1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thao giang

13 326 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 766,5 KB

Nội dung

Tr­êng THPT Hoµng Quèc ViÖt Kiểm tra kiến thức cũ Câu hỏi 1: A. Mỗi sắp xếp thứ tự k phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phân tử đó. B. Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phân tử. Cả hai phương án trên đều dúng C. Cho tập A có n phần tử (n 1 ) định nghĩa nào về hoán vị sau là đúng. Số các hoán vị của tập A có n phần tử là : P n = n (n-1) P n = n A. B. C. D. P n = n (n-1).2.1 P n = n (n-1) .2.1 = n! Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp 10 hành khách vào 10 ghế kê thành một dãy ? A . 10 C. 10! B. 100 1000D. Đ2. Hoán vị - Chỉnh hợp Tổ hợp II . Chỉnh hợp Định nghĩa Ví dụ 1: Trường THPT Hoàng Quốc Việt có sáu lớp 11 : 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A5 , 11A6. Hãy kể ra vài cách phân công lao động : một lớp dãy cỏ, một lớp san đất và một lớp khơi rãnh nước. Giải: Dãy cỏ San đất Khơi rãnh nước 11A1 11A1 11A6 . 11A2 11A3 11A4 . 11A3 11A2 11A5 . Mỗi cách phân công trong bảng trên được gọi là một chỉnh hợp chập 3 của 6. Câu hỏi : Cho tập A gồm n phần tử ( n 1) hãy chọn một phương án đúng về định nghĩa chỉnh hợp: A. Mỗi tập con gồm k phần tử của A gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. B. Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. C. Cả hai phương án trên đều đúng. Ví dụ 2: Lập tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau mà chữ số nào cũng lẻ. Định nghĩa: Kết quả của viêc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một một thứ tự nào đó đư ợc gọi là một chỉnh hợp chập k của phần tử n phần tử đã cho. 7 1 3 5 9 1 3 5 7 9 3 1 5 7 9 5 1 3 7 9 13 15 17 19 31 35 37 39 51 53 57 59 71 73 75 97 9 1 3 5 7 91 93 95 97 VËy sè c¸c chØnh hîp chËp 2 cña 5 lµ : Gi¶i: Mét ch÷ sè cã hai ch÷ sè kh¸c nhau mµ ch÷ sè nµo còng lÎ lµ chØnh hîp chËp 2 cña5 ch÷ sè lÎ. C¸c ch÷ sè tù nhiªn lÎ gåm mét ch÷ sè : 1, 3, 5, 7, 9. 5 x 4 = 20 . Ví dụ 3: Trường THPT Hoàng Quốc Việt có sáu lớp 11 : 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A5 , 11A6. Hãy tính số cách phân công lao động : một lớp dãy cỏ, một lớp san đất và một lớp khơi rãnh nước. Giải: Chọn một lớp để phân công dãy cỏ có : Chọn một lớp để phân công khơi rãnh nước sau khi đã phân công dãy cỏ và san đất có : Chọn một lớp để phân công san đất sau khi đã phân công dãy cỏ có : 6 x (6-1) x (6 (3 -1)) = 6 x 5 x 4 = 120 6 cách chọn. 6 - 1 =5 cách chọn. 6-( 3-1) =4 cách chọn. Vậy số các chỉnh hợp chập 3 của 6 là : A. = n B. = n! C. = n(n-k+1) D. = n(n-1) .(n-k+1) Ví dụ 4: là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử ( 1 k n ) khi đó : k n A Kí hiệu k n A k n A k n A k n A Định lí : Chú ý : a) Quy ước : 0! = 1, ta có : b) Với k = n Ví dụ 5: Có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho ( mỗi lọ cắm một bông ). Giải : Số cách cắm hoa là số các chỉnh hợp chập 3 của 7. 210 (cách) 7! 3! n n A ( 1) .( 1)( ) .2.1 ( ) .2.1 n n n k n k n k - - + - - = 7 x 6 x 5 == k n A = = = n(n-1) .(n-k +1) k n A 3 7 A ! ( )! n n k- = P n = n! Giải : Số cách phân công 3 bạn nam giải bài tập môn: Toán, Lý, Hoá là: Số cách phân công 2 bạn nam giải bài tập môn : Văn, Anh là: Vậy số cách phân công là : Ví dụ 6: Một tổ có 10 bạn học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Cần phân công 3 bạn nam giải bài tập các môn: Toán, Lý, Hoá và 2 bạn nữ giải bài tập môn: Văn, Anh, hỏi có bao nhiêu cách phân công. ( Mỗi bạn chỉ giải bài tập của một môn). 3 6 A = 6 x 5 x 4 = 120 2 4 A = 4 x 3 = 12 3 6 A 2 4 Ax = 120 x 12 = 1440

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN