lop ghep 4,5

34 321 0
lop ghep 4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 14 Thứ hai ngày 22/11/2010 Tập đọc Tốn Chú Đất Nung T 134 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân T 67 Lớp 4 Lớp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ- Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Gọi 2 HS đọc nối tiếp văn hay chữ tốt Nêu ý nghóa của bài . 2. Bài mới : GV: Giới thiệu bài ghi bảng HS đọc toàn bài, Chia đoạn : 3 đoạn . Đ1 bốn dong đầu. Đ 2 sáu dòng tiếp Đoạn 3 phần còn lại . - đọc nối tiếp, rút từ khó GV hướng dẫn các em phát âm . Đọc trong nhóm GV: Đọc mẫu, HD tìm hiểu bài HS: C/hỏi 1(Có đồ chơi là một chàng kò sỉ cưởi ngựa rất bảnh một nàng công chúa ngồi trong lầu son , một chú bé bằng đất Ý 1 :giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt . C/hỏi 2: Chú bé đất nhớ q, ra cánh đồng… gặp trời đổ mưa. Chú bị ngấm nước, rét run. + Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? C/hỏi 3: Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải bài tốn có lời văn - BT 1a, 2 GV: Nêu bài tốn ở ví dụ 1: 27 : 4 =?m - HD giải như SGK - Nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ? - HD như SGK HS: Nhắc lai quy tắc Thực hành BT 1a. Đọc u cầu, làm nháp 12 : 5 = 2,4 23 ; 4 = 5,75 882 ; 36 = 24,5 GV: Chữa bài - HD bài 2 HS: TT + giải 25 bộ hết : 70 m 6 bộ hết: …m? Bài giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 ; 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 1 nhát .) C/hỏi: Gian khổ mà thử thách mà con người vượt qua để trở nen cứng rắn và hữu ích . GV: Ghi ý chính đoạn 3 . + Câu chuyện nói lên điều gì ?( nd) C . Đọc diễn cảm . HS đọc theo vai ( người dẫn truyện , chú bè đất , chàng kò só , ông Hòn Rấm ) . - Tổ chức cho HS thì đọc theo vai từng đạon và toàn truyện Nhân xét và cho điểm HS GV: 3. Củng cố , dặn dò : - Hỏi : + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Dặn học sinh về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung ( TT GV: Nhận xét, chấm chữa - Dặn dò Tốn Tập đọc Chia một tổng cho một số T 76 Chuỗi ngọc lam T 134 Lớp 4 Lớp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Tự giác học tập.BT 1,2 II./ CHUẨN BỊ : ĐDHT . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HS: So sánh giá trò của biểu thức GV viết lên bảng hai biểu thức: (35+21):7 và 35:7 +21 :7 Cho HS tính giá trò của 2 biểu thức trên. (35+21):7 =56 : 7 =8 35:7 +21 :7 = 5 +3 = 8 - Giá trò của hai biểu thức như thế nào so với nhau ? -GV nêu : Vậy ta có thể viết: (35+21):7 = 35:7 +21 : Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách của nhân vật. - hiểu: ca ngợi nhơngx con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Tranh minh họa SGK GV: Giới thiệu chủ điểm, bài học HS: Khá đọc , chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó - chia 2 đoạn: đ1đến u q : cuộc đối thoại giữa pi – e và cơ bé Đ2còn lại: Cuộc đối thoại giữa pi – e và chị cơ bé - Đọc trong nhóm - Truyện có mấy nhân vật? 2 HS: Rút ra kết luận một tổng chia cho một số + Biểu thức (35+7) : 7 có dạng như thế nào? - Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7 ? -Nêu từng thương trong biểu thức này. -35 và 21 là gì trong biểu thức (35+21):7 ? -Còn 7 là gì trong biểu thức (35+21):7 ? GV: KL Bài 1a: Đọc u cầu Bài tập A, c1(15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1 ( 80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C2 80 : 4 + 4 ; 4 = 20 + 1 = 21 B, c2 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 C1 ( 12 + 20) : 4 = 8 C1 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2 ( 18 + 24) : 6 = 42 ; 6 = 7 C1. 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 C2 ( 60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 GV: Chữa bài, giao BT 2 Bài 2: Đọc u cầu, làm vở M: SGK a. C1 ( 27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 C2 ( 27 ; 3 – 18 ; 3 = 9 – 6 = 3 b. C1 ( 64 – 32) :8 = 32 : 8 = 4 C2. 64 : 8 – 32 ; 8 = 8 – 4 = 4 GV nhận xét , chữa -CỦNG CỐ , DẶN DÒ -? Khi thực hiện chia một tổng cho một số ta làm thế nào? - dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bò bài sau GV: Đọc mẫu, HD tìm hiểu HS C/hỏi 1: Cơ bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ nơ- en. Đó là người chị đã thay mẹ ni cơ khi mẹ mất, cơ bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc, cơ bé đã mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm đồng xu và nói đó là tiền cơ đã đập con lợn đất. Chú Pi – e trầm ngâm nhìn cơ, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. - C/hỏi 2: Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ở tiệm của Pi – e khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? Pi – e bán chuỗi ngọc cho cơ bé với giá tiền bao nhiêu? C/hỏi 3; Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền dành dụm được. - C/hỏi 4; Các nhân vật trong chuyện đều là người tốt/… - Đọc phân vai 3 nhân vật - Đọc diễn cảm bài văn - Nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét dặn dò Kể chuyện Lịch sử Búp bê của ai? T138 Thu – đơng 1947. Việt Bắc «mồ Chơn giặc Pháp T30 Lớp 4 Lớp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Trình bày sơ lược được diễn biến của 3 - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoa (BT1). Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). Hiểu: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi .- Biết giữ gìn và bảo quản đồ chơi. II./ CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ truyện trong SGK III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : a) GV kể chuyện : GV kể chuyện lần 1 : chú ý giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng . Lời búp bê lúc đầu : tủi thân , sau sung sướng . Lời lật đật : oán trách . Lời Nga : Hỏi ầm lên , đỏng đảnh . Lời cô bé : dòu dàng ân cần GV kể chuyện 2 lần : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh , thảo luận Tranh 1 : búp bê bò bỏ quên trong nóc tủ cùng các đồ chơi khác . Tranh 2 : mùa đông , không có váy mặc , búp bê bò lạnh cóng , tủi thân khóc . Tranh 3 : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ , đi ra phố . Tranh 4 : một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô . Tranh 5 : cô bé may váy áo mới cho búp bê . Tranh 6 : búp bê sông hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới . HS kể lại chuyện trong nhóm . - kể toàn truyện trước lớp . - Nhận xét HS kể chuyện . c)Kể chuyện bằng lời của búp bê GV:+ kể toàn chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? - Khi kể chuyện phải xưng hô thế chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 HS: §äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?( Một cuộc tấn cơng với qui mơ lớn lên căn cứ Việt Bắc.) + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?( Vì nơi đây tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.) + Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?( Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của địch.) + Qn địch tấn cơng lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.( đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch . + Chia làm 3 đường) + Qn ta đã tiến cơng, chặn đánh qn địch như thế nào?( Qn ta đánh địch ở cả 3 đường tấn cơng của chúng.) + Sau hơn 1 tháng tấn cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế như thế nào? ( Qn địch bị sa lầy ở Việt Bắc và chúng buộc phải rút qn. Đường rút qn của chúng cũng bị ta đánh chặn dữ dội.) + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, qn ta thu được kết quả ra sao?( Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới…) - Treo lược đồ … - HS trình bày diễn biến của chiến dịch 4 nào ? - Gọi 1 HS giỏi kể chuyện trước lớp . Tôi là búp bê rất đang yêu - Lúc đầu tôi ỏ nhà chò Nga - Chò Nga ham chơi chóng chán . Dạo hè , chò thích tôi , đòi bằng được mẹ mua tôi . Nhưng ít lâu sau , chò bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác . Chúng tôi ai cu6ng bò bụi bặm bám đầy người , rất bẩn . HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể . - Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giõi nhất , kể hay nhất . c) Kể phần kết truyện tạo tình huống HS đọc theo yêu cầù BT3 VD: SGV(T285) GV: C/ch muốn nói với các em điều gì? (phải biết u q, giữ gìn đồ chơi) - Nhận xét- dặn dò Việt Bắc kết hợp chỉ lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 ) + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ?( Phá tan âm mưu của địch.) + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc như thế nào?( Được bảo vệ vững chắc.) + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?( Sức mạnh đồn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân) + Thắng lợi tác tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?(Cổ vũ phong trào đấu tranh của tồn dân ta.) - GV kết luận: Ta đánh bại cuộc tấn cơng quy mơ của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. Cđng cè: tại sao nói Việt Bắc thu-đơng 1947 là “mồ chơn giặc Pháp”? Lịch sử Đạo đức Nhà Trần thành lập T37 Tơn trọng phụ nữ T22 Lớp 4 Lớp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhừơng ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, vẫn tên nước là Đại Việt. - Nêu được lý do nhà Trần được thành lập. 1/KT : Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. 2/ KN : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ. 3/ TĐ : Tơn trong, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 5 - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : VBT 1.Hồn cảnh ra đời của nhà Trần HS đọc đoạn “ Đến đầu thế kỉ XII… Nhà Trần được thành lập” + Hoàn cảnh nước ta cuối thể kỉ XII như thế nào?( - Cuối thể kỉ XII , nhà Lý suy yếu, nội bộ lục đục , đời sống nhân dân khổ cực . Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của Nhà Trần để giữ ngai vàng.) - Trong hoàn cảnh nào nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?( - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lâp.) GV kết luận : Khi nhà Lý suy yếu , tình hình đất nước khó khăn , nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bắng nhá Trần là 1 tất yếu . Chúng ta gùng đi tìm hiểi tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước. 2, Nhà trần xây dựng đất nước HS làm VBT GV:Củng cố: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Dặn dò: -Chuẩn bò bài nhà Trần và việc đăp1 đê. - GV : + Bảng phụ + Phiếu học tập GV: Cho đọc và tìm hiểu thơng tin về nội dung một bức ảnh ở SGK. - Phát phiếu học tập - Kết luận: Phụ nữ khơng chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước . - Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ?( - Trong gia đình: Nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, . - Trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, ) -Tại sao phụ nữ là những người đáng được tơn trọng ?( - Vì phụ nữ phải làm rất nhiều việc trong gia đình và cả việc xã hội, . - HS đọc phần ghi nhớ. Làm bài tập 1, SGK ®äc u cầu - Các việc làm biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ là : a,b - Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tơn trọng phụ nữ: c,d - GV kết luận Bày tỏ thái độ : - GV Kết luận: Tán thành với các ý kiến : a,b. Khơng tán thành với các ý kiến : b, c, đ * Hoạt động tiếp nối - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ - Nhận xét tiết học. Đạo đức Địa lý Biết ơn thầy giáo cơ giáo T20 Giao thơng vận tải T96 Lớp 4 Lớp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thơng ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thơng. + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. 6 - Lế phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II./ CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC XỬ LÍ TÌNH HUỐNG HS. đọc tình huống và thảo luận: - Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói? - Nếu em là các bạn , em sẽ làm gì ? GV: Các thầy giáo,cơ giáo đã dạy dỗ các em các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo HS: BT 1: Trả lời GV: tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kings trọng, biết ơn thầy giáo cơ giáo. HS: BT 2: Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cơ giáo và tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo cơ giáo GV: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo cơ giáo. Các việc làm a,b,d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng … cơ giáo - Các thầy, cơ giáo đã có cơng gì? - Để biết ơn các thầy, cơ giáo em cần làm gì? HS: Nêu ghi nhớ GV: Nhận xết- dặn dò - Chỉ một số đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thơng vận tải. - TĐ: Có ý thức chấp hành tốt luật giao thơng. - Bản đồ Giao thơng Việt Nam. 1. Các loại hình giao thơng vận tải GV: Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất nước ta mà em biết ?( + Nước ta có đủ các loại hình giao thơng vận tải: đường ơ tơ, đường sắt, đường sơng, đường biển, đường hàng khơng.) HS: Quan sát H1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hố ?( +Đường ơ tơ có vai trò quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hố và hành khách.) GV: Kể tên các phương tiện giao thơng thường được sử dụng ?( + Đường ơ tơ: phương tiện là các loại ơ tơ, xe máy, . + Đường sắt: tàu hoả, Đường sơng: tàu thuỷ, ca nơ, tàu cánh ngầm, thuyền, bè. + Đường biển: tàu biển. + Đường hàng khơng: máy bay.) 2. Phân bố một số loại hình giao thơng HS: quan sát xem mạng lưới giao thơng của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đơng – Tây ?( + Nước ta có mạng lưới giao thơng toả đi khắp đất nước. Các tuyến giao thơng chính chạy theo chiều Bắc – Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- nam. Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ơ tơ và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. Các sân bay quốc tế là: Nội Bài ( Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh), Đà Nẵng. + Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.) - Củng cố, dặn dò 7 Thø ba ngµy 23/11/2010 ThĨ dơc Bài 27: Động tác: điều hoà – Trò chơi: §ua ngùa I.Mục tiêu: -Ôn tập 7 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. -Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. -Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Chạy nhẹ trên đòa hình tự nhiên, 100- 200m. - Xoay các khớp. -Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học trong bài . B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập 7 động tác đã học. -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. 2) Học động tác: điều hoà GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ × × × × × × × × × × × × × × × × 8 lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp. -HS: tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: §ua ngùa Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhòp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ × × × × × × × × To¸n Khoa häc Chia cho sè cã mét ch÷ sè T 77 Gèm x©y dùng : g¹ch, ngãi T56 Líp 4 Líp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thực hành được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư ). - Thực hiện thành thạo phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a- Giới thiệu bài : Chia cho số có một chữ số. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia -GV viết lên bảng phép chia 128472 :6 và yêu cầu HS đọc đề HS đặt tính để thực hiện phép chia. 1/KT, KN : - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. 2/ TĐ : Giữ gìn, bảo vệ 1 số đồ dùng ở gia đình - Một số lọ hoa bằng thủy tinh gốm. - Một vài miếng ngói khơ, bát đựng níc HS: kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh tên các đồ gốm mà HS kể lên 9 . Kết quả và các bước thực hiện như SGK -HS nêu õ các bước chia -?Phép chia 128472 :6 là phép chia hết hay có dư?  Phép chia 230859 :5 -GV viết lên bảng phép chia 230859 :5 HS đặt tính thực hiện phép chia này. -Kết quả và các bước thực hiện như SGK - ? : Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay có dư -Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? GV: Hoạt động 2: Luyện tập , thưc hành HS: Bài 1:§äc yªu cÇu, tÝnh a.278 157 : 3 = 92 719 304 968 :4 = 76 242 408 909 : 5 = 81 618 b. 158 735 : 3 = 52 911d 2 475 908 : 5 = 95 181 d 3 301 849 : 7 = 43 121 d 2 -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài - tự tóm tắt bài toán và làm bài Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là: 128610 :6 =21435(L) Đáp số : 21435 L xăng GV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - ? Muốn chia cho số có nhiều chữ số ta làm thế nào? -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS học bài và chuẩn bò bài sau bảng. -Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?(Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng đất sét.) quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi: - Loại gạch nào dùng để xây tường? - Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? - Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong h5? - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói khơng? Mái đó được lợp bằng loại ngói gì? GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cố bng tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao lại như vậy? - Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó - Củng cố - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? - Gạch, ngói có tính chất gì? - Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết Khoa häc To¸n Mét sè c¸ch lµm s¹ch níc T56 Lun tËp T 68 Líp 4 Líp 5 I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được một số cách làm sạch 1/ KT, KN : Biết chia số tự nhiên cho số 10 [...]... chia) b Ví dụ 2 - Tương tự VD 1 HS: Đọc quy tắc Bài 1 a, b, c: Kết quả các phép tính là: a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 GV: Ch÷a bµi, giao BT 2 Bài 2: HS đọc đề bài, gi¶i vë 1l dầu hoả cân nặng là 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là 0,76 x 8 = 6,08 (kg) §¸p sè ; 6,08 kg 31 To¸n Chia mét tÝch cho mét sè T79 TËp lµm v¨n Lun tËp lµm biªn b¶n cc Häp T 143 Líp 5 1/ KT, KN : Ghi lại được biên bản . Thực hành BT 1a. Đọc u cầu, làm nháp 12 : 5 = 2,4 23 ; 4 = 5,75 882 ; 36 = 24,5 GV: Chữa bài - HD bài 2 HS: TT + giải 25 bộ hết : 70 m 6 bộ hết: …m? Bài

Ngày đăng: 29/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

-Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đồ vật nh thế nào ? - lop ghep 4,5

hi.

đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đồ vật nh thế nào ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
HS: BT 2: Đọc và tìm hiểu 1 hình ảnh - lop ghep 4,5

2.

Đọc và tìm hiểu 1 hình ảnh Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan