ĐỀ ÔN THI HKI SỐ 3 Câu 1:Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng. C. Khi chuyển đông về vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất. D. Khi chuyển đông từ vị trí cân bằng ra biên thì đông năng của vật tăng. Câu 2 Một con lắc đơn dài L có chu kỳ T , nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đọan nhỏ ∆L , tìm sự thay đổi ∆T của chu kỳ con lắc theo các đại lượng đã cho A. ∆T= L L T ∆ . 2 B. ∆T= L L T ∆ . 2 C. ∆T=T. L L 2 ∆ D. ∆T= L L T ∆ . Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. Câu 4 Đặt tính nào sau đây sai đối với con lắc đơn : A. Chu kì phụ thuộc chiều dài B. Chu kì không phụ thuộc khối lượng m cấu tạo con lắc C. Chu kì tùy thuộc vị trí của con lắc trên mặt đất D. Chu kì dao động không phụ thuộc độ cao. Câu 5 Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s 2 = 4cm là: A. s 120 1 B. s 80 1 C. s 100 1 D. s 60 1 Câu 6: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. Câu 7:Chọn phát biểu đúng về hiện tượng nhiễu xạ: A. Là hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau B. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt C. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác D. Là hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau Câu 8:Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Theo hiệu ứng Đôp-le thì tần số sóng luôn luôn tăng khi nguồn sóng chuyển động đối với người quan sát. B. Khi nguồn âm tiến lại gần người quan sát thì âm nhận được có tần số nhỏ hơn so với tần số của nguồn âm. C. Khi nguồn âm tiến ra xa người quan sát thì âm nhận được có tần số lớn hơn so với tần số của nguồn âm. D.Hiệu ứng Đốp-le có thể xảy ra với cả sóng siêu âm, sóng vô tuyến điện và sóng ánh sáng. Câu 9:Chọn kết luận đúng về độ cao của âm: A. tăng theo tần số của âm B. tăng theo cường độ âm C. phụ thuộc vào vận tốc truyền âm D. tăng theo độ to của âm Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm B. Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ hơn một giá trị cực đại nào đó gọi là ngưỡng nghe C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được D.Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm Câu 11: Người ta dùng một máy biến thế để hạ hiệu điện thế U 1 =10kV xuống U 2 =240V để đưa vào nhà sử dụng , khỏang cách từ trạm biến thế đến nhà dài 2,6km với điện trở của mỗi mét là r=2.10 -5 Ω công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW , cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và cơng suất hao phí trên dường dây là bao nhiêu A. I=20A; P=104W B. I=20A; P=20.8W C. I=5A; P=13W D. I=50A; P=130W Câu 12: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì cơng suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau. B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà khơng tiêu thụ trên tụ điện C. Tụ điện khơng cho dòng xoay chiều đi qua. D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức. Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 4 10 2 π − F; cuộn cảm thuần L = 4 5 π H và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos100πt (V). Để cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và cơng suất cực đại là: A. 120Ω và 250W B. 120Ω và 250 3 W C. 280Ω và 250 3 W D. 280Ω và 250W Câu 14:Chọn phát biểu đúng trong trường hợp C L ω ω 1 > của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp? A. Trong mạch có cộng hưởng điện. B. Hệ số cơng suất cos ϕ >1 C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị: cực đại. D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 15:Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,35 π H một điện áp khơng đổi U = 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2,4A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 25V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó bằng bao nhiêu? A. 1 2 A B. 5 7 A C. 2,4A D. 2 A Câu 16:Điều nào sau đây là đúng khi nói về mày phát điện xoay chiều ? A . Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng B . Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác C . Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng. D . Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay Câu 17:Một đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I và chậm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ (φ ≠ 0). Cơng suất tiêu thụ trong mạch này được xác định bằng A. 2 U R+r . B. 2 U 1 2ωL- ωC . C. 2 U 2(R+r) . D. (R + r).I 2 . Câu 18:Nhận xét nào sau đây là khơng đúng ? A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A.Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng B.Điện tích dao động khơng thể bức xạ ra sóng điện từ C.Vận tốc của sóng điện từ trong chân khơng nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân khơng D.Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tích dao động Câu 20:Chọn phát biểu đúng về sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ: A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha π 2 so với q D. i chậm pha π 2 so với q. Cõu 21:Tỡm kt lun ỳng v mch LC v súng in t. A. Dao ng in t trong mch LC ca mỏy phỏt dao ng l dao ng t do vi tn s 1 2 f LC = B. Dao ng in t trong mch LC ca mch chn súng mỏy thu vụ tuyn in l dao ng cng bc cú tn s bng tn s riờng ó c iu chnh cho bng tn s ca súng cn thu. C. Dao ng in t trong mch LC ca mch chn súng mỏy thu vụ tuyn in l dao ng t do vi tn s riờng ca mch. D.Nng lng dao ng trong mch LC ca mch chn súng mỏy thu vụ tuyn in do mt pin cung cp. Cõu 22: Khi núi v ng c in khụng ng b, phỏt biu no sau õy l sai? A. Bin i in nng ca dũng in xoay chiu thnh c nng. B. Hot ng da trờn hin tng cm ng in t v s dng t trng quay. C. Tn s quay ca rụto bng tn s ca dũng in xoay chiu qua ng c. D. Rụto ca ng c quay khụng ng b vi t trng quay trong ng c. Cõu 23:Mt xe ua bt u chy trờn mt ng ua hỡnh trũn bỏn kớnh 320 m. Xe chuyn ng nhanh dn u, c sau mt giõy tc ca xe li tng thờm 0,8 m/s. Ti v trớ trờn qu o m ln ca hai gia tc hng tõm v tip tuyn bng nhau, tc ca xe l A. 20 m/s B. 16 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s Cõu 24:Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng i vi chuyn ng quay nhanh dn u ca vt rn quanh mt trc ? A. Tc gúc l mt hm bc nht ca thi gian. B. Gia tc gúc ca vt l khụng i v khỏc 0. C. Trong nhng khong thi gian bng nhau, vt quay c nhng gúc khụng bng nhau. D. Phng trỡnh chuyn ng (phng trỡnh to gúc) l mt hm bc nht ca thi gian. Cõu 25: 2Vật dao động điều hòa có phơng trình: x = 6cos(t-/2) ( cm, s )Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M ( x M = 3 cm ) lần thứ 5 là: A. 6 61 s B. 5 9 s C. 6 13 s D. 6 25 s Cõu 26: 7Mt vt dao ng iu hũa theo thi gian cú phng trỡnh x=Acos( t+ ) thỡ ng nng v th nng cng dao ng iu hũa vi tn s: A. ' = B. ' 2 = C. ' 2 = D. ' 4 = Cõu 27: Khi treo qu cu m vo 1 lũ xo thỡ nú gión ra 25 cm. T v trớ cõn bng kộo qu cu xung theo phng thng ng 20 cm ri buụng nh. Chn t 0 = 0 l lỳc vt qua v trớ cõn bng theo chiu dng hng xung, ly g = 10 m/s 2 .Phng trỡnh dao ng ca vt cú dng: A. x = 20cos(2t -/2 ) cm B. x = 45cos2 t cm C. x= 20cos(2 t) cm D. X = 20cos(100 t) cm Cõu 28: Mt con lc lũ xo gm lũ xo cú khi lng khụng ỏng k, cú cng k = 100N/m .khi lng ca vt m = 1 kg . Kộo vt khi v trớ cõn bng x = +3cm , v truyn cho vt vn tc v = 30cm/s, ngc chiu dng, chn t = 0 l lỳc vt bt u chuyn ng. Phng trỡnh dao ng ca vt l: A.x = 3 2 cos(10t + 3 ) cm. B. x = 3 2 cos(10t - 4 ) cm. C. x = 3 2 cos(10t + 4 3 ) cm. D. x = 3 2 cos(10t + 4 ) cm. Cõu 29: Mt con lc lũ xo dao ng vi biờn 6cm. Xỏc nh li ca vt th nng ca vt bng 1/3 ng nng ca nú A. cm23 B. cm3 C. cm22 D. cm2 Cõu 30: Mt vt nh dao ng iu ho cú biờn A, chu k dao ng T, thi im ban õu t = 0 vt ang v trớ cõn bng hoc v trớ biờn. Quóng ng m vt i uc t thi im ban u n thi im t = T/4 l A. A/2 B. 2A C. A D. A/4 Cõu 31: Vận tốc của con lắc đơn khi đi qua vị trí cân bằng: A. )cos(cos2 m glv = B. )cos2cos3(2 m glv = C. m sv = D. )cos1(2 m glv = Cõu 32: Ti mt im A nm cỏch ngun õm N(ngun im)mt khong NA = 1m, cú mc cng õm l L A = 90dB. Bit ngng nghe ca õm ú l I 0 = 0,1nW/m 2 . Cng ca õm ú ti A l A. 0,1nW/m 2 . B. 0,1mW/m 2 . C. 0,1W/m 2 . D. 0,1GW/m 2 . Câu 33: Tiếng còi có tần số f n = 1000Hz phát ra từ một ơ tơ đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong khơng khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz. Câu 34: Trong c¸c kÕt ln sau, t×m kÕt ln sai: A, ¢m s¾c lµ 1 ®Ỉc tÝnh sinh lý cđa ©m phơ thc vµo ®Ỉc tÝnh vËt lý lµ tÇn sè vµ biªn ®é. B, §é cao lµ ®Ỉc tÝnh sinh lý cđa ©m phơ thc vµo ®Ỉc tÝnh vËt lý lµ tÇn sè vµ n¨ng lỵng ©m. C, §é to cđa ©m lµ ®Ỉc tÝnh sinh lý cđa ©m phơ thc vµo cêng ®é vµ tÇn sè ©m. D, Nh¹c ©m lµ nh÷ng ©m cã tÇn sè x¸c ®Þnh. T¹p ©m lµ nh÷ng ©m kh«ng cã tÇn sè x¸c ®Þnh. Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ. B. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không. C. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kỳ thì không. Câu 36: Hai ngn kÕt hỵp A, B c¸ch nhau 2 cm cïng dao ®éng víi tÇn sè 100 Hz. Sãng trun ®i víi vËn tèc 60 cm/s. Sè ®iĨm ®øng yªn trªn ®o¹n AB lµ: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 37: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm 2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vng góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thơng φ qua khung dây là A. Wb))(100sin(05,0 t πφ = . B. Wb))(100sin(500 t πφ = . C. Wb))(100cos(05,0 t πφ = . D. Wb))(100cos(500 t πφ = . Câu 38: Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện áp dao động điều hồ (gọi tắt là điện áp xoay chiều) ? A. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên đều đặn theo thời gian. B. Biểu thức điện áp dao động điều hồ có dạng )cos( 0 u tUu ϕω += , trong đó 0 U , ω là những hằng số, còn u ϕ là hằng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. C. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp tăng giảm đều đặn theo thời gian. D. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hồn theo thời gian. Câu 40: : Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có FC µ π 100 = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc 100 π rad/s. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị: của 21 RR ≠ thì cơng suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích 21 .RR bằng: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 Câu 41:. ¶nh hëng cđa tơ ®iƯn C trong m¹ch ®iƯn kh«ng ®ỉi vµ trong ®o¹n m¹ch xoay chiỊu. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y sai. A. Dßng ®iƯn kh«ng ®ỉi kh«ng ®i qua ®ỵc ®o¹n m¹ch cã chøa tơ ®iƯn. B. Víi m¹ch xoay chiỊu hiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu tơ trƠ pha π /2 so víi i. C. Khi C cã gi¸ trÞ rÊt lín dßng ®iƯn xoay chiỊu qua tơ dƠ dµng. D. §iƯn trë cđa tơ cã gi¸ trÞ h÷u h¹n ®èi víi dßng ®iƯn xoay chiỊu vµ c« cïng lín ®èi víi dßng ®iƯn kh«ng ®ỉi. Câu 42: Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. A. Cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế một chiều. B. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế xoay chiều. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện khơng đổi. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi cơng thức 0 2II = , trong đó 0 I là cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều. Câu 43: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức )( 3 100cos2 Ati += π π , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ? A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 44: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức )( 2 100cos2220 Vtu −= π π , t tính bằng giây (s). Tính từ thời điểm 0 s, tìm thời điểm đầu tiên điện áp có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng và điện áp đang giảm ? A. )( 400 1 s . B. )( 400 3 s . C. )( 600 1 s . D. )( 300 2 s . Câu 45: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là −= 2 cos 0 π ω tIi , I 0 > 0. Tính từ lúc )(0 st = , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A. 0. B. ω π 0 2I . C. 2 0 ω π I . D. ω 0 2I . Câu 46 : Vôn kế và ampe kế xoay chiều là những dụng cụ dùng để đo A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 47: Trong mạch dao động nếu cường độ dòng điện trong mạch i = I 0 cos ω t thì điện tích trên một bản tụ : A. q = q 0 cos ω t với q 0 = 0 I ω . B. q = q 0 cos( ω t + 2 π ) với q 0 = ω I 0 . C. q = q 0 cos( ω t - 2 π ) với q 0 = 0 I ω D. q = q 0 cos( ω t - 2 π ) với q 0 = ω I 0 . Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng ? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn cùng tàn số. D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại. Câu 49: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm có L = 0,5 H và tụ có điện dung C = 40 µ F. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 0,05 2 cos100 π t (A). Năng lượng dao động của mạch là : A. 1,25 J. B. 1,25 mJ. C. 0,1 µ J. D. 0,1 J. Câu 50: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC: A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau. D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L. . ĐỀ ÔN THI HKI SỐ 3 Câu 1:Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều. dao ng T, thi im ban õu t = 0 vt ang v trớ cõn bng hoc v trớ biờn. Quóng ng m vt i uc t thi im ban u n thi im t = T /4 l A. A/2 B. 2A C. A D. A /4 Cõu 31: