Tạ Thị Mai Hương, Nguyễn Vân Thịnh, Nguyễn Thị Hạnh Hồng - Tác động của việc sử dụng hồ sơ bài tập lên sự phát triển kĩ năng nghe hiểu của sinh viên: nghiên cứu trường hợp tại trường Đạ[r]
(1)(2)T¹p chí Khoa học Công nghệ
CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ
Môc lôc Trang
Bùi Hồng Tân - Tình hình sở hữu ruộng đất cơng huyện Hà Châu, tỉnh Hà Tiên qua nghiên cứu tư liệu địa bạ
năm Minh Mạng thứ 17 (1836)
Đoàn Thị Yến - Vua Tự Đức với vấn đề Công giáo trước sau năm 1862
Trần Minh Thuận - Vấn đề ruộng đất đấu tranh tự phát nông dân tỉnh Bạc Liêu thời
Pháp thuộc 15
Đồng Văn Quân - Các kiểu chế độ dân chủ lịch sử dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta 21
Lê Thị Giang, Lê Thị Hương - Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng
con người 27
Cao Thị Phương Nhung, Ngơ Thị Quang - Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn cơng tác học tập lí luận tác
phẩm “Diễn văn khai mạc lớp học lí luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc” 33
Lưu Thu Trang - Bi kịch nhân vật Grigori Melekhov qua mối quan hệ với hai nhân vật nữ Aksinia
Natalia tác phẩm Sông Đông êm đềm (M Sholokhov) 39
Hoàng Thị Tuyết Mai - Thế giới trăng thơ Nguyễn Huy Oánh 45
Nguyễn Diệu Linh - Cá sỉnh văn hóa ẩm thực người Thái trắng xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh
Yên Bái 49
Nguyễn Thị Tân Tiến, Hà Thị Hằng - Sự khác biệt kết chuẩn đầu tin học sinh viên học học phần
Tin học đại cương với sinh viên đạt chứng IC3 trường Đại học Y – Dược, Đại học Thái Nguyên 55
Đầu Thị Thu - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế nghề nghiệp 61
Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh - Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn bóng
chuyền cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 67
Lưu Quang Sáng - Một số phương pháp dạy học chữ Hán cho người Việt 73
Hoàng Thị Hải Yến - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc xây dựng đạo đức, lối sống cho
sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên 79
Phùng Thị Tuyết, Nông Hồng Hạnh - Đánh giá dạy học qua đề án môn tiếng Trung Quốc - Khoa
Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 85
Trần Hoàng Tinh - Thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch, đạo thực giáo dục tính kỷ luật cho
sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh 91
Hồng Thị Lý - Vai trị hoạt động giàn giáo việc làm tăng khả đọc hiểu tiếng Anh sinh viên
năm 97
Dương Thị Hồng An, Đặng Phương Mai - Đánh giá phần mềm hỗ trợ học tập giảng dạy tiếng Anh
trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông – Đại học Thái Nguyên 103
Tạ Thị Mai Hương, Nguyễn Vân Thịnh, Nguyễn Thị Hạnh Hồng - Tác động việc sử dụng hồ sơ tập lên phát triển kĩ nghe hiểu sinh viên: nghiên cứu trường hợp trường Đại học Kinh tế Quản trị
Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 109
Trần Tuấn Anh, Đỗ Văn Hải, Trần Thị Thu Thủy, Hoàng Văn Hùng - Nghiên cứu xây dựng sở liệu
đất đai đa mục tiêu phục vụ công tác quản lý phường Cốc Lếu, thành phố Lào Cai 115
Nguyễn Thị Gấm, Đào Thị Hương - Ảnh hưởng chất lượng dịch vụ ngân hàng tới thỏa mãn khách
hàng Vietinbank - chi nhánh Thái Nguyên 121
Nguyễn Thị Thanh Thủy - Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 129
Journal of Science and Technology
175(15)
(3)Chu Thị Hà, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Thị Giang, Lin Xiao Wu - Nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc người lao động tri thức Việt Nam 135
Trần Viết Khanh, Đỗ Thúy Mùi - Một số giải pháp phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc 141
Nguyễn Thị Lan Anh - Tăng cường quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động y tế Bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên 147
Nguyễn Thị Giang, Đỗ Thị Hà Phương, Chu Thị Hà, Hồ Lương Xinh - Hiệu kinh tế sản xuất nấm
ăn hộ gia đình huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 153
Đỗ Thị Vân Hương - Phân tích hiệu mơ hình trồng cà phê chè (Arabica), mắc ca (Macadamia)
xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 159
Đặng Ngọc Huyền Trang, Dương Thị Thùy Linh - Xác định mối quan hệ nguồn đầu tư trực tiếp nước
ngoài cán cân thương mại Việt Nam 165
Dương Thị Tình - Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2016 giải pháp cho năm 171
Phạm Thị Thanh Mai, Nghiêm Thị Ngoan - Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm chè mang dẫn
địa lý “Tân Cương” tỉnh Thái Nguyên 177
Nguyễn Thị Thảo - Kết thực chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 183
Nguyễn Thị Lan Anh, Đào Thị Hương - Phát triển mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng chè
tỉnh Thái Nguyên 189
Trần Thùy Linh, Đỗ Hoàng Yến - Hoàn thiện quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường theo Luật Cạnh tranh 2004 195
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Ngô Thị Quỳnh Trang, Phạm Thị Thu Phương, Hoàng Thị Lan Hương - Các rào
cản việc áp dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN Hà Nội 201
Phan Thị Vân Giang, Phạm Bảo Dương - Một số vấn đề lý luận học kinh nghiệm liên kết kinh tế
(4)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
21
CÁC KIỂU CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đồng Văn Quân*
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Bài báo khái quát nội dung khái niệm dân chủ, hình thành chế độ dân chủ kiểu chế độ dân chủ lịch sử Manh nha chế độ dân chủ xuất từ thời nguyên thuỷ hình thức quyền tự thị tộc, chưa phải chế độ trị Chế độ dân chủ với tính cách chế độ trị tồn kiểu chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Bài báo khái quát quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta, hạn chế đưa nguyên tắc, giải pháp để xây dựng, hoàn thiện thể chế dân chủ nước ta
Từ khóa: Dân chủ; Dân gốc; chế độ dân chủ; chế độ trị; Việt Nam
KHÁI NIỆM DÂN CHỦ *
Dân chủ chủ đề quan trọng khoa học xã hội Vấn đề dân chủ luôn gắn liền với quyền sống, quyền tự người Tuy nhiên, dân chủ tự nhiên sẵn có xã hội, mà sản phẩm phát triển lịch sử, kết đấu tranh chống độc quyền chuyên chế, chống áp bóc lột nhân dân Vì vậy, khái niệm dân chủ với tính cách khái niệm trị, thực hình thành xã hội có giai cấp ln mang nội dung giai cấp
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, “dân chủ, hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội dựa việc thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng tự do” [9, tr 653] Như vậy, dân chủ trước hết khái niệm trị dùng để chế độ trị mà có tham gia nhân dân vào q trình quản lý xã hội mức độ khác nhau; thừa nhận sức mạnh quyền lực nhân dân tiêu chí để nhà nước dựa vào mà đề chủ trương, sách tương ứng; thừa nhận quyền tự do, quyền bình đẳng nhân dân khn khổ định Theo Hồ Chí Minh dân chủ ln ln có hai mặt, là: “dân chủ” “dân làm chủ” Quan niệm vừa đảm bảo tính khoa học,
*
Tel: 0912.021.314; Email: dongvanquan@dhsptn.edu.vn
tính đại, vừa kế thừa cách sáng tạo quan điểm nhân loại dân chủ Khía cạnh thứ dân chủ: “dân chủ” nói lên dân chủ thể quyền lực, quyền lực thuộc nhân dân, dân sức mạnh Nếu dân tin, dân theo, dân ủng hộ quyền đứng vững Ngược lại, lòng tin dân tất
Khía cạnh thứ hai dân chủ: “dân làm chủ” nói lên nội dung dân chủ, dân phải làm chủ vận mệnh mình, làm chủ quyền lực mình, làm chủ xã hội nói chung
Hai mặt dân chủ lúc thống với Vấn đề “dân chủ”, “dân gốc” khơng có mẻ thừa nhận từ sớm lịch sử Cịn vấn đề “dân làm chủ”, “dân làm gốc” có chế độ dân chủ bước đảm bảo quyền người dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội với mức độ hình thức khác
Ngày nay, khái niệm dân chủ hàm nghĩa “Mọi quyền lực thuộc
nhân dân”, có thay đổi
(5)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
22
chính trị (chế độ dân chủ); dân chủ thực kinh tế (thị trường tự do); dân chủ thực xã hội (xã hội công dân, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ…); dân chủ trạng thái quan hệ quốc tế (quyền tự dân tộc, bình đẳng dân tộc…); dân chủ triết thuyết trị…
Về mặt triết học, dân chủ thể phương diện chủ yếu là: Thừa nhận quyền tự cá nhân, khơng vi phạm tính tất yếu xã hội mà tự phải “cái tất yếu nhận thức vận dụng đắn”; quyền bình đẳng điều kiện phát triển chủ thể, cá nhân suy rộng quyền bình đẳng dân tộc; thống tính đa dạng, quyền tự cá nhân thể tính đa dạng, cịn bình đẳng điều kiện nói lên chung, phổ biến dân chủ
Về mặt nhận thức khái niệm phản ánh thực, hình thành biến đổi với biến đổi thân thực Khái niệm dân chủ tương tự vậy, có nhiệm vụ phản ánh lại trình hình thành phát triển dân chủ xã hội Do đó, khơng có khái niệm “dân chủ nói chung”, “dân chủ tuý”, “dân chủ khơng có tính từ” mà khái niệm dân chủ phải vừa phản ánh giá trị chung, toàn nhân loại, phản ánh xu hướng phát triển lịch sử, lại vừa phản ánh tính giai cấp, tính đặc thù dân tộc dân chủ CÁC HÌNH THỨC DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
Dân chủ chủ nô
Khái niệm dân chủ lần xuất Hy Lạp cổ đại Theo tiếng Hy Lạp: Démos kratos (dân chủ) có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Khái niệm đời đấu tranh phái chủ nô dân chủ chống lại giới chủ nô quý tộc Chế độ thành bang Hy Lạp cổ đại tạo hai thể chế trị đối lập thể chế dân chủ chủ nô (được thiết lập thành bang Aten) thể chế quân chủ (được thiết lập thành bang Spác) Nền dân chủ chủ nô hạn chế (chỉ dành riêng cho người tự – khoảng vạn người thành bang Aten, mà không dành cho
nô lệ – chiếm số đông thành bang này), thể rõ tính tích cực, tiến Thơng qua hình thức bầu trực tiếp để nhân dân cử đại diện quyền lực cho nghị viện; việc lớn thành bang chiến tranh, lễ hội thơng qua đại hội tồn thể để định Ở Cộng hồ La Mã, thơng qua đại hội toàn dân tổ chức quảng trường La Mã cánh đồng thần Mars để định đạo luật, bầu thủ lĩnh hay giải vấn đề có liên quan đến châu Âu
Kể từ xuất đến nay, trải qua hai nghìn năm phát triển lịch sử, dân chủ trải qua nhiều loại hình khác với biểu khác nội dung, hình thức, với tính chất mức độ khác Ngay chế độ chiếm hữu nô lệ, dân chủ cổ đại bị biến dạng, mà giai cấp thống trị bước thâu tóm quyền lực vào tay mình, trở thành lực lượng đối lập với nhân dân Sau thành bang Spác thơn tính thành bang Aten, thể chế qn chủ chun chế thay cho thể chế dân chủ chủ nơ Cho đến chế độ phong kiến thể chế nhà nước chuyển hẳn sang chế độ độc đoán chuyên quyền Nhưng lòng xã hội phong kiến trung ương tập quyền tồn dân chủ đặc biệt – dân chủ công xã nông thôn (tàn dư chế độ tự quản nguyên thuỷ) Trong công xã nông thôn, làng - xã nông thôn, dân chủ biểu chế độ tự quản Mỗi làng - xã, công xã, thông qua hội nghị toàn thể, người dân thường đặt lề luật (hương ước, quy ước) để trì trật tự, giải công việc cộng đồng Những lề luật tất người thừa nhận tuân thủ cách vô điều kiện, dân gian có câu “phép vua thua lệ làng”
Dân chủ tư sản
(6)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
23 với tính cách cá nhân Tuy nhiên,
dân chủ tư sản dân chủ nhất, đỉnh cao chế độ dân chủ nhà tư tưởng tư sản ngợi ca Bản chất giai cấp dân chủ thể rõ “chủ nghĩa tự do” cho tồn xã hội chủ nghĩa tư thay “chủ nghĩa tự do” cho giai cấp bị trị Nhân dân “uỷ quyền” qua gọi “khế ước xã hội” để qua quyền làm chủ Chúng ta khơng thể phủ nhận giá trị dân chủ mà nhân dân lao động đạt chủ nghĩa tư quyền tự do, quyền bình đẳng khơng phải ban phát từ xuống, khơng phải lịng hảo tâm giai cấp tư sản người lao động, mà kết đấu tranh bền bỉ, lâu dài nhân dân lao động chống áp bức, chống cường quyền nhằm giải phóng giải phóng xã hội nói chung Dân chủ tư sản dù có phát triển đến đâu chế bảo vệ cho lợi ích giai cấp tư sản, khơng phải tồn thể nhân dân lao động Quyền dân chủ nhân dân lao động có mở rộng đến đâu không phép đụng chạm đến quyền sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Như vậy, dân chủ tư sản đóng khung việc thực quyền cơng dân thông thường, vượt giới hạn quan hệ có tính quy luật là: giai cấp thống trị kinh tế giai cấp thống trị trị Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trong đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản nhân dân lao động nhằm xoá bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tất yếu hình thành dân chủ – Dân chủ xã hội chủ nghĩa Đây dân chủ khác hẳn chất so với dân chủ trước Về nguyên tắc, chủ nghĩa xã hội nhân dân lao động khơng cơng dân, mà cịn người làm chủ tư liệu sản xuất, nhân dân có quyền có trách nhiệm làm chủ trị, xã hội Chỉ có chủ nghĩa xã hội dân chủ thực cách đầy đủ, mà thực chất tham gia ngày đông đảo nhân
dân vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ đại đa số nhân dân, gắn với công xã hội, chống áp bức, bất công Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực tất lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội; thể chế hoá pháp luật pháp luật đảm bảo Dân chủ xã hội chủ nghĩa không ban bố số quyền cơng dân, mà cịn tạo chế để thực quyền lực nhân dân với tính cách quyền lực tối cao cuối Tuy nhiên, dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng có sẵn sách chủ nghĩa Mác – Lênin, khơng hồn tồn thiết lập nước xã hội chủ nghĩa trước Chưa có mơ hình chuẩn cho dân chủ xã hội chủ nghĩa tiền lệ, lẽ dân chủ đạt nước xã hội chủ nghĩa trước đây, bước tiến lớn so với dân chủ tư sản, sai lầm chủ quan nên tượng vi phạm dân chủ diễn phổ biến, tình trạng quan liêu hố máy nhà nước nặng nề
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng cịn có nhiều điểm mẻ cần làm sáng tỏ lý luận lẫn thực tiễn Tuy chưa có dân chủ xã hội chủ nghĩa đầy đủ, nguyên tắc dân chủ định hình: - Đảm bảo tốt chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ
- Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ - Dân chủ phải gắn liền với dân sinh, dân trí - Kết hợp hài hồ hai hình thức dân chủ: dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp
- Dân chủ phải toàn diện: dân chủ kinh tế, dân chủ trị, dân chủ ý thức, tư tưởng
ĐƯỜNG LỐI DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(7)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
24
phải quán triệt tư tưởng “Lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động” [1, tr 29]
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tư tưởng dân chủ cụ thể hoá thể chế hoá qua nghị quyết, thị Đảng nghị định, định Nhà nước
Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VI họp vào tháng năm 1990 và Nghị quan trọng: Đổi
công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Đánh
giá thực trạng công tác quần chúng, Hội nghị rõ: “Từ Đảng lãnh đạo quyền phạm vi nước, mối quan hệ Đảng nhân dân bị giảm sút, có lúc có nơi nghiêm trọng Bên cạnh số đông cán đảng viên giữ phẩm chất cách mạng gắn bó với nhân dân, phận cán đảng viên mang nặng bệnh quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, chuyên quyền, độc đoán, ức hiếp nhân dân, tham hối lộ, sống xa hoa lãng phí Các đồn thể quần chúng bị quan liêu hố, hành hố, khơng đổi nội dung phương pháp tập hợp tầng lớp nhân dân Khơng tổ chức sở hoạt động thất thường không hoạt động , nhiều đồn viên, hội viên khơng thiết tha gắn bó với đồn thể mình” [2] Để khắc phục tình trạng trên, Hội nghị nêu quan điểm đạo:
Một là: Phải coi nghiệp cách mạng dân, dân dân
Hai là: Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân kết hợp hài hồ lợi ích, thống quyền lợi nghĩa vụ
Ba là: Phải đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân
Bốn là: Phải coi công tác quần chúng trách nhiệm Đảng, Nhà nước đoàn thể quần chúng
Trong số học kinh nghiệm rút Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, học thứ tư “Phát huy ngày sâu rộng dân chủ XHCN, q trình phải lãnh đạo tốt, có bước vững
phù hợp với tình hình trị - xã hội nói chung” [3, tr 55] Có nghĩa dân chủ phải gắn liền với kỉ luật kỉ cương, khuôn khổ pháp luật Kiên đấu tranh chống dân chủ hình thức dân chủ cực đoan dẫn đến làm tổn hại lợi ích nhân dân
Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII họp từ ngày 18/6/1992 đến ngày 29/6/1992 Nghị quan trọng đổi chỉnh đốn Đảng Một mục tiêu đổi chỉnh đốn Đảng nhằm củng cố mối liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân Hội nghị xem xét công tác tổ chức, vận động quần chúng Đảng, đánh giá mặt làm thiếu sót để rút kinh nghiệm Hội nghị cho tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Đảng nhân dân điều có ý nghĩa to lớn, đảm bảo vững vàng chế độ Qua Hội nghị tiếp tục khẳng định tính đắn quán học “Lấy dân làm gốc” Đảng
(8)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
25 đảo lực lượng nhân dân tích cực tham gia
vào trình phát triển kinh tế - xã hội Một giải pháp là: Xây dựng chế cụ thể để thực phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước, thực tốt chế dân chủ nhân dân: dân chủ thông qua đại diện dân chủ trực tiếp
Từ sau Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng, việc quán triệt thực học “Lấy dân làm gốc” Đảng vào nề nếp Đảng nhiều nghị quyết, nhiều thị quan trọng nhằm chỉnh đốn tượng lệch lạc thực dân chủ, nâng cao quyền làm chủ nhân dân cấp sở Các văn kiện quan trọng Đảng như: Nghị Trung ương Ba khoá VIII (6/1997), Chỉ thị 21CT/TW ngày 10/10/1997 Bộ Chính trị số vấn đề cấp bách nông thôn nay, Chỉ thị 30 CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở góp phần để xây dựng, hoàn thiện chế làm chủ cho nhân dân Thực Chỉ thị 30 CT/TW Bộ Chính trị, ngày 30/8/1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá X Nghị số 55/NQ – UBTVQH X, giao cho Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Theo đó, ngày 8/9/1998 Thủ tướng Chính phủ Nghị định 71/1998/NĐ-CP ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan
Quy chế nhằm:
- Phát huy quyền làm chủ cán bộ, cơng chức, góp phần xây dựng quan sạch, vững mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơng bộc nhân dân, có đủ phẩm chất, lực, làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đổi đất nước; ngăn chặn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân
- Phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức gắn liền với việc đảm bảo lãnh đạo tổ chức đảng quan, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, thực chế độ thủ trưởng
và phát huy vai trị tổ chức đồn thể quần chúng
- Dân chủ khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; phát huy dân chủ đồng thời kiên xử lý hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm Hiến pháp, pháp luật xâm phạm quyền tự dân chủ nhân dân, cản trở việc thi hành công vụ quan
Tiếp tục đường lối dân chủ quán, Đại hội IX Đảng khẳng định: “Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế Thực tốt Quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở” [5, tr 49] Đại hội X Đảng rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi ” Cho nên cần phải “Xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, đảng viên cơng chức phải thực công bộc nhân dân Xác định hình thức tổ chức có chế để nhân dân thực quyền dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội” [6,tr 125]
Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…” [7, tr 47]
Đại hội XII Đảng yêu cầu: “Tiếp tục thực tốt dân chủ sở; thể chế hoá thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra” [8, tr 39]
Như vậy, quan điểm, đường lối dân chủ Đảng ta quán, liên tục Dân chủ Đảng Nhà nước ta coi mục tiêu động lực để xây dựng thành công CNXH
KẾT LUẬN
Dân chủ giá trị văn minh nhân loại, hình thành, phát triển lịch sử ln mang tính giai cấp
(9)Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 175 (15): 21 - 26
26
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin đề xuất xây dựng tảng xã hội nhân dân lao động làm chủ, “triệu lần” dân chủ so với dân chủ trước Nền dân chủ XHCN nước ta kết đấu tranh cách mạng qua chặng đường lịch sử, hoàn thiện theo quan điểm học thuyết Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí minh, bổ sung giá trị tiến từ tinh hoa dân chủ nhân loại, lấy lợi ích nhân dân làm tảng, dựa vào dân để tổ chức thực hiện, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại
hội VI, Nxb Sự thật, Hà Nội
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị
Hội nghị lần thứ - BCHTW Đảng khố VI đổi mới cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, Hà Nội
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại
hội VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại
hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại
hội IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại
hội X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại
hội XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại
hội XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
9 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1995), Từ
điển bách khoa Việt Nam, T1, Nxb Từ điển bách
khoa Việt Nam, Hà Nội
SUMMARY
TYPES OF DEMOCRATIC REGIME IN THE HISTORY
AND THE PRESENT SOCIALIST DEMOCRATIC REGIME IN OUR COUNTRY
Dong Van Quan*
TNU University of Education
This paper recaps the main contents of the definition of democracy, the establishment of democratic regime, and types of democratic regime in the history The infancy of democratic regime has appeared from the primitive times with the form of clans’ discretion; however, it was not a political regime Democracy with the characters of political regime exists in three types including slavery democratic regime, capitalism democratic regime and socialist democratic regime This paper generalizes views and political lines of the Communist Party of Vietnam regarding to the building of new socialist democratic regime in our country, points out the limitations and proposes the principle solutions to build and improve our socialist democratic regime
Keywords: democracy; people are origin; democratic regime; political regime; Vietnam
Ngày nhận bài:25/8/2017; Ngày phản biện: 15/9/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017
*
(10)oà soT Tạp chí Khoa học Công nghệ
SOCIAL SCIENCE – HUMANITIES – ECONOMICS
Content Page
Bui Hoang Tan - Ownership situation public field-land in Ha Chau district, Ha Tien province through studying
cadastral registers of Minh Mang dynasty 17 (1836)
Doan Thi Yen - Tu Duc king’s attitude towards Catholicism before and after 1962
Tran Minh Thuan - The land problems and spontaneous fights of farmers in Bac Lieu province under the
French domination 15
Dong Van Quan - Types of democratic regime in the history and the present socialist democratic regime in our
country 21
Le Thi Giang, Le Thi Huong - The original of formation of Ho Chi Minh thought on human beings, human
development 27
Cao Thi Phuong Nhung, Ngo Thi Quang - Ho Chi Minh’s talk about the study of theoretics in “the orientation
speech at the opening ceremony of the first theoretics class at Nguyen Ai Quoc Institute” 33
Luu Thu Trang - The tragedy of Grigori Melekhov reflected in the relationship between Aksinia and Natalia in
Quietly Flows the Don (M Sholokhov) 39
Hoang Thi Tuyet Mai - The moon in Nguyen Huy Oanh’s poetry 45
Nguyen Dieu Linh - Onychostoma laticeps in culinary culture of white Thai people in Son A commune, Van
Chan district, Yen Bai province 49
Nguyen Thi Tan Tien, Ha Thi Hang - The diffrences of learning outcomes of students having taken the general informatics course with students obtaining the IC3 certicate at Thai Nguyen University of Medicine and
Pharmacy 55
Dau Thi Thu - Training pedagogical profession for students through real professional activity experience 61
Nguyen Ngoc Binh, Duong To Quynh - Testing and assessing the learning outcome of the volleyball subject
for students at Thai Nguyen University of Economics and Business Administration 67
Luu Quang Sang - Some suggestions of teaching Chinese characters for Vietnamese students 73
Hoang Thi Hai Yen - Applying Ho Chi Minh’ ideology about morality in building morals, lifestyle of students
in Thai Nguyen University of Technology currently 79
Phung Thi Tuyet, Nong Hong Hanh - Assessment of the project-based teaching and learning of the students
major in Chinese at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University 85
Tran Hoang Tinh - Situation and measures for planning and directing the implementation of disciplined
education for students at centers for national defense and security education 91
Hoang Thi Ly - role of scaffolding activities in enhancing english reading skills among first year college
students 97
Duong Thi Hong An, Dang Phuong Mai - Evaluating the EFL courseware at Thai Nguyen University of
Information and Communication Technology 103
Ta Thi Mai Huong, Nguyen Van Thinh, Nguyen Thi Hanh Hong - Effects of portforlios on improving listening comprehension skill for students: a case study at Thai Nguyen University of Economics and Business
Administration 109
Tran Tuan Anh, Do Van Hai, Tran Thi Thu Thuy, Hoang Van Hung - Research building multipurpose
database to service land mangement in Coc Leu ward, Lao Cai city 115
Nguyen Thi Gam, Dao Thi Huong - Influence of service quality on customer satisfaction at Vietinbank- Thai
Nguyen branch 121
Nguyen Thi Thanh Thuy - Foreign direct investment with the socio-economic development of Vietnam 129
Journal of Science and Technology
175(15)
(11)Chu Thi Ha, Do Thi Ha Phuong, Nguyen Thi Giang, XiaoLi Wu - Factors affecting knowledge workers’ job
motivation in vietnamese enterprises 135
Tran Viet Khanh, Do Thuy Mui - Some agricultural development solutions in Tay Bac 141
Nguyen Thi Lan Anh - Enhanced management in use expense resources of health care activities in Thai
Nguyen National General Hospital 147
Nguyen Thi Giang, Do Thi Ha Phuong, Chu Thi Ha, Ho Luong Xinh - Solution to improve economic
efficiency of mushroom production at households in Dai Tu district, Thai Nguyen province 153
Do Thi Van Huong - Analyse efficiency of Arabica and Macadamia crops at Ang To commune, Muong Ang
district, Dien Bien province 159
Dang Ngoc Huyen Trang, Duong Thi Thuy Linh - Determining relationship between foreign direct
investment inflow and trade balance in Vietnam 165
Duong Thi Tinh - Status of restructuring state-owned enterprises in 2016 and solutions for next years 171
Pham Thi Thanh Mai, Nghiem Thi Ngoan - Guarantee for intellectual property rights on the "Tan Cuong" tea
geographical indications of Thai Nguyen province 177
Nguyen Thi Thao - Implementation results of the poverty reduction program in Thai Nguyen province in
2011-2015 183
Nguyen Thi Lan Anh, Dao Thi Huong - The development of the relationship between workers in the value
brand only chain in Thai Nguyen province 189
Tran Thuy Linh, Do Hoang Yen - Improving regulations on defining dominant abusive practices under
Vietnemese Competition Law 2004 195
Nguyen Thi My Hanh, Ngo Thi Quynh Trang, Pham Thi Thu Phuong, Hoang Thi Lan Huong - Barriers to
ASEAN green hotel standard in the hotel industry: a case study in Ha Noi 201
Phan Thi Van Giang, Pham Bao Duong - Some theoretical issues and experience lessons of integration in pig
raising and pork consumption 207