1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các giải pháp cụ thể: (1) Hoàn thiện một số chính sách của Nhà nước, Thành phố trong việc phát triển các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội; (2) Phát huy vai trò [r]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong trình CNH, HĐH đất nước, với mở cửa tăng cường hội nhập quốc tế, việc có nhiều hình thức loại hình tổ chức sản xuất tồn tất yếu khách quan Việc phát huy lợi làng nghề, làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Thủ có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH; xây dựng nơng thơn mới; giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống Hà Nội; đồng thời góp phần giải nguồn lao động nông thôn giảm sức ép việc di dân tự thành phố Theo Bộ NN&PTNT, đến năm 2015, nước phấn đấu thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp tăng từ 2-4 lần so với sản xuất nông; tỷ lệ xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm tăng 15-17%, đạt kim ngạch xuất 1,5 tỷ USD Đến năm 2020, tỷ lệ xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm tăng 17-20%, đạt kim ngạch 2,0-2,5 tỷ USD, khơng cịn hộ nghèo làng nghề, giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Theo báo cáo Sở Công Thương Hà Nội, Thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề chiếm 58,8% số làng tồn Thành phố, có 274 làng đạt tiêu chuẩn làng nghề chiếm 20,30% tổng số làng có nghề Thành phố Theo báo tổ chức JICA Nhật Bản, Hà Nội có tới 47 nghề tổng số 52 nghề toàn quốc, với hàng chục nhóm ngành nghề có chiều hướng phát triển tiềm xuất mặt hàng lớn như: gốm sứ, điêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan,… Giá trị sản xuất làng nghề Hà Nội có tăng trưởng đáng kể qua năm Năm 2010 giá trị sản xuất 1.350 làng có nghề đạt 8.604,55 tỷ đồng, kim ngạch xuất đạt 8.190 triệu USD Thông qua sản phẩm thủ công tinh xảo, mang phong cách văn hóa riêng, sản phẩm xuất làng nghề góp phần củng cố, tăng cường phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam Hà Nội cho khách hàng toàn giới Mặc dù vậy, làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội thời gian qua chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có nó, làng nghề phát triển chủ yếu theo hướng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, chất lượng sản phẩm không đồng đều, suất lao động thấp, sức cạnh tranh Các làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội thu hút lượng lao động đông đảo, song thu nhập người người lao động làng nghề cịn thấp Tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề thách thức lớn khó kiểm sốt, khó quy hoạch chưa có biện pháp giải hiệu Xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng làng nghề sản xuất hàng xuất Để đóng góp cho UBND, quan ban ngành Thành phố Hà Nội có nhìn tồn diện làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đề tài: “Làm để làng nghề sản xuất hàng xuất phát triển bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay?” Trả lời câu hỏi nhằm đạt mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất - Đánh giá thực trạng làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội - Đề định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường - Phạm vi nghiên cứu o Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội Phân tích ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường o Về thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp thu thập từ 2006 đến nay; số liệu sơ cấp thu thập năm 2011; o Về không gian: tất làng nghề điển hình sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng đồng bộ, hài hòa, thích hợp phương pháp phân tích, cơng cụ nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh,… - Tiến hành tham khảo tài liệu, báo cáo quan quản lý Thành phố Hà Nội có liên quan; tham khảo báo cáo, nghiên cứu cơng bố, tạp chí báo đánh giá phát triển làng nghề nói chung phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội Việt Nam nói riêng - Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua 02 mẫu phiếu điều tra để thu thập, phân tích, xử lý liệu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số phương pháp bổ sung khác hội thảo chuyên gia, nghiên cứu tài liệu - Phỏng vấn nhà lãnh đạo quyền địa phương, lãnh đạo sở ban ngành để nắm rõ đường lối, sách quan điểm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội - Tổng hợp số liệu xử lý phiếu điều tra phần mềm tin học chuyên dùng SPSS Phân tích số liệu thực máy tính, góp phần vào việc xây dựng hệ sở liệu cho nghiên cứu - Kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê dự báo khác luận án phân loại, xây dựng bảng tổng hợp số liệu chung, đánh giá mặt hạn chế, cần bổ sung, hoàn thiện Các kết đóng góp luận án - Hệ thống hóa hồn thiện vấn đề lý luận phát triển làng nghề nói chung làng nghề sản xuất hàng xuất nói riêng - Hệ thống hóa kinh nghiệm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất số nước số địa phương từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội - Làm rõ yêu cầu mục tiêu phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội đến năm 2020 - Phân tích kết đạt được, hạn chế phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội phân tích nguyên nhân hạn chế phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận làng nghề phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Chương 2: Tình hình phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội thời gian qua Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.1 Làng nghề làng nghề sản xuất hàng xuất 1.1.1 Làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Bộ NN&PTNT JICA có đưa số định nghĩa mang tính chất tham khảo sau: Làng nghề: làng nông thôn đáp ứng điều kiện: 1) nguồn thu nhập từ nghề thủ cơng; 2) 30% số hộ số lao động tham gia vào sản xuất hàng thủ cơng; 3) chấp hành sách quyền địa phương Làng nghề truyền thống (LNTT): làng nghề đáp ứng điều kiện: 1) có từ trước kỷ 19; 2) sản xuất cung cấp sản phẩm có tính độc đáo công nhận rộng rãi Sản phẩm truyền thống: sản phẩm thủ công truyền thống truyền lại qua hệ từ trước kỷ 19 mà giữ nguyên gốc, sử dụng máy móc vài công đoạn hỗ trợ giữ kỹ thuật truyền thống Các sản phẩm có nguy thất truyền cần bảo tồn Thơng tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 Bộ NN&PTNT việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, đưa khái niệm nghề làng nghề sau: - Nghề truyền thống: nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền - Làng nghề: nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác - Làng nghề truyền thống: làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư số 116/2006/TT- BNN Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn có tối thiểu 30% tổng số hộ có tối thiểu năm hoạt động SXKD ổn định, có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thông tư 116/2006/TT- BNN cơng nhận LNTT Quyết định số 85/2009/QĐ-UBND, ngày 2/7/2009 UBND Thành phố Hà Nội, tiêu chuẩn xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” sau: 1) Về thời gian: Là làng có nghề hình thành 50 năm tính đến ngày làng đề nghị xét danh hiệu LNTT 2) Về kinh tế: Có giá trị sản xuất từ ngành nghề nông thôn làng chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng giá trị sản xuất làng 3) Về sử dụng lao động: Có tối thiểu 30% số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn 4) Đảm bảo VSMT ATLĐ theo quy định hành 5) Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định Thành phố địa phương 6) Sản phẩm làm phải mang sắc VHDT, phải gắn với tên tuổi làng 7) Đối với làng nghề chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định điểm xem xét công nhận danh hiệu LNTT có đề án, dự án nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đề biện pháp xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường Ngoài ra, theo quan điểm số Bộ, ngành liên quan đưa số khái niệm liên quan đến làng nghề sau: - Làng có nghề: Là làng hình thành với phát triển kinh tế chủ yếu lan toả LNTT, có điều kiện thuận lợi để phát triển Trong làng có số hộ, số lao động sản xuất cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp từ 10% trở lên - Làng nghề mới: Là làng nghề hình thành với phát triển kinh tế, chủ yếu lan toả LNTT, có điều kiện định để hình thành phát triển - Vùng nghề: phát triển, mở rộng làng nghề vùng lân cận thành vùng làm nghề thủ công, mà làng nghề trung tâm; sản phẩm vùng nghề thường theo phong cách truyền thống làng nghề Tên vùng nghề thường lấy tên làng nghề để gọi Từ quan niệm làng nghề nêu quan, tổ chức khác đây, theo tác giả khái niệm làng nghề LNTT hiểu sau: Làng nghề làng nông thơn có ngành nghề khơng phải nơng nghiệp mà chúng chiếm ưu số lượng, số lao động tỷ trọng thu nhập so với nghề nông Làng nghề truyền thống làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chun làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có 10 tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước lệ xã hội gia tộc 1.1.1.2 Đặc điểm làng nghề - Đặc điểm trình độ cơng nghệ: Cơng nghệ sản xuất hầu hết làng nghề mang tính truyền thống, có từ lâu đời Cơng cụ lao động người thợ đôi bàn tay dụng cụ, thiết bị đơn giản, suất thấp, quy mô sản xuất nhỏ, tiêu hao nguyên liệu lớn - Đặc điểm trình độ quản lý, tổ chức sản xuất: Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến hình thức hộ gia đình Ngồi ra, làng nghề cịn có vài loại hình sản xuất khác như: doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác… - Đặc điểm nguyên liệu cho sản xuất: Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất làng nghề chủ yếu nguyên liệu sẵn có địa phương nước tre nứa, song, mây, gỗ, sừng, tơ tằm…Một số nguyên liệu đặc thù phải nhập từ nước chiếm khoảng từ 10-15% Việc tận dụng phế liệu cho sản xuất coi trọng - Đặc điểm quy mô sản xuất: Quy mô sản xuất làng nghề Việt Nam nhỏ mức độ quy mơ hộ gia đình 1.1.1.3 Phân loại làng nghề - Cách phân loại làng nghề phổ biế n nhấ t là phân theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm Theo cách này có thể phân thành nhóm ngành sản xuất gồm : Ươm tơ, dệt vải may đồ da; Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu; Tái chế phế liệu; Thủ công mỹ nghệ; Vật liệu xây dựng, khai thác, chế tác đá nghề khác ... triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.1 Làng nghề làng nghề sản xuất hàng xuất. .. đến phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất - Đánh giá thực trạng làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội - Đề định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa. .. Việt Nam Hà Nội - Làm rõ yêu cầu mục tiêu phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội đến năm 2020 - Phân tích kết đạt được, hạn chế phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội phân

Ngày đăng: 16/01/2021, 05:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức tham gia nghề - Thu nhập của người lao động  - Đào tạo cho người lao động  - An toàn lao động  - Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
Hình th ức tham gia nghề - Thu nhập của người lao động - Đào tạo cho người lao động - An toàn lao động (Trang 18)
Mục tiêu 4: Xây dựng mô hình làng nghề gắn với dụ lịch;  - Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
c tiêu 4: Xây dựng mô hình làng nghề gắn với dụ lịch; (Trang 47)
w