1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tìm hiểu và phân tích Hoàng lạc lâu

2 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,82 KB

Nội dung

Các bạn xem bài này đầy đủ nhât: http://tuthienbao.com/forum/showthre...687#post228687 Tác giả và dịch giả 1. Thôi Hiệu (704-752) đỗ tiến sĩ, nổi tiếng là tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất vẫn là những bài thơ vịnh cảnh. "Hoàng Hạc lâu" là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. Tương truyền, thi tiên Lý Bạch đến vãn cảnh Hoàng Hạc lâu, thấy thơ Thôi Hiệu đề lên vách, ông tấm tắc khen và viết: "Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu" (Trước mắt có cảnh đẹp, nhưng nói không được Vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên đầu) 2. Tản Đà (1889-1939) là nhà thơ nổi tiếng nhất những năm hai mươi của thế kỷ này, với vốn Hán học uyên thâm, với hồn thơ lãng mạn bay bổng, về phương diện dịch thơ Đường, ông vẫn là cây bút vô địch. Những bài thơ Đường do Tản Đà dịch đều đăng tải trên tạp chí Ngày nay và Tiểu thuyết thứ bảy. Tất cả có 84 bài, phần lớn dịch thành thơ lục bát 70/84 bài. Ông đã dịch: 38 bài của bạch Cư Dị, 14 bài của Lí Bạch: 4 bài của Đỗ Phủ, 28 bài của các nhà thơ khác. Bài "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ lục bát của Tản Đà, là bản dịch thơ hay nhất, thể hiện đẹp nhất cái hồn Đường, điệu Đường kì diệu. Tác giả và dịch giả 1. Thôi Hiệu (704-752) đỗ tiến sĩ, nổi tiếng là tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất vẫn là những bài thơ vịnh cảnh. "Hoàng Hạc lâu" là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. Tương truyền, thi tiên Lý Bạch đến vãn cảnh Hoàng Hạc lâu, thấy thơ Thôi Hiệu đề lên vách, ông tấm tắc khen và viết: "Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu" (Trước mắt có cảnh đẹp, nhưng nói không được Vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên đầu) 2. Tản Đà (1889-1939) là nhà thơ nổi tiếng nhất những năm hai mươi của thế kỷ này, với vốn Hán học uyên thâm, với hồn thơ lãng mạn bay bổng, về phương diện dịch thơ Đường, ông vẫn là cây bút vô địch. Những bài thơ Đường do Tản Đà dịch đều đăng tải trên tạp chí Ngày nay và Tiểu thuyết thứ bảy. Tất cả có 84 bài, phần lớn dịch thành thơ lục bát 70/84 bài. Ông đã dịch: 38 bài của bạch Cư Dị, 14 bài của Lí Bạch: 4 bài của Đỗ Phủ, 28 bài của các nhà thơ khác. Bài "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ lục bát của Tản Đà, là bản dịch thơ hay nhất, thể hiện đẹp nhất cái hồn Đường, điệu Đường kì diệu. Chủ đề Bài thơ nói lên cảm xúc của thi nhân khi ngắm nhìn lầu Hoàng Hạc mà bâng khuâng về huyền thoại, mà man mác buồn nhớ quê hương. Phân tích 1. Đề Câu 1, 2 đối nhau xưa và nay, mất và còn, Hạc vàng đi đâu mất cùng tiên, nay chỉ còn lại lầu Hoàng Hạc trơ trọi. Cảm hứng huyền thọai dâng đầy, nỗi lòng thi nhân nhiều xúc động bâng khuâng: "Hạc vàng ai cưỡi đi đâu Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ" Nhà thơ vừa ngắm lầu Hạc Vàng, vừa tự hỏi mình. Có gì đó cứ xao xuyến, ngơ ngác bồi hồi khi nhớ đến "tích nhân", nhớ đến Phí Văn Vi trong huyền thoại. 2. Thực Câu 3, 4 đối nhau giữa quá khứ và hiện tại, giữa cái mất đi và cái đang còn hiển hiện, giữa màu sắc của "Hoàng Hạc", "bạch vân" giữa cái hữu hạn và cái vô hạn: "Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản Bạch Vân thiên tải không du du" Về bằng trắc, thanh điệu có một sự phá cách độc đáo. Câu 3 có 6 thanh trắc như thắt lại, nén lại, câu 4 có 3 tiếng "không du du" - phù bình thanh, gợi tả âm điệu chơi vơi, tiếc nuối, ngẩn ngơ. Câu thứ 4, Khương Hữu Dụng dịch rất hay: "Mây trắng nghìn năm bay chơi vơi" 3. Luận Cảnh đẹp được tả ở một điểm nhìn xa và rộng. Có dòng sông và bãi sông. Có Hán Dương và Anh Vũ. Có hàng cây và bãi cỏ. Có màu ánh sáng trên dòng sông, có màu xanh và hương thơm của bãi cỏ. Nhà thơ say mê đứng lặng trên lầu cao ngắm nhìn: "Hán Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non" Hai câu trong phần "luận" cho ta biết Thôi Hiệu đến chơi lầu Hoàng Hạc vào một chiều xuân đẹp, thanh bình. Cảm hứng huyền thoại chan hoà với cảnh hứng thiên nhiên trữ tình tạo nên những vần thơ đẹp, phản ánh một hồn thơ đẹp. Thi nhân như đang dẫn hồn mình vào cõi mộng. Cảnh đẹp và vô cùng vắng lặng, mênh mang. 4. Kết Bóng hoàng hôn phủ mờ dần cảnh vật. Nhà thơ tự hỏi đâu là quê hương? Chỉ nhìn thấy khói sóng trên dòng sông xa, nỗi buồn nhớ dâng lên man mác trong lòng khách li hương: "Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?" Thi liệu đẹp, mang màu sắc cổ điển thi vị: "Mộ", "hương quan", "yên ba giang thượng", "sử nhân sầu". Đây là những vần thơ tả nỗi buồn nhớ quê qua trên một ngàn năm rồi vẫn làm cho chúng ta rơi lệ: "Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu?" "Hương quan" là cái cổng làng; chỉ quê nhà. giấc hương quan : giấc mơ về nhà; Nguyễn du đã viết trong Truyện Kiều: Mối tình đòi đoạn vò tơ, Giấc hương quan luống lần mơ cảnh dài. Song sa vò võ phường trời, Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng" (1265-1268)

Các bạn xem bài này đầy đủ nhât: http://tuthienbao.com/forum/showthre...687#post228687 Tác giả và dịch giả 1. Thôi Hiệu (704-752) đỗ tiến sĩ, nổi tiếng là tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất vẫn là những bài thơ vịnh cảnh. "Hoàng Hạc lâu" là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. Tương truyền, thi tiên Lý Bạch đến vãn cảnh Hoàng Hạc lâu, thấy thơ Thôi Hiệu đề lên vách, ông tấm tắc khen và viết: "Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu" (Trước mắt có cảnh đẹp, nhưng nói không được Vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên đầu) 2. Tản Đà (1889-1939) là nhà thơ nổi tiếng nhất những năm hai mươi của thế kỷ này, với vốn Hán học uyên thâm, với hồn thơ lãng mạn bay bổng, về phương diện dịch thơ Đường, ông vẫn là cây bút vô địch. Những bài thơ Đường do Tản Đà dịch đều đăng tải trên tạp chí Ngày nay và Tiểu thuyết thứ bảy. Tất cả có 84 bài, phần lớn dịch thành thơ lục bát 70/84 bài. Ông đã dịch: 38 bài của bạch Cư Dị, 14 bài của Lí Bạch: 4 bài của Đỗ Phủ, 28 bài của các nhà thơ khác. Bài "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ lục bát của Tản Đà, là bản dịch thơ hay nhất, thể hiện đẹp nhất cái hồn Đường, điệu Đường kì diệu. Tác giả và dịch giả 1. Thôi Hiệu (704-752) đỗ tiến sĩ, nổi tiếng là tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất vẫn là những bài thơ vịnh cảnh. "Hoàng Hạc lâu" là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. Tương truyền, thi tiên Lý Bạch đến vãn cảnh Hoàng Hạc lâu, thấy thơ Thôi Hiệu đề lên vách, ông tấm tắc khen và viết: "Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu" (Trước mắt có cảnh đẹp, nhưng nói không được Vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên đầu) 2. Tản Đà (1889-1939) là nhà thơ nổi tiếng nhất những năm hai mươi của thế kỷ này, với vốn Hán học uyên thâm, với hồn thơ lãng mạn bay bổng, về phương diện dịch thơ Đường, ông vẫn là cây bút vô địch. Những bài thơ Đường do Tản Đà dịch đều đăng tải trên tạp chí Ngày nay và Tiểu thuyết thứ bảy. Tất cả có 84 bài, phần lớn dịch thành thơ lục bát 70/84 bài. Ông đã dịch: 38 bài của bạch Cư Dị, 14 bài của Lí Bạch: 4 bài của Đỗ Phủ, 28 bài của các nhà thơ khác. Bài "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ lục bát của Tản Đà, là bản dịch thơ hay nhất, thể hiện đẹp nhất cái hồn Đường, điệu Đường kì diệu. Chủ đề Bài thơ nói lên cảm xúc của thi nhân khi ngắm nhìn lầu Hoàng Hạc mà bâng khuâng về huyền thoại, mà man mác buồn nhớ quê hương. Phân tích 1. Đề Câu 1, 2 đối nhau xưa và nay, mất và còn, Hạc vàng đi đâu mất cùng tiên, nay chỉ còn lại lầu Hoàng Hạc trơ trọi. Cảm hứng huyền thọai dâng đầy, nỗi lòng thi nhân nhiều xúc động bâng khuâng: "Hạc vàng ai cưỡi đi đâu Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ" Nhà thơ vừa ngắm lầu Hạc Vàng, vừa tự hỏi mình. Có gì đó cứ xao xuyến, ngơ ngác bồi hồi khi nhớ đến "tích nhân", nhớ đến Phí Văn Vi trong huyền thoại. 2. Thực Câu 3, 4 đối nhau giữa quá khứ và hiện tại, giữa cái mất đi và cái đang còn hiển hiện, giữa màu sắc của "Hoàng Hạc", "bạch vân" giữa cái hữu hạn và cái vô hạn: "Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản Bạch Vân thiên tải không du du" Về bằng trắc, thanh điệu có một sự phá cách độc đáo. Câu 3 có 6 thanh trắc như thắt lại, nén lại, câu 4 có 3 tiếng "không du du" - phù bình thanh, gợi tả âm điệu chơi vơi, tiếc nuối, ngẩn ngơ. Câu thứ 4, Khương Hữu Dụng dịch rất hay: "Mây trắng nghìn năm bay chơi vơi" 3. Luận Cảnh đẹp được tả ở một điểm nhìn xa và rộng. Có dòng sông và bãi sông. Có Hán Dương và Anh Vũ. Có hàng cây và bãi cỏ. Có màu ánh sáng trên dòng sông, có màu xanh và hương thơm của bãi cỏ. Nhà thơ say mê đứng lặng trên lầu cao ngắm nhìn: "Hán Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non" Hai câu trong phần "luận" cho ta biết Thôi Hiệu đến chơi lầu Hoàng Hạc vào một chiều xuân đẹp, thanh bình. Cảm hứng huyền thoại chan hoà với cảnh hứng thiên nhiên trữ tình tạo nên những vần thơ đẹp, phản ánh một hồn thơ đẹp. Thi nhân như đang dẫn hồn mình vào cõi mộng. Cảnh đẹp và vô cùng vắng lặng, mênh mang. 4. Kết Bóng hoàng hôn phủ mờ dần cảnh vật. Nhà thơ tự hỏi đâu là quê hương? Chỉ nhìn thấy khói sóng trên dòng sông xa, nỗi buồn nhớ dâng lên man mác trong lòng khách li hương: "Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?" Thi liệu đẹp, mang màu sắc cổ điển thi vị: "Mộ", "hương quan", "yên ba giang thượng", "sử nhân sầu". Đây là những vần thơ tả nỗi buồn nhớ quê qua trên một ngàn năm rồi vẫn làm cho chúng ta rơi lệ: "Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu?" "Hương quan" là cái cổng làng; chỉ quê nhà. giấc hương quan : giấc mơ về nhà; Nguyễn du đã viết trong Truyện Kiều: Mối tình đòi đoạn vò tơ, Giấc hương quan luống lần mơ cảnh dài. Song sa vò võ phường trời, Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng" (1265-1268) ... Hiệu đến chơi lầu Hoàng Hạc vào chiều xuân đẹp, bình Cảm hứng huyền thoại chan hoà với cảnh hứng thiên nhiên trữ tình tạo nên vần thơ đẹp, phản ánh hồn thơ đẹp Thi nhân dẫn hồn vào cõi mộng Cảnh... mang Kết Bóng hoàng hôn phủ mờ dần cảnh vật Nhà thơ tự hỏi đâu quê hương? Chỉ nhìn thấy khói sóng dòng sông xa, nỗi buồn nhớ dâng lên man mác lòng khách li hương: "Quê hương khuất bóng hoàng hôn... đòi đoạn vò tơ, Giấc hương quan luống lần mơ cảnh dài Song sa vò võ phường trời, Nay hoàng hôn lại mai hôn hoàng" (1265-1268)

Ngày đăng: 15/10/2015, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w