Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ KHE CHIM KÊU I. Lầu Hoàng Hạc 1. Tác giả: Thôi Hiệu (SGK) 2. Bài thơ: - Lầu Hoàng Hạc: Danh lam thắng cảnh nổi tiếng Trung Quốc -Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Bố cục: 2 phần 3. Đọc hiểu a. Bốn câu đầu: Tâm trạng hoài cổ - Lầu Hoàng Hạc nhắc lại 3 lần: + Tạo ấn tượng mạnh mẽ về nơi linh thiêng + Nổi bật giữa cái: Hiện tại – Quá khứ Vô cùng - Hữu hạn Cảnh tiên – Cõi tục + Thể hiện tâm trạng hoài cổ nuối tiếc - Đám mây trắng ngàn năm - Từ ngày xưa - Của hiện tại - Quan niệm của Thôi Hiệu: + Cái đẹp - cảnh tiên chỉ là huyền thoại, là quá khứ, không còn nữa + Chỉ có thiên nhiên mới là tồn tại vĩnh hằng, cuộc sống mới còn mãi với thời gian - Nhà thơ không để người đọc chìm trong quá khứ mà đưa người đọc về với hiện tại b. Bốn câu sau: Hiện thực và tâm trạng của nhà thơ - Hình ảnh: Thiên nhiên là chiếc cầu nối liền hiÖn t¹i vµ qu¸ khø - Nhà thơ không vui mà lại buồn: Thiên nhiên tươi đẹp nhưng nhà thơ xa quê, tha phương → Nỗi niềm nhớ quê da diết của nhà thơ. Cái gốc của đạo lý làm người: Con người dù đi bất cứ nơi nào vẫn luôn nhớ về quê hương II. Bài thơ “Khuê oán” 1. Tác giả: V¬ng X¬ng Linh (SGK) 2. Bài thơ: - "Khuê oán" - Nỗi oán của người phòng khuê - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần: + Hai c©u ®Çu + Hai c©u cuèi 3. Đọc hiểu: a. Hai câu đầu: H×nh ¶nh ngêi thiÕu phô - Më uđầ : Hình ảnh người thiếu phụ + Trẻ trung, không biết sầu + Ngày xuân - trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu đẹp - Hình ảnh người thiếu phụ không biết buồn, tràn đầy sức sống - giữa mùa xuân tươi đẹp - cả 2 tô điểm cho nhau cùng nổi bật b.Hai c©u sau: T©m tr¹ng ngêi thiÕu phô - Chợt thấy màu dương liễu→ gợi nỗi buồn chia ly - Khiến người thiếu phụ thay đổi tâm trạng Từ không biết buồn : + Thấy cô đơn buồn tẻ + Tuổi xuân dần qua => Đằng sau tâm trạng ấy là tiếng nói tố cáo chiến tranh. III. Khe chim kêu 1. Tác giả: V¬ng Duy (sgk) 2. Bài thơ: - Làm theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần