luận án tiến sĩ kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua một số vở diễn của nhà hát tuổi trẻ

191 11 0
luận án tiến sĩ kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua một số vở diễn của nhà hát tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ********* Bùi Như Lai KỊCH NÓI TIẾP THU ẢNH HƯỞNG KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG QUA MỘT SỐ VỞ DIỄN CỦA NHÀ HÁT TUỔI TRẺ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ********* Bùi Như Lai KỊCH NÓI TIẾP THU ẢNH HƯỞNG KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG QUA MỘT SỐ VỞ DIỄN CỦA NHÀ HÁT TUỔI TRẺ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 9210221 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Mạnh Hùng Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua số diễn Nhà hát Tuổi trẻ cơng trình nghiên cứu tơi viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Bùi Như Lai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật kịch nói 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đặc trưng, phương pháp sân khấu kịch hát truyền thống 12 1.1.3 Những cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu 17 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25 1.3 Cơ sở lý luận đề tài 30 1.3.1 Các khái niệm thao tác 30 1.3.2 Lý thuyết tiếp biến văn hóa áp dụng vào đề tài luận án .32 1.3.3 Kịch nói kịch hát truyền thống: điểm tương đồng, khác biệt .37 1.3.4 Kịch nói vận dụng sáng tạo số nguyên tắc nghệ thuật kịch hát truyền thống 45 Tiểu kết 51 Chương 2: CÁC VỞ DIỄN THÀNH CÔNG CỦA NHÀ HÁT TUỔI TRẺ TRONG VIỆC TIẾP THU TINH HOA KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG 54 2.1 Khái quát trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng nghệ thuật kịch hát truyền thống 54 2.1.1 Những kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống .54 2.1.2 Một số tác phẩm thành công tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống 59 2.2 Một số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống 65 2.2.1 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật biên kịch 65 2.2.2 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật đạo diễn 88 2.2.3 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật diễn xuất 104 iii 2.2.4 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống mỹ thuật 117 2.2.5 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống âm nhạc 122 2.2.6 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thuật phụ trợ khác 125 Tiểu kết 128 Chương 3:NHỮNG BÀI HỌC TỪ XU HƯỚNG KỊCH NÓI TIẾP THU NGHỆ THUẬT KỊCH HÁT TRUYỀN THỐNG 131 3.1 Những thành tựu hạn chế việc tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống vào diễn Nhà hát Tuổi trẻ 131 3.1.1 Những thành tựu 131 3.1.2 Một số hạn chế 134 3.2 Về xu hướng kịch nói Việt Nam tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống 135 3.2.1 Hiệu xu hướng kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống 135 3.2.2 Một số điểm cần lưu ý xu hướng kịch nói tiếp nhận ảnh hưởng kịch hát truyền thống 136 3.2.3 Cần gìn giữ nét độc đáo cho kịch nói Việt Nam đại 143 3.3 Ảnh hưởng kịch nói kịch hát truyền thống 150 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực 151 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 152 Tiểu kết 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 161 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 17068 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư, tiến sĩ NCS : Nghiên cứu sinh NS : Nghệ sĩ NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ TS : Tiến sĩ Tr : Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vở kịch coi đánh dấu mốc cho đời thể loại kịch nói Việt Nam Chén thuốc độc (tác giả Vũ Đình Long) cơng diễn Nhà hát Lớn Hà Nội vào năm 1921 Cũng từ đây, sân khấu Việt Nam song song tồn hai dòng sân khấu: Sân khấu kịch hát dân tộc (khái niệm rộng bao hàm kịch hát truyền thống Tuồng, Chèo kịch hát hình thành sau Dân ca Ví dặm, Bài chịi ) sân khấu kịch nói theo kiểu châu Âu Ở buổi đầu hình thành, chịu ảnh hưởng chủ yếu từ văn học kịch nên mặt biểu diễn, kịch nói Việt Nam nhiều bước chập chững chủ yếu bắt chước nhà văn hóa Việt lúc học hỏi từ văn hóa Pháp Tuy nhiên, nghệ sĩ tiên phong không dừng việc bắt chước đơn nghệ thuật ngoại lai, mà tự tơn dân tộc thơi thúc họ tìm tịi xây dựng sân khấu kịch nói hướng tới gần gũi với văn hóa dân tộc Ý thức ban đầu dần thể qua số diễn có pha trộn thành phần kịch hát (mời diễn viên kịch hát sang sắm vai, có nhiều đoạn hát Tuồng, hát Chèo ) để sau này, đạo diễn du học trở biến thành ý thức chủ quan qua nhiều diễn học hỏi cách cấu trúc biểu diễn phương pháp Tuồng, Chèo Ý thức trở thành xu hướng kịch nói tiếp thu tinh hoa nghệ thuật kịch hát truyền thống (Tuồng, Chèo) suốt trình lịch sử gần 100 năm hình thành phát triển Kịch nói Việt Nam vốn thành trình tiếp nhận văn hóa phương Tây (bắt đầu từ văn hóa Pháp), hoạt động mơi trường văn hóa văn nghệ (trong có sân khấu kịch hát dân tộc) để tự nhiên tiếp nhận ảnh hưởng kịch hát truyền thống (Tuồng, Chèo) dần mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Việt Nam Q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống từ nhiều thập niên trước góp phần tạo nên thành cơng nhiều diễn hầu hết đơn vị nghệ thuật, có diễn Nhà hát Tuổi trẻ Những sách mang tính sơ khảo, lược khảo hình thành phát triển kịch nói Việt Nam, ghi nhận thực tế hoạt động kịch chủng khoảng thời gian định góp phần quan trọng cho người nghiên cứu có sở tìm hiểu sâu xu hướng kịch nói tiếp thu sân khấu kịch hát truyền thống Cũng có số sách có nội dung liên quan đến đề tài Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam (Đỗ Hương) chủ yếu đề cập tới nghệ thuật diễn xuất chưa tập trung sâu vào diễn cụ thể; Sân khấu kịch nói tiếp thu sân khấu truyền thống (Hà Diệp) tập trung vào hệ thống nghiên cứu thực hiện; Sự hình thành phát triển mỹ thuật kịch nói (Phùng Huy Bính) tên gọi, chủ yếu lược ghi trình phát triển mỹ thuật; tham luận Kịch nói tiếp thu kịch hát vấn đề thi pháp (in sách Thi pháp Tất Thắng) lại nêu vấn đề chung mà không trọng tới phân tích tác phẩm số viết, tham luận nhà nghiên cứu đặc biệt số tham luận NSND Nguyễn Đình Nghi tư cách tiếp nhận người làm thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu người trước chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng kịch hát truyền thống đến kịch nói Việt Nam qua diễn tiêu biểu cụ thể, giai đoạn khác trình phát triển đơn vị nghệ thuật Trên sở hoạt động thực tiễn nhiều năm Nhà hát Tuổi trẻ, NCS thấu hiểu thật tâm đắc với việc áp dụng tinh hoa nghệ thuật sân khấu truyền thống vào việc dàn dựng biểu diễn số Kịch nói tiêu biểu mang đến hiệu cao chất lượng nghệ thuật, mang đến thành công Nhà hát Tuổi trẻ, khán giả người làm nghề đánh giá cao, qua huy chương Vàng mà diễn đoạt kỳ Hội diễn Sân khấu toàn quốc Chính vậy, NCS mạnh dạn lựa chọn đề tài Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua số diễn Nhà hát Tuổi trẻ để làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu q trình kịch nói Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống để khẳng định luận điểm sau: Đó tiếp thu cách có sáng tạo tinh hoa văn hóa nghệ thuật nội sinh (từ kịch hát truyền thống) yếu tố ngoại sinh (từ kịch phương Tây, chủ yếu kịch chủ nghĩa Cổ điển Pháp kỷ XVII) để hình thành nên thể loại kịch nói Việt Nam Nhà hát Tuổi trẻ tiếp nhận xu hướng qua diễn thành cơng Q trình tiếp nhận yếu tố nội sinh ngoại sinh q trình tiếp biến văn hóa để kịch nói Việt Nam phát triển Chính tiếp nhận mang tính tất yếu phù hợp quy luật sáng tạo góp phần quan trọng để kịch nói Việt Nam có yếu tố đậm đà sắc dân tộc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích số diễn Nhà hát Tuổi trẻ mảng đề tài như: kịch lịch sử, kịch đề tài đại, hay dàn dựng kịch kinh điển giới, kịch cho thiếu nhi để khẳng định tiếp thu tinh hoa sân khấu truyền thống giúp nghệ thuật kịch nói vượt qua gị bó không gian thời gian sân khấu; Đây trình tiếp thu, cải biến yếu tố kịch phương Tây để thích hợp với tâm lý thưởng thức, văn hóa người Việt, cụ thể gia tăng yếu tố trữ tình; gia tăng giao lưu tương tác với khán giả, kết hợp nghệ thuật biểu diễn gián cách nghệ thuật biểu diễn hóa thân, dùng hình thể để hiển thị hồn cảnh, tình kịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói Việt Nam - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói qua phân tích số diễn tiêu biểu Nhà hát - Rút số học ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ảnh hưởng sân khấu kịch hát truyền thống đến sân khấu kịch nói qua số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ Nhà hát Tuổi trẻ đơn vị kịch nói có nhiều thành tích bật sân khấu Việt Nam với diễn ghi nhận tác phẩm kinh điển Đó kịch lịch sử (mà tiêu biểu Rừng trúc, Vũ Như Tô, Công lý không gục ngã) kịch kinh điển sân khấu giới (ở NCS lựa chọn Macbeth) hay diễn tâm lý xã hội Bến bờ xa lắc đặc biệt kịch cho thiếu nhi (NCS lấy Dế Mèn phiêu lưu ký) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian Giai đoạn Nhà hát Tuổi trẻ thành lập Phạm vi nội dung Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua diễn giai đoạn khác sân khấu Nhà hát Tuổi trẻ Rừng trúc (tác giả Nguyễn Đình Thi, đạo diễn NSND Phạm Thị Thành; diễn ngày 