1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thao giang 22-12

39 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU -Nắm được khái niệm về mạch lô gic -Nắm được các “hàm và cổng”của mạch lô gic -Nắm được một số mạch lô gic thông dụng -Hiểu và biết cách phân tích các phép toán lô gíc -Có thái độ nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ +Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu, một số hình vẽ(sử dụng trên máy tính). +Học sinh: Sách, vở và 1 số đồ dùng cần thiết khác MạCH LÔ GíC 1.Khái niệm chung về mạch lô gic Muốn hiểu rõ về khái niệm về mạch lô gic chúng ta cùng nhau xét các trường hợp sau: Trường hợp 1: Hở Đóng -Khi hở:-Điện không qua đèn nên đèn tắt -Khi đóng:- Điện qua đèn làm đèn sáng -Vậy 1 công tắc bao giờ cũng có 2 trạng thái rõ rệt -Giả sử cho 1 mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc,1 bóng đèn. Chúng ta cùng đi xét 2 khả năng sau:Khi công tắc hở và khi công tắc đóng.Hãy cho biết kết quả ! Vậy 1 công tắc sẽ có bao nhiêu trạng thái Trường hợp 2: Rc A K Vcc I -Khi điốt phân cực thuận: +ở ngưỡng V T 0,6V, Điốt xem như bắt đầu dẫn điện, lúc bấy giờ dòng điện khoảng 0,3->0,5 mA +ở ngưỡng V T 0,7V, Điốt thực sự dẫn, lúc bấy giờ dòng điện khoảng 3->5mA,Sau đó dòng tăng nhanh 0,3 0 3 0,2 0,4 0,6 0,7 I(mA) V(vol) Rc A K Vcc I=0 -Khi Điốt phân cực nghịch:(V cc =0) +Trong mạch không có dòng điện(I=0). Tức điốt ngưng dẫn. *Như vậy người ta có thể khống chế điốt để nó hoạt động ở 2 trạng thái khác nhau rõ rệt: +Không phân cực(Phân cực nghịch):Điốt ngưng dẫn +Phân cực thuận ở dòng trên vài mA, điốt dẫn mạnh và hiệu điện thế ngang qua điốt khoảng 0,7V trở lên +Tóm lại: Các linh kiện điện và điện tử có thể hoạt động ở 2 trạng thái khác nhau rõ rệt. Đó là: đóng hay dẫn(ON), hở hay ngưng, hay tắt(OFF). Mặt khác một sự việc, lý luận, phát biểu có thể đúng, thật(TRUE) hoặc sai, giả(FALSE), câu trả lời có thể đồng ý(YES) hoặc không(NO), mức điện thế có thể cao(HIGH) hoặc thấp(LOW) .Thay vì từ ngữ để mô tả 2 trạng thái người ta có thể gọi chúng là trạng thái lô gic. -Ví dụ: Lô gic 0 để chỉ tắt, sai, không, thấp. Lô gic 1 để chỉ đóng, đúng, đồng ý, cao. +Hai trạng thái có thể xem tương ứng với 2 con số 0 và 1.(Được xem như là con Số nhị phân) -Thật ra mạch điện tử không thể xử lý các số nhị phân mà chỉ có thể xử lý trực tiếp các điện thế hay dòng điện biểu thị mức lô gic 0 và lô gic 1 Møc l« gic cao U H : 5 ≥ U H ≥ 2 (v). Ký hi u l “1”ệ à M c ứ l« gic thÊp U L : 0,8 ≥ U L ≥ 0(v). Ký hi u l “0”ệ à U t U H U L 0 0 1 1 1 2 0,8 5 Không xác nhđị 0 0 0 Møc ®iÖn thÕ biÓu thÞ 2 tr¹ng th¸i Vậy: Cơ sở toán học cho các thiết bị lôgic là đại số lôgic. (đại số Bun - G Boole 1815-1854) Trong đại số lôgic, mọi câu hỏi , trả lời đều chỉ lựa chọn một trong hai khả năng phủ định nhau. Các biến lôgic chỉ có hai giá trị : 1 (H) - cao 0 (L)- thấp Các mức điện áp : * Mức 1 ( cao ) : điện áp nằm trong khoảng 2Vữ5V * Mức 0 ( thấp ) : điện áp nằm trong khoảng 0Vữ0,8V 1.Cổng Và(AND) Định nghĩa : Cổng Và thực hiện hàm lô gic và A.B = Q Ký hiệu : A B & Q = A.B A B & Q = A.B Giải thích : A , B , Q Ví dụ 1 (phép nhân lôgíc) : Mở MởMở Mở Đóng Đóng Đóng Đóng Tối Tối Sáng Tối A B Q=A.B A , B Mức lôgic vào Q :Mức lôgic ra A B Q A B Q A B Q A B Q 2.Hàm và cổng lô gic A,B: Mở(0), Đóng(1) Q:Tối(0),Sáng(1)

Ngày đăng: 28/10/2013, 23:11

Xem thêm: thao giang 22-12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Bảng trên viết theo mức lô gíc: 01 A B Q=A.B 000 0001111 - thao giang 22-12
Bảng tr ên viết theo mức lô gíc: 01 A B Q=A.B 000 0001111 (Trang 11)
Lập bảng trạng thái ⇒Bảng lôgíc theo quy ước sau : - thao giang 22-12
p bảng trạng thái ⇒Bảng lôgíc theo quy ước sau : (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w