1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

117 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐOÀN THỊ THÙY DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Vân Anh THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Vũ Vân Anh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nghiên cứu Tác giả luận văn Đoàn Thị Thùy Dung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSH - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại Học sư phạm - ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Vũ Vân Anh - người tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lòng tri ân tới gia đình Những người thân yêu gia đình nguồn động viên lớn lao, dành cho quan tâm, giúp đỡ phương diện để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đoàn Thị Thùy Dung ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển thương mại bền vững .15 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh 16 1.1.4 Đánh giá phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh 23 1.2 Cơ sở thực tiễn .26 1.2.1 Khái quát ngành thương mại Việt Nam .26 1.2.2 Khái quát ngành thương mại vùng TDVMNBB .29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang 33 2.1.1 Hội nhập quốc tế .33 2.1.2 Thể chế thương mại 35 iii 2.1.3 Kinh tế - xã hội 35 2.1.4 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.5 Đánh giá chung 42 2.2 Phân tích thực trạng phát triển thương mại địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chí bền vững 43 2.2.1.Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội doanh thu dịch vụ tiêu dùng: 43 2.2.2 Chất lượng tăng trưởng thương mại địa bàn 59 2.2.3 Lao động thu nhập lĩnh vực thương mại 55 2.2.4 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại 56 2.2.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại 57 2.2.6 Công tác quản lý nhà nước thương mại 57 2.2.7 Chỉ số hàng hóa thân thiện với môi trường .57 2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ thương mại địa bàn tỉnh 61 2.3.1 Chợ truyền thống 61 2.3.2 Các loại hình thương mại khác .62 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang .68 2.4.1 Thành tựu 68 2.4.2.Những hạn chế, tồn tại: .71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 .76 3.1 Cơ sở đưa định hướng .76 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 76 3.1.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 79 3.1.3 Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 .83 3.2 Quan điểm phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang 86 3.2.1.Quan điểm phát triển 86 3.2.2 Mục tiêu phát triển 86 3.3.Định hướng phát triển 88 3.3.1 Định hướng phát triển xuất - nhập 88 iv 3.3.2 Định hướng phát triển hệ thống thị trường nội địa 88 3.3.3 Định hướng phát triển thương mại điện tử .90 3.3.4 Định hướng phát triển trung tâm thông tin thương mại 91 3.4 Giải pháp phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang 91 3.4.1.Giải pháp sách phát triển thương mại sách phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại 91 3.4.2 Mở rộng liên kết, hợp tác phát triển thương mại giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu liên kết Tuyên Quang với thị trường địa phương khác nước 93 3.4.3 Giải pháp thúc đẩy liên kết thị trường Tuyên Quang với thị trường nước có tính chiến lược 93 3.4.4 Giải pháp nguồn nhân lực phát triển thương mại 94 3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 94 3.4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường thương mại bền vững 95 3.4.7 Giải pháp ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung thương mại bền vững nói riêng tỉnh 95 3.4.8 Chính sách khuyến khích xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với sở hữu trí tuệ 96 3.4.9 Chính sách thu hút vốn phát triển thương mại 96 3.4.10 Đổi phương thức lực quản lý nhà nước phát triển thương mại bền vững địa bàn 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, ngữ đầy đủ Từ viết tắt CNH- HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DTDVTD Doanh thu dịch vụ tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm nước HĐNT Hoạt động ngoại thương HNQT Hội nhập quốc tế KHCN Khoa học công nghệ LHQ Liên hợp quốc PTBV Phát triển bền vững 10 TDVMNBB Trung du vùng miền núi bắc 11 TM Thương mại 12 TMBLHH Tổng mức bán lẻ hàng hóa 13 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 14 WB Ngân hàng giới 15 XNK Xuất nhập iv vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 TMBLHH DTDVTD cấu theo thành phần kinh tế (giá thực tế) giai đoạn 2005– 2013 27 Bảng 1.2 Số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại nước ta năm 2013 .27 Bảng 1.3 TMBLHH DTDVTD theo vùng nước ta năm 2013 29 Bảng 1.4 TMBLHH DTDVTD vùng TDVMNBB giai đoạn 2005 – 2013 theo giá hành 30 Bảng 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa giai đoạn 2006 – 2012 44 Bảng 2.2: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2012 45 Bảng 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa tỉnh Tuyên Quang so với nước 46 Bảng 2.4: Tổng số doanh nghiệp kinh doanh thương mại toàn tỉnh giai đoạn 2006 – 2012 .48 Bảng 2.5: Số hộ kinh doanh thương mại 49 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2012 49 Bảng 2.7 Độ mở kinh tế tỉnh Tuyên Quang 51 Bảng 2.8: So sánh ngành Thương mại với ngành kinh tế GDP tỉnh Tuyên Quang (giá so sánh) 52 Bảng 2.9: Bảng số liệu Cơ cấu hàng xuất năm 2012 .55 Bảng 2.10: Bảng số liệu cấu hàng nhập năm 2012 55 Bảng 2.11 Bảng Lao động sở kinh doanh thương mại giai đoạn 2006 – 2012 .56 Bảng 2.12 Thống kê hàng hóa thân thiện môi trường phân theo nhóm hàng tỉnh Tuyên Quang .59 Bảng 2.13 Số DN gây ô nhiễm môi trường tỉnh Tuyên Quang .60 Bảng 2.14 Một số tiêu mạng lưới xăng dầu tỉnh Tuyên Quang 63 Bảng 2.15: Một số tiêu mạng lưới cửa hàng kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tỉnh Tuyên Quang năm 2012 65 Bảng 3.1: Dự báo dân số tỉnh Tuyên Quang .80 Bảng 3.2 Dự báo thu nhập bình quân đầu người .80 Bảng 3.2 Dự báo lao động ngành thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 .82 v vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ cấu TMBLHH DTDVTD theo ngành kinh doanh 28 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Tuyên Quang 34 Hình 2.2 Biểu đồ thể tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tỉnh Tuyên Quang 44 Hình 2.3: Bản đồ phát triển thương mại tỉnh Tuyên Quang 67 vi viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội, lựa chọn mang tính chiến lược, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người PTBV nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, ngành, địa phương điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển thực công nghiệp hóa sau Việt Nam Để đảm bảo PTBV đòi hỏi PTBV tất lĩnh vực, thương mại lĩnh vực quan trọng tạo nên bền vững Trong điều kiện hội nhập quốc tế, thương mại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thương mại vừa phận cấu thành kinh tế quốc dân đồng thời đòn bẩy kinh tế thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, vấn đề PTBV nói chung phát triển thương mại bền vững (PTTMBV) nói riêng chủ đề nóng hầu hết diễn đàn kinh tế, xã hội từ luận bàn nghiên cứu đến chương trình nghị Đây vấn đề trọng tâm xuyên suốt chiến lược phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 năm Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều lợi tài nguyên người, chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao để phát triển kinh tế đa dạng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tổng diện tích có diện tích: 5.867,9 Km, dân số: 760.289 người (năm 2015), bao gồm 07 đơn vị hành chính: Thành phố Tuyên Quang (đô thị loại III) huyện: Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang Lâm Bình Nền kinh tế nông-lâm nghiệp chiếm ưu thế, mô hình kinh tế trang trại kết hợp nông lâm Trong bảng xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tỉnh Tuyên Quang xếp vị trí thứ 56/63 tỉnh thành Trong năm qua, kinh tế tỉnh tăng trưởng với tốc độ cao, GDP tăng bình quân năm 2014 đạt 15,52%; GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt 25,0 triệu đồng/người/năm; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp hay hưởng ưu đãi xuất xứ công nghệ mang lại liên doanh sản xuất bao tiêu sản phẩm phía nước ngoài, - Có chế độ sách khuyến khích thỏa đáng hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường - Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Tuyên Quang, bước xây dựng phát triển hệ thống phân phối đại - Nghiên cứu để lực chọn thị trường xuất, nhập thích hợp với khả lợi tỉnh Đối với thị trường xuất khẩu, hạn chế chủng loại chất lượng mặt hàng, nên tập trung vào thị trường gần, truyền thống ASEAN, Trung Quốc 3.4.4 Giải pháp nguồn nhân lực phát triển thương mại - Coi trọng bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực ngành Thương mại Cần có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thương mại để khuyến khích phát triển tiềm cho nhà kinh doanh, nâng cao trình độ công nghệ kinh doanh, tăng cường khả ứng dụng công nghệ quản lý kinh doanh - Khuyến khích,tạo điều kiện cho nhà quản lý tham quan, học tập kinh nghiệm sở nước nước ngoai - Có kế hoạch biện pháp cụ thể việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập thương mại khu vực quốc tế 3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại - Thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước, thương mại miền núi, biên giới hải đảo theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hanh Quy chế xây dựng, quản lý thực chương trinh xúc tiến thương mại quốc gia, tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp thị trường tỉnh Tuyên Quang; - Giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thông qua tổ chức đoan doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngoai ngược lại để doanh nghiệp tỉnh tìm kiếm bạn hàng; - Giới thiệu phổ biến thông tin thị trường, tiềm năng, mạnh ưu đãi đầu tư tỉnh thông qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thông tin; tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước quốc tế 94 3.4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Thương mại bền vững - Đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam thiết kế chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối bán buôn,… Phối hợp chặt chẽ với nhanh Tài nguyên – Môi trường Xây dựng đảm bảo số lượng chất lượng hạng mục công trinh cần thiết như: Hệ thống cấp thoát nước, thu gom, xử lý nước rác thải… - Quy định phân công trách nhiệm, phối hợp quản lý ban, nhanh, tổ chức việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức thực văn quy phạm pháp luật môi trường - Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngành trách nhiệm bảo vệ môi trường, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bọ làm công tác môi trường - Khuyến kích người bán người mua sử dụng bao bì bao gói thân thiện với môi trường - Hỗ trợ tư vấn cho khách hàng để trở thàng người tiêu dùng thông thái 3.4.7 Giải pháp ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung thương mại bền vững nói riêng tỉnh Biến đổi khí hậu tác động đến thương mại tập trung vào lĩnh vực hoạt động xuất nông sản hàng hóa, thương mại nội địa, thương mại dịch vụ hay kết cấu hạ tầng thương mại Các tượng khí hậu cực đoan bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất xảy thường xuyên hơn, làm đóng cửa tạm thời tuyến đường vận chuyển gây tổn thất sở vật chất ngành Thương mại Vận chuyển hàng hóa trọng tải lớn đường thủy nội địa bị gián đoạn thời gian hạn hán Sự gián đoạn chuỗi cung cấp, vận chuyển phân phối làm tăng chi phí vận hành thương mại Hoạt động thương mại nội địa, đặc biệt kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống kho bãi, chợ, trung tâm thương mại, msieeu thị… bị ảnh hưởng lớn bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất làm gia tăng chi phí di dời, nâng cấp, sửa chữa, làm gia tăng chi phí vận tải hàng hóa, dịch vụ, vấn đề cần quan tâm thiết kế, qui hoạch xây dựng hạ tầng sở thương mại sở sản xuất, kinh doanh Một số giải pháp cần tiến hành: - Có kế hoạch bước nâng cấp, gia cố hệ thống giao thông đường bộ, xây dựng ta-luy bê tông để hạn chế tác động bão, lũ, sạt lở đất - Khi xây dựng công trình thương mại, cần ý đến vị trí xây dựng để tránh trường hợp sạt lở đất lũ quyét 95 3.4.8 Chính sách khuyến khích xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với sở hữu trí tuệ Chính sách khuyến khích xuất cần hướng vào nội dung sau: - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, có kế hoạch thu hút đầu tư doanh nghiệp sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất - Tổ chức thực quy hoạch, chương trình, dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất tập trung, mặt hàng xuất với sản lượng lớn, từ xây dựng thương hiệu sản phẩm có hướng đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực - Thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến thương mại tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp thị trường; giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thông qua tổ chức đoàn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngược lại; giới thiệu phổ biến thông tin thị trường nước ngoài; tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại; tổ chức thực nghiệm giới thiệu hình thức thương mại thương mại điện tử, đặt hàng qua bưu điện, kinh doanh thị trường kỳ hạn hàng hóa; hợp tác quốc tế xúc tiến thương mại để mở rộng khả phát triển thị trường - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp 3.4.9 Chính sách thu hút vốn phát triển thương mại Để đạt tiêu phát triển thương mại tỉnh Tuyên Quang từ đến năm 2020, cần lượng vốn đầu tư lớn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng ngành Thương mại Nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước hạn chế, cần có sách giải pháp huy động vốn từ nhiều nguồn Đối với hạng mục công trình thương mại cần tranh thủ tối đa nguồn vốn dân doanh nghiệp a) Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước Nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng chợ: - Chợ đầu mối chuyên doanh tổng hợp bán buôn hàng nông sản, thực phẩm để tiêu thụ hàng hóa vùng sản xuất tập trung nông sản, lâm sản, thủy sản; - Chợ trung tâm huyện chợ dân sinh xã huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn 96 b) Chính sách thu hút vốn đầu tư từ nguồn vốn xã hội: Đối với chợ không thuộc đối tượng hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước loại hình thương mại khác (trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng kinh doanh xăng dầu, ) vốn đầu tư từ nguồn vốn xã hội Để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn xã hội, cần triển khai thực sách ưu đãi chung Nhà nước quy định Nghị định số 114/2009/NĐCP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; Quyết định số 23/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020”; Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Đồng thời thực tốt Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 25/8/2007 quy định sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Quyết định số 03/2012/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 UBND tỉnh việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 25/8/2007 3.4.10 Đổi phương thức lực quản lý Nhà nước phát triển thương mại bền vững địa bàn Với nhiệm vụ quyền hạn Sở Công thương nay, đòi hỏi càn phải tăng cường lực quản lý Sở nhiều phương diện như: - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khuyến khích người Việt dùng hàng Việt - Xây dựng triển khai thực chiến lược quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển thương mại địa phương phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong năm qua, bên cạnh kết to lớn đạt được, hoạt động nội thương nói riêng kinh tế tỉnh nói chung gặp khó khăn tồn hạn chế định, đặt yêu cầu cấp thiết cần có định hướng, mục tiêu, giải pháp cụ thể, kịp thời tương lai để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế… Sự phát triển hoạt động nội thương chịu tác động đồng thời nhiều nhân tố, tỉnh cần đưa giải pháp đồng nguồn nhân lực, vốn, khoa học kỹ thuật… Trên sở giải pháp chung cho ngành, lĩnh vực kinh tế cần có giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện phát triển hoạt động nội thương tỉnh theo hướng đại Có vậy, kinh tế tỉnh có phát triển mạnh mẽ bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển, cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư, góp phần nâng cao vị tỉnh Tuyên Quang nói riêng vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung 98 KẾT LUẬN Trong trình kiến tạo bền vững giới, người không ngừng sáng tạo để tìm chân lý phát triển Tư tưởng PTBV tiến có tính cách mạng quan niệm phát triển quan niệm văn minh loài người có sức hấp dẫn quốc gia việc hướng tới chọn đường phát triển PTBV trở thành xu tất yếu mang tính toàn cầu, mục tiêu phấn đấu quốc gia giới Để đảm bảo PTBV kinh tế đòi hỏi PTBV tất lĩnh vực, thiếu lĩnh vực thương mại quốc gia nói chung địa phương nói riêng PTTMBV địa bàn tỉnh Tuyên Quang có vai trò quan trọng phát triển bền vững kinh tế tỉnh Luận văn “Phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Tuyên Quang” làm rõ số nội dung sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận PTTMBV, góp phần bổ sung phát triển lý luận PTBV Thông qua hoạt động nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nhận thức PTTMBV, luận văn đưa khái niệm, nội dung, vai trò PTTMBV, yếu tố ảnh hưởng xây dựng tiêu chí PTTMBV, làm sở áp dụng đánh giá thực trạng phát triển thương mại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Luận văn phân tích rõ thực trạng phát triển thương mại địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chí PTTMBV qua tiêu chí quan trọng PTTMBV nhận thấy: Trong giai đoạn nghiên cứu 2006 - 2012, phát triển ngành thương mại có đóng góp to lớn vào công đổi tỉnh Tuyên Quang Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng thương mại tăng trưởng cao, đóng góp đáng kể vào GDP, mức lưu chuyển hàng hóa nội địa xuất nhập tăng qua năm, cấu hàng hóa chuyển dịch dần theo hướng tích cực, nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người lao động đảm bảo trách nhiệm xã hội người lao động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên, xét theo tiêu bền vững, thấy Thương mại địa bàn tỉnh Tuyên Quang phát triển chưa bền vững, bộc lộ nhiều yếu kém, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa trọng chiều sâu, chất lượng tăng trưởng 99 thương mại chưa cao thiếu tính bền vững, không ổn định qua năm Hàng hóa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên sức lao động giản đơn chiếm tỷ trọng cao cấu hàng lưu thông nội địa xuất khẩu, lực cạnh tranh thấp làm cho ngành thương mại dễ bị tổn thương cú sốc thị trường giới Vấn đề bảo vệ môi trường chưa kiểm soát chặt chẽ, ảnh hưởng lớn đến môi trường địa bàn tỉnh việc quản lý chất thải rắn chưa đảm bảo yêu cầu xử lý, bộc lộ nhiều yếu kém, biện pháp khai thác TNTN phục vụ cho kinh doanh thương mại chưa thật hiệu quả, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Qua phân tích thực trạng PTTMBV địa bàn tỉnh Tuyên Quang, luận văn đánh giá đóng góp thương mại đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến PTTMBV Đồng thời phân tích kết điều tra thông qua hàm hồi quy để mức độ ảnh hưởng yếu tố đến PTTMBV, làm sở quan trọng để đưa giải pháp PTBV tương lai Phân tích, dự báo tình hình khu vực, nước quốc tế ảnh hưởng đến PTTMBV địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian tới Bên cạnh hội thuận lợi đến từ xu hướng hòa bình, hợp tác, hội nhập phát triển, PTTMBV đứng trước khó khăn, thách thức lớn trước điều kiện nội để đảm bảo PTBV biến động tình hình giới, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, hội nhập sâu áp lực cạnh tranh lớn Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm PTTMBV đến năm 2020, giải pháp để tăng cường hội nhập quốc tế, xác lập chiến lược kinh doanh bản, khoa học với tầm nhìn dài hạn Hoàn thiện chế, sách thủ tục, sách tài chính, tín dụng hỗ trợ cho PTTMBV Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, đồng thời phát triển KHCN, giải phóng sức lao động bảo vệ môi trường xanh Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, trọng, đảm bảo hài hòa phát triển thương mại bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu kinh doanh thương mại đảm bảo điều kiện PTTMBV tương lai 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN (2004), Nghị số 41 – NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http://222.255.31.179:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Bộ Công Thương (2005), Cơ sở khoa học việc hoạch định sách nhập hàng hóa nhằm bảo vệ môi trường nước ta phù hợp với Điều ước quốc tế môi trường, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Công Thương (2008), Cơ sở khoa học định hướng biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế thương mại giới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Kế hoạch thống kê Bộ Công Thương (2011), “Đề án: Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), “Kỷ yếu Hội thảo: Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020”, NXB Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2013), Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trung tâm hội chợ triển lãm địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Định hướng chiến lược để tiến tới phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam), tháng 8, Hà nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kinh nghiệm xây dựng thực chương trình nghị 21 phát triển bền vững Trung Quốc.www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo nghiên cứu, xây dựng Bộ tiêu Phát triển bền vững địa phương, www.mpi.gov.vn 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch, Cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2006), Đại cương phát triển bền vững Dự án VIE/01/021, Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Nội dung hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh Ban hành kèm theo thông tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư, số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011, Hà nội 101 12 Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư Quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, số 20/2014/TT-BKHCN ngày 15/7/2014, Hà nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Tài liệu báo cáo hội nghị môi trường toàn quốc 2005), Hà nội 14 Bộ môn kinh tế trị Mác-Lê nin (2002), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB GD, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang 16 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2006-2012), Niêm giám thống kê tỉnh Tuyên Qunag 2006-2012, Tuyên Quang 17 Đặng Đình Đào (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Đỗ Anh Tài (2010), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Đinh Văn Thành (2005), Chất lượng tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công thương 22 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Trung Thanh (2003), Cơ sở khoa học giải mối quan hệ sách thương mại sách môi trường đảm bảo phát triển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội 24 Hồ Trung Thanh (2005), Báo cáo trạng môi trường hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội 102 25 Hồ Trung Thanh (2006), “Phát triển thương mại vấn đề môi trường sinh thái nước ta nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, (số 131), tháng 12/2006 26 Lê Danh Vĩnh (2013), Luận khoa học cho xây dựng sách xuất nhập 7khẩu bền vững việt nam thời kỳ 2011-2020, Hà nội 27 MUTRAP (2004), Các nghĩa vụ quốc tế thương mại môi trường: Một số vấn đề liên quan đến Việt Nam, Mutrap, Hà Nội 28 Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thường (2005), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần vượt qua”, Tạp chí Lý luận trị, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Nam (2006), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Sở Công thương (2012), Báo cáo tình hình hoạt động ngành Công Thương 2012, Tuyên Quang 33 Sở Công thương (2012), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, Tuyên Quang 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 27/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, Hà Nội 103 37 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 160/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Quyết định ban hành Bộ tiêu giám sát, đánh giá Phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 40 Trần Đình Thiên (2002), “Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Phác thảo lộ trình”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bình Trọng (2008), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 (Báo cáo tổng hợp), Tuyên Quang 104 PHỤ LỤC CÁC CÔNG THỨC TÍNH TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG *Tốc độ tăng trưởng tổng mức BLHH hàng năm tính sau: TD1 - TD0 K= - x 100 (1.1) TD0 Trong đó: K : Tốc độ tăng trưởng tổng mức BLHH hàng năm (%) TD1: Tổng mức BLHH năm báo cáo TD0: Tổng mức BLHH năm trước * Số lượng quy mô doanh nghiệp thương mại địa bàn QDN = DN1 - DN0 (1.2) Trong đó: QDN: Số lượng doanh nghiệp thương mại tăng giảm (DN) DN1: Số lượng doanh nghiệp thương mại năm báo cáo DN0: Số lượng doanh nghiệp thương mại năm trước * Tăng trưởng kim ngạch XNK cán cân thương mại địa phương + Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK hàng hóa kỳ: XK1 - XK0 TXK = x 100 (1.3) XK0 Trong đó: TXK: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất ( % ) XK1: Kim ngạch xuất năm báo cáo XK0: Kim ngạch xuất năm trước + Tốc độ tăng trưởng kim ngạch NK hàng hóa kỳ NK1 - NK0 TNK = - x 100 (1.4) NK0 Trong đó: TNK : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập ( % ) NK1: Kim ngạch nhập năm báo cáo NK0 : Kim ngạch nhập năm trước + Tỷ lệ nhập siêu: XK1 – NK1 Ns = - x 100 (1.5) XK1 Trong đó: Ns: Tỷ lệ nhập siêu ( % ) XK1: Kim ngạch xuất năm báo cáo NK1: Kim ngạch nhập năm báo cáo Kim ngạch NK + Kim ngạch XK H (usd) = - >1 GDP Giá trị TM Tỷ trọng TM/GDP = (1.7) x 100 (1.6) Giá trị GDP (%) * Cơ cấu theo nhóm hàng hóa lưu thông xuất nhập Tỷ trọng nhóm hàng Giá trị nhóm hàng CB, công nghệ cao = - x 100 (1.8) lưu thông Tỷ trọng nhóm hàng NK Tỷ trọng nhóm hàng XK Tổng giá trị nhóm hàng lưu thông Kim ngạch NK nhóm hàng CB, công nghệ cao = - x 100 (1.9) Tổng kim ngạch NK Kim ngạch XK nhóm hàng CB, công nghệ cao = - x 100 (1.10) Tổng kim ngạch XK * Lao động ngành thương mại so với số lao động địa phương Tỷ trọng LĐ thương mại = /LĐ địa phương Số LĐ thương mại Số LĐ địa phương x 100 (1.11) * Chỉ số hàng hóa thân thiện với môi trường Chỉ số nhóm Giá trị nhóm hàng hóa thân thiện MT hàng hóa thân = thiện MT Tổng giá trị nhóm hàng hóa lưu thông x 100 (1.12) * Khối lượng rác thải rắn xử lý hoạt động thương mại Tỷ lệ (%) Tổng lượng chất thải rắn qua xử lý TM chất thải rắn = x 100 (1.13) qua xử lý TM Tổng lượng chất thải rắn TM MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở TỈNH TUYÊN QUANG [Nguồn: http://www.panoramio.com/photo/86645108] [Nguồn: http://www.tapchidulich.com.vn/van-hoa-viet-nam/cho-thut-tuyen-quang] ... đến thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 79 3.1.3 Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 .83 3.2 Quan điểm phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh. .. lí luận thực tiễn thương mại PTBV Chương II Thực trạng phát triển thương mại bền vững tỉnh Tuyên Quang Chương III Định hướng giải pháp phát triển thương mại bền vững tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020... trạng phát triển ngành thương mại mục tiêu bền vững tỉnh Tuyên Quang góc độ Địa lý học Từ đề xuất giải pháp góp phần phát triển ngành thương mại tỉnh Tuyên Quang theo hướng hội nhập bền vững 3.2

Ngày đăng: 16/08/2017, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w