02/10/2004); Vũ Như Tô ( tác giả Nguyễn Huy Tưởng, đạo diễn NSND Phạm 171 PHỤ LỤC Khái quát Nhà hát Tuổi trẻ Nhà hát Tuổi trẻ thành lập tháng 4/1978, 40 năm hoạt động, Nhà hát có thành tích đáng tự hào, khán giả dư luận báo chí đánh giá cao nhà nghiên cứu, đơn vị nghệ thuật nước ghi nhận Thương hiệu Nhà hát Tuổi trẻ đông đảo khán giả nước, Việt kiều đơn vị nghệ thuật quốc tế biết đến qua đợt biểu diễn tham gia kỳ liên hoan sân khấu nước quốc tế Những tác phẩm kịch mục Nhà hát có nội dung phù hợp với thị hiếu, tâm lý tuổi trẻ, góp phần giáo dục chân - thiện - mỹ cho tuổi trẻ nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật cho lứa khán giả chủ xã hội tương lai Những tác phẩm thành công tạo dựng vị định cho đơn vị Nhà hát công nhận thành viên Hiệp hội sân khấu Thế giới dành cho tuổi trẻ (ASSITEJ), trung tâm ASSITEJ Việt Nam Số liệu thống kê Nhà hát thực cho thấy, đơn vị xây dựng gần 500 chương trình nghệ thuật, khoảng 200 diễn kịch nói, phục vụ hàng triệu lượt khán giả thuộc tầng lớp địa bàn nước quốc tế Là nhà hát dành cho lứa tuổi trẻ nên chương trình nghệ thuật Nhà hát Tuổi trẻ có nội dung chủ yếu phục vụ đối tượng khán giả thanh, thiếu nhi chiếm tỷ lệ cao toàn kịch mục dàn dựng Trong số có nhiều chương trình trở thành kỷ niệm đẹp khơng lứa khán giả nhỏ tuổi, đến trưởng thành cịn nhớ vở: Hồng tử học nghề, Hịn đá cháy, Tấm Cám, Đơrêmon, Dế mèn phiêu lưu ký, Hai phong, Hoa mã lan, Chàng hoàng tử dũng cảm, I rít - mẹ sói, Chú ngựa gù, Trả lại em trang sách, Kết bạn với thiên thần… Các kịch dành cho học sinh, sinh viên niên trở thành tượng sân khấu nhiều giai đoạn phát triển khác xã hội như: 172 Tin hoa hồng, Đứa tôi, Vườn quỳnh, Cuộc đời tôi, Bến bờ xa lắc, Mùa hạ cay đắng, Đỉnh cao mơ ước, Giũ áo mù xa… biểu diễn hàng trăm buổi phục vụ hàng vạn lượt người xem sau nhiều năm khán giả trẻ nhớ Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng thành công diễn đề tài Quân đội để phục vụ chiến sĩ, vở: Lời thề thứ chín, Điều khơng thể mất… diễn không đội hoan nghênh hưởng ứng mà đối tượng khán giả khác nồng nhiệt đón nhận Nhà hát có tác phẩm thành cơng dựng kịch kinh điển giới như: Rômêô Juliet, Ơtellơ, Trưởng giả học làm sang, Người tốt thành Tứ Xuyên, Lôi Vũ, Macbet, Con cáo chùm nho, Nhà búp bê, Âm mưu tình yêu… kịch kinh điển Việt Nam Rừng trúc, Vũ Như Tô… giành nhiều huy chương vàng cho diễn cá nhân nghệ sĩ kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc giành giải cao kỳ liên hoan sân khấu quốc tế Kể từ thành lập thời điểm nay, việc dàn dựng biểu diễn kịch ln trì đặn Nhà hát Ngay giai đoạn khó khăn nhất, từ năm 1986 đến năm 1995 thời kỳ chuyển đổi chế quản lý kinh tế, tình hình hoạt động sân khấu bị khủng hoảng Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng đặn chương trình nghệ thuật có chất lượng; biểu diễn với số buổi lượt người xem vượt mức kế hoạch đề Đặc biệt từ năm 1993 đến nay, năm Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn từ 400 đến gần 700 buổi, phục vụ hàng triệu lượt người xem Nhất diễn đạt chất lượng nghệ thuật cao, trở thành niềm tự hào Nhà hát Vũ Như Tô, Rừng trúc, Công lý không gục ngã, Mac bet, Bến bờ xa lắc, Dế mèn phiêu lưu ký 173 PHỤ LỤC Một số hình ảnh diễn phân tích Luận án 3.1 Vở Rừng trúc, tác giả Nguyễn Đình Thi, đạo diễn NSND Phạm Thị Thành, ảnh đêm diễn 02/10/2004 Ảnh 3.1.1: Lý Chiêu Hoàng (NSND Lê Khanh) tiếp rượu Trần Cảnh (NSND Anh Tú) Ảnh 3.1.2: Trần Cảnh (NSND Anh Tú) Lý Chiêu Hoàng (NSND Lê Khanh) 174 Ảnh 3.1.3: Lý Chiêu Hoàng (NSND Lê Khanh) Trần Cảnh (NSND Anh Tú) tâm Ảnh 3.1.4: Trần Cảnh (NSND Anh Tú) Thuận Thiên (NSUT Minh Hằng) 175 3.2 Vở Vũ Như Tô tác giả Nguyễn Huy Tưởng, đạo diễn NSND Phạm Thị Thành, ảnh đêm diễn 26/07/2003 Ảnh 3.2.1: Đan Thiềm (NSND Lê Khanh) Vũ Như Tô (NSND Anh Tú) Ảnh 3.2.2: Vũ Như Tô (NSND Anh Tú) Vua Lê Tương Dực (Xuân Tùng) 176 3.3 Vở Công lý không gục ngã (tác giả Lê Chí Trung, đạo diễn NSND Dỗn Hồng Giang) Ảnh 3.3.1: Poster Công Lý không gục ngã 177 Ảnh 3.3.2: Đặng Mậu Lân (Quang Ánh) Quốc Mẫu (NSUT Minh Hằng), ảnh đêm diễn 17/5/2015 Ảnh 3.3.3: Ngơ Thì Nhậm (NSUT Bùi Như Lai) dân chúng, đêm diễn 17/5/2015 178 Ảnh 3.3.4: Ngơ Thì Nhậm (NSUT Bùi Như Lai), Quốc Mẫu (NSUT Minh Hằng) Công chúa Ngọc Lan (Thu Trang), đêm diễn 17/5/2015 Ảnh 3.3.5: Ngơ Thì Nhậm (NSUT Như Lai) dân chúng đưa Đặng Mậu Lân (Quang Ánh) pháp trường, đêm diễn 17/5/2015 179 3.4 Vở Macbeth Ảnh 3.4.1: Poster Macbeth 180 Ảnh 3.4.2: Vợ chồng Macbeth (NSND Anh Tú, NSND Lan Hương) quân lính, phù thủy, đêm diễn 26/07/2003 Ảnh 3.4.3: Vợ chồng Macbeth (NSND Anh Tú, NSND Lan Hương) với quyền trượng tượng trưng cho quyền lực, đêm diễn 26/07/2003 181 Ảnh 3.4.4: Phu nhân Macbeth (NSND Lan Hương) với dải lụa đỏ, đêm diễn 26/07/2003 Ảnh 3.4.5: Tướng quân (Xuân Tùng) lính vở, đêm diễn 26/07/2003 182 3.5 Vở Bến bờ xa lắc (tác giả Lê Thu Hạnh, đạo diễn NSND Xuân Huyền, Lee Eun Son) ảnh đêm diễn 03/11/2017 Ảnh 3.5.1: Poster Bến bờ xa lắc Ảnh 3.5.2: Thúy (NSND Lê Khanh) tâm Tùng (NSUT Đức Khuê) 183 Ảnh 3.5.3: Thúy (NSND Lê Khanh) Phương (Thu Quỳnh), dâu tương lai Ảnh 3.5.4: Thúy Tùng (phiên Hàn Quốc) 184 3.6 Dế Mèn phiêu lưu ký (tác giả Vũ Hải chuyển thể từ truyện nhà văn Tơ Hồi, đạo diễn NSUT Bùi Như Lai, đêm diễn 20/05/2015) Ảnh 3.6.1: Dế Mèn (Tùng Linh) với chàng Dế Ảnh 3.6.2: Dế Mèn (Tùng Linh) Dế Trũi (Đức Tân) ngồi sen ngao du sông 185 Ảnh 3.6.3: Dế Mèn (Tùng Linh) Dế mẹ (NSUT Minh Hằng) loài khác Ảnh 3.6.4: Các lồi đau đớn chết Dế Choắt ... Như vậy, đề tài Kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống qua số diễn Nhà hát Tuổi trẻ hàm nghĩa: kịch nói tiếp thu ảnh hưởng kịch hát gì, tiếp thu ảnh hưởng nào, lại tiếp thu để từ triển... thu? ??t biên kịch 65 2.2.2 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thu? ??t đạo diễn 88 2.2.3 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống nghệ thu? ??t diễn xuất 104 iii 2.2.4 Tiếp thu ảnh hưởng kịch. .. ảnh hưởng kịch hát truyền thống 59 2.2 Một số diễn tiêu biểu Nhà hát Tuổi trẻ tiếp thu tinh hoa kịch hát truyền thống 65 2.2.1 Tiếp thu ảnh hưởng kịch hát truyền thống

Ngày đăng: 16/01/2021, 05:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan