Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

17 0 0
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ BÀI SỐ 03: Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, trì bảo vệ chế độ sở hữu tồn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Tuy nhiên pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới Bằng kiến thức học tích lũy, Anh (Chị) làm sáng tỏ nhận định nêu Nhóm : 03 Lớp : N03.TL3 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Khái quát chung chế độ sở hữu đất đai nước ta 1 Khái niệm sở hữu toàn dân đất đai 2 Đặc trưng đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai 2.1 Đặc trưng 2.2 Đặc điểm .3 Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta II Chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu kinh tế thị trường Chế độ sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Một số bất cập chế dộ sở hữu toàn dân đất đai III Phương hướng hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Hoàn thiện pháp luật đất đai để bảo đảm thể chế chế định sở hữu toàn dân đất đai 11 C KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu đóng vai trị trung tâm, giữ vị trí hạt nhân chi phối tồn q trình quản lí sử dụng đất đai nước ta1 Đây chế độ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, theo tinh thần lí luận chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt kinh tế thị trường ngày Do đó, tiểu luận nhóm em xin làm sáng tỏ nhận định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc trì bảo vệ chế độ sở hữu tồn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Tuy nhiên pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới” B NỘI DUNG I Khái quát chung chế độ sở hữu đất đai nước ta Ngay từ thành lập, Đảng ta quan tâm đến vấn đề ruộng đất, coi việc giải vấn đề ruộng đất nội dung quan trọng cách mạng dân tộc, dân chủ Trong Luận cương trị năm 1930, Đảng ta xác định rõ sách ruộng đất: “Quyền sở hữu ruộng đất thuộc chánh phủ công nông” Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền nhân dân tun bố bãi bỏ luật lệ ruộng đất chế độ cũ Năm 1946, Hồ Chủ tịch kí Sắc lệnh giảm tô, bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê Năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua Luật cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ, phong kiến, cường hào,… chia cho nông dân, thực hiệu “Người cày có ruộng” Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an Nhân dân, 2020 Tiếp đó, Điều 14 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân…” Sau đất nước thống ngày 30/4/1975, ngày 18/12/1980, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Hiến pháp quy định rõ: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên long đất, vùng biển thềm lục địa… Nhà nước – thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 19) “Nhà nước thống quản lí đất đai theo quy hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai sử dụng hợp lí tiết kiệm” (Điều 20) Đây sở pháp lí cao xác định rõ toàn dân chủ sở hữu toàn vốn đất quốc gia Hiến pháp năm 1992 đời thay Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ; nguồn nước, tài nguyên long đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời… Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 17) Hiến pháp 2013 – Hiến pháp thời kì đẩy mạnh tồn diện công đổi tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại – ban hành long trọng tuyên bố: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng tời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lí tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lí” (Điều 53) Khái niệm sở hữu toàn dân đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm dùng để hình thức sở hữu đất đai mà tồn dân chủ thể Với chế độ sở hữu này, tất công dân quốc gia chủ thể cơng nhận q trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp Chế độ sở hữu toàn dân đất đai tạo sở pháp lý cho người có quyền sở hữu đất đai cách bình đẳng 3 Sở hữu tồn dân đất đai khái niệm sử dụng để phản ánh đất đai thuộc sở hữu chung cộng đồng xã hội, bao gồm toàn dân Khái niệm khơng hay nói cách khác không định danh người cụ thể chủ sở hữu đất đai Sở hữu toàn dân đất đai hiểu toàn thể nhân dân có quyền sở hữu đất đai quyền khơng thuộc riêng cá nhân xã hội Đặc trưng đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai 2.1 Đặc trưng Đặc trưng hình thức sở hữu này: (i) Sở hữu tồn thể nhân dân Việt Nam (chủ sở hữu danh nghĩa, mang tính trị, pháp lý); (ii) Quyền sở hữu trao cho người đại diện, nhà nước (chủ sở hữu đích thực, khơng phải chủ thể góc độ trị- pháp lý); (iii) Có đồng chế độ sở hữu hình thức sở hữu thống quyền tối cao nhà nước với quyền cụ thể người sử dụng đất 2.2 Đặc điểm * Quyền sở hữu tối cao ruộng đất Nhà nước Quyền sở hữu Nhà nước đất đai hình thành từ sớm nước ta xuất phát từ yêu cầu công đấu tranh giành giữ độc lập tự chủ địi hỏi việc phát triển cơng nghiệp lúa nước Hình thức sở hữu bắt đầu manh nha từ kỉ thứ XI, củng cố vững kỉ thứ XV tiếp tục trì triều đại phong kiến với quy mô mức độ khác * Quyền sở hữu tư nhân đất đai Ở Việt Nam, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao tồn đất đai quốc gia Vì vậy, quyền tư hữu ruộng đất thứ quyền tư hữu bị hạn chế khơng hồn chỉnh, luôn bị chi phối lớn quyền sở hữu tối cao nhà nước Đây đặc điểm lớn chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam 4 Chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta xây dựng không dựa vào luận khoa học học thuyết Mác – Lê nin quốc hữu hóa đất đai mà điều kiện thực tiễn đặc thù đất nước kế thừa phong tục tập quán cha ông ta lịch sử Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý ghi nhận qua Hiến pháp Điều 53, 54 Hiến pháp 2013 Tiếp đó, chế độ khẳng định Điều Luật đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Đất đai thành nghiệp giữ nước dựng nước lâu dài dân tộc, khơng thể số người có quyền độc chiếm sở hữu nên đất đai phải thuộc sở hữu chung tồn dân, khơng thể thuộc cá nhân, tổ chức nào. Sở hữu toàn dân tạo điều kiện để người lao động có điều kiện tiếp cận đất đai để tạo cải tạo sống ngày tốt cho đời sống nhân dân nói chung riêng ổn định tình hình kinh tế-xã hội nói chung Hiện nước ta, với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước nắm vai trị thay mặt tồn dân quản lý phân bổ đất đai, thực điều tiết trình phân phối địa tơ phù hợp với sở hữu tồn dân, đảm bảo công bằng, ngăn ngừa khả để số người chiếm dụng phần lớn địa tơ cách bất hợp lý, tạo điều kiện để người dân tiếp cận bình đẳng trực tiếp đất đai xóa bỏ tình trạng nhóm người dùng độc quyền sở hữu đất đai để bóc lột người sử dụng đất Nhà nước ta thực tốt nhiệm vụ đại diện, phát huy ưu điểm chung giống với chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước khác Tuy nhiên, việc thực chế độ thực tế Việt Nam có lúc có nơi chưa phù hợp, mức định giá đất cách thu hồi đất quyền có lúc có nơi cịn bất hợp lý Chính gây khơng phiền phức cho người sử dụng đất Người dân ln muốn chủ động việc quyền sử dụng (quyết định có nên bán hay khơng nên bán quyền sử dụng) mảnh đất mà trao Điều dẫn đến việc xảy trường hợp người dân khơng hợp tác q trình thu hồi đất, phải sử dụng biện pháp mạnh cưỡng chế giải tỏa dẫn đến trật tự công cộng, bất ổn xã hội chậm tiến độ dự án đặc biệt dự án mang mục đích thương mại doanh nghiệp Tuy nhiên vấn đề nan giải Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu tồn dân phải cân lợi ích hợp pháp cho hai bên II Chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu kinh tế thị trường Chế độ sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Trong điều kiện lịch sử - cụ thể Việt Nam, đất đai không phạm trù kinh tế, mà cịn phạm trù trị - xã hội, an ninh - quốc phòng; đất đai nguồn lực cho phát triển đất nước Mục tiêu tiên sở hữu toàn dân đất đai cải thiện điều kiện sống người lao động Chế độ sở hữu toàn dân đất đai đáp ứng yêu cầu khách quan thời đại: Thứ nhất, nguồn gốc: Trước hết cần khẳng định sở hữu toàn dân sở hữu chung người thể chất đất đai tặng vật tự nhiên ban tặng người Ở nước ta vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, phải thuộc tồn thể nhân dân Điều khẳng định Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đất đai năm 1993 Ủy ban pháp luật Quốc hội khóa IX trình bày kì họp thứ ba ngày 13/6/1993: “Vì đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, thành trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, trải qua nhiều hệ, nhân dân tốn bao công thức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ vốn đất nay” 6 Bên cạnh đó, xuất phát từ chất Nhà nước Việt Nam Nhà nước “của dân, dân, dân”, Nhà nước nhân dân lao động thiết lập nên, đại diện trung thành cho ý chí nguyện vọng tồn dân nhân dân phải chủ sở hữu loại tư liệu sản xuất đặc biệt quý giá Đất đai quốc gia dân tộc phải thuộc sở hữu tồn dân phải phục vụ mục đích, lợi ích chung tồn dân Như vậy, từ nguồn gốc đất đai, việc khẳng định đất đai thuộc sở hữu tồn dân hồn tồn hợp lí Thứ hai, đảm bảo sử dụng đất đai mục đích, tiết kiệm, hợp lí: Dân số nước ta 97,3 triệu người với diện tích đất khoảng 331,212 km2 có nhiều diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng, chủ yếu đất trống đồi núi trọc Việc xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu có ý nghĩa quan trọng, giúp đất đai thống quản lý nhà nước Từ đó, nhà nước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lí chặt chẽ vốn đất bước đưa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng nước ta vào khai thác, sử dụng hợp lí đơi với cải tạo bồi bổ nguồn đất quý giá quốc gia tạo điều kiện phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Thứ ba, phát triển kinh tế: Trong giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước việc xác lập hình thức sở hữu toàn dân đất đai tạo ưu thuận lợi cho Nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội lợi ích chung tồn xã hội: “[…] Đây khả năng, điều kiện, phương tiện có sẵn tay Nhà nước đảm bảo cho phát triển xã hội dù môi trường xã hội phát triển nhiều thành phần kinh tế” Thị trường bất động sản mở rộng, ổn định phát triển ngày bền vững Trái ngược với chế độ sở hữu toàn dân việc thiết lập chế độ sở hữu tư nhân đất đai yếu tố cản trở đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê dân số Việt Nam năm 2020 Ví dụ: Sở hữu tư nhân đất đai đặt nhà đầu tư dự án đó,vào chỗ phải thỏa thuận với nhiều người dân người không đồng ý với phương án chung kế hoạch đầu tư khó triển khai thực Và dễ dàng chủ đầu tư cần thỏa thuận với Nhà nước - đại diện chủ sở hữu, thống quản lí Thứ tư, đảm bảo công bằng: Như đề cập nguồn gốc đất đai nhận thấy với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tất công dân nước chủ nhân bình đẳng đất đai lãnh thổ nước Chế độ sở hữu tồn dân đất đai tạo sở pháp lý cho người có quyền sở hữu đất đai cách bình đẳng Khơng sở hữu toàn dân đất đai tạo chế để người lao động có quyền hưởng lợi ích từ đất đai cách có lợi hơn, cơng bình đẳng Bởi vì, sở hữu toàn dân sở hữu chung toàn dân nên có được, nhận lợi ích từ đất đai Người lao động phải có tư liệu sản xuất để lao động mưu sinh Sở hữu tư nhân đất đai làm cho người nghèo đất khơng có tư liệu sản xuất người nghèo khơng thể nghèo Rõ ràng, khơng nhãng mục tiêu cơng bằng, để đạt hiệu cách hy sinh quyền lợi phần lớn người lao động, cải làm nhiều chui vào túi người giàu khơng phải hiệu mong muốn Chế độ nhấn mạnh quyền người dân việc sử dụng quyền mình, định ban hành trái với lợi ích đa số người dân họ có quyền tham gia đóng góp ý kiến có quyền yêu cầu Nhà nước xem xét, sửa đổi định cho phù hợp Thứ năm, đảm bảo trị: Đảm bảo trị sở quan trọng Việt Nam - đất nước có vị trí địa lý đặc biệt, “miếng mồi thơm” số quốc gia nhịm ngó Vì vậy, xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân đồng thời khẳng định đất đai tài sản chung toàn dân tộc nên tránh tình trạng tự hay lạm quyền số cá nhân, tổ chức lấy đất đai điều kiện trao đổi để thu lợi bất chính; chuyển nhượng đất cho người nước ngồi cách bừa bãi; đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích dân tộc điều kiện nước ta ngày “mở cửa” chủ động hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm phát triển đất nước ngày lớn mạnh Việc trì củng cố hình thức sở hữu toàn dân đất đai giai đoạn vào thực tiễn lịch sử Các quan hệ quản lí sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí mang tính ổn định thời gian dài (từ 1980 đến nay) Nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đất đai; chí gây nên ổn định trị-xã hội đất nước Ví dụ: Nếu thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai, diễn tranh đấu đòi lại quyền sở hữu nhà, đất q khứ, có lục sốt lại làm cải cách ruộng đất, thu hồi đất, chia nhà bỏ hoang cho cán người dân năm sau chiến tranh Một số bất cập chế dộ sở hữu toàn dân đất đai Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu phù hợp Tuy nhiên tồn điểm hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, theo quy định Điều Luật Đất đai 2013 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý”, dẫn đến có nhiều điểm cịn bất cập cịn tình trạng quản lý lỏng lẻo số nơi, đất để trống nhiều, khơng có kế hoạch quy hoạch kịp thời gây ảnh hưởng đến chất lượng đất, lãng phí tài nguyên mỹ quan Các quy định pháp luật cịn chồng chéo, gây khó hiểu từ định nghĩa sở hữu toàn dân, định nghĩa chưa rõ ràng, chung chung dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn Việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai thời gian qua dẫn đến lãng phí đất đai, gây thiệt hại cho người sử dụng đất, đồng thời phát sinh sinh tiêu cực, mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực Hệ hoài nghi chế độ sở hữu tồn dân đất đai, ý kiến địi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu toàn dân đất đai Thứ hai, chế độ sở hữu toàn dân đất đai quy định Nhà nước đại diện quyền sở hữu, thực tế nhiều trường hợp, người dân chưa hiểu Nhà nước thực ai, chưa có thống cao từ trung ương tới địa phương, dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợi người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi người dân lẫn lợi ích quốc gia khơng bảo đảm Hậu số trường hợp đất đai chuyển từ người dân nghèo sang tay “các đại gia” với giá thấp Đồng thời, động tác đầu tư trở lại, “các đại gia” lại bán đất với giá cao cho người dân có nhu cầu Khơng trường hợp đất đai bị thu hồi để bỏ hoang, dự án “treo” khơng có điểm dừng, người dân khơng có đất để canh tác Những tồn cho thấy quản lý Nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu cần phải có chế độ sở hữu tồn dân Thứ ba, trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư nhân hóa quyền sử dụng phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trong chế độ sở hữu toàn dân đất đai trình phát triển kinh tế thị trường, chủ thể sở hữu đất đai luôn tách rời khỏi người sử dụng đất Nhà nước đại diện chủ sở hữu, cố gắng trì quyền sở hữu cách can thiệp vào trình sử dụng, định đoạt đất đai Tuy nhiên, vấn đề đặt can thiệp cách chủ động Nhà nước bị hạn chế yếu tố thị trường, từ làm phá vỡ quy hoạch kế hoạch chủ động Nhà nước đất đai, buộc quan quản lý nhà nước phải thường xuyên thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ban hành, làm cho sách đất đai bất ổn, gây khó khăn cho đối tượng giao quyền sử dụng đất III Phương hướng hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai 10 Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Thứ nhất, tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai: Chế định sở hữu tồn dân đất đai là sự thể chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu toàn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây xáo trộn không cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ hai, khắc phục số điểm hạn chế, bất cập chế độ sở hữu toàn dân đất đai: Ở góc độ Hiến pháp, tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp 1992 chế độ sở hữu toàn dân đất đai Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, cần xem xét để khẳng định rõ Hiến pháp nội dung: Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân thống quản lý đất đai (và tài sản thuộc sở hữu tồn dân) Trong đó, nghiên cứu xác định Quốc hội quan đại diện cao chủ sở hữu toàn dân, làm tảng cho văn pháp luật khác cụ thể hóa Xem xét, nghiên cứu khả hiến định hóa số quy định Luật đất đai, nhằm khẳng định quán việc Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài; làm rõ Hiến pháp việc thu hồi đất giới hạn trường hợp mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Hoàn thiện thể chế quản lý đất đai đồng với thể chế kinh tế thị trường; đẩy mạnh chuyển đổi số xây dựng hệ thống thông tin sở liệu đất đai quốc gia thống nhất, đaj để người dân dễ dàng theo dõi, cập nhật tình hình Thứ ba, kiến nghị tổ chức thực thi chế độ sở hữu đất đai như: Nhà nước cần giải thích rõ lí đất đai thuộc sở hữu toàn dân, phải ưu tiên tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tăng cường phòng, chống tham nhũng tiêu cực quản lí sử dụng đất; cần phân định rõ vai trò quan nhà nước tư cách thực quyền người đại diện chủ 11 sở hữu vai trò tổ chức, đơn vị Nhà nước với tư cách người sử dụng đất để đảm bảo tính minh bạch bình đẳng thực thi quan hệ đất đai; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lí đất đai; phân định rõ quyền chủ sở hữu chủ thể giao sử dụng đất thực tế; cải cách thủ tục hành chính; quy định rõ quyền tạo chế thuận lợi để cá nhân, tổ chức giao đất, cho thuê đất thực quyền chiếm hữu (giữ làm chủ), sử dụng hưởng lợi tùy theo loại đất Ví dụ, cần có kế hoạch rõ ràng rằng, khu vực A xây khu thị với 10 tồ nhà 30 tầng, khơng phép xây nhà 30 tầng 30 tầng Thứ tư, tiếp tục đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai kinh tế thị trường Trước hết cần củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải đảm bảo quyền quản lý tập trung, thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi nước Bên cạnh mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họ gắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai, khuyến khích đầu tư bồi bổ, cải tạo đất, tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ họ bảo vệ đất đai Đồng thời việc đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải hướng tới việc xây dựng quản lý tốt thị trường bất động sản có tổ chức nước ta Trong văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Phát triển thị trường bất động sản có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất…, mở rộng thị trường bất động sản cho thành phần kinh tế, người Việt Nam nước ngoài, người nước Việt Nam tham gia đầu tư…” Đây xu hướng hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai Hoàn thiện pháp luật đất đai để bảo đảm thể chế chế định sở hữu toàn dân đất đai Thứ nhất, kiến nghị phạm vi điều chỉnh Luật đất đai luật khác có liên quan đến đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai phải cụ thể hóa chủ yếu Luật đất đai, ngồi cịn thể luật khác 12 có liên quan, cụ thể việc điều chỉnh phần đất ngầm lớp đất mặt khoảng không đất; điều chỉnh phần đất có mặt nước biển thuộc chủ quyền, thềm lục địa thuộc phần có đặc quyền kinh tế Thứ hai, kiến nghị quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai như: Quyền định mục đích sử dụng đất; Quyền điều tiết nguồn thu từ đất đai; Quyền thu hồi địa tô ngân sách nhà nước; Định giá đất… Thứ ba, kiến nghị quyền người Nhà nước giao quyền sử dụng đất đai Để hưởng điều kiện giao dịch thị trường thuận lợi, người có quyền sử dụng đất phải trả phần tồn chi phí dịch vụ thị trường Người sử dụng đất phải tuân thủ quy hoạch sử dụng đất, quyền chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch phải nộp địa tơ phát sinh chuyển mục đích sử dụng đất với quyền quy định theo pháp luật đất đai; bảo đảm ưu quyền tiếp cận đất đai chủ thể nước, phù hợp với chất chế độ sở hữu đất đai nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân Đồng thời, để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai cách hữu hiệu, cần xây dựng chế hướng tới việc giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai chủ yếu đường Tịa án, thơng qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Đất đai loại tài nguyên vô quan trọng, sử dụng khai thác cách hợp lý mang lại lợi ích vơ to lớn Ngược lại, chế độ sở hữu không phù hợp gây nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội Muốn làm cho đất đai phát huy hiệu phải có chế độ sở hữu phù hợp Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu toàn dân Chế độ phù hợp việc cụ thể hóa chế độ sở hữu tồn dân đất đai cịn nhiều điểm chưa phù hợp Để hồn thiện chế độ sở hữu đất đai Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đắn, công khai, minh bạch, công bằng; cần làm cho người dân nhận thức rõ lý phải quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân; cần quy định rõ ràng 13 hình thức sử dụng thời hạn sử dụng đất đai; đồng thời người dân cần thay đổi tập quán việc sử dụng đất đai Chính vậy, việc nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa quy định pháp luật đất đai nhiệm vụ quan trọng cấp bách C KẾT LUẬN Đất đai thuộc sở hữu toàn dân quan điểm vô quan trọng Việc khẳng định quán đất đai thuộc sở hữu toàn dân xác định Nhà nước có vị trí vai trị người đại diện chủ sở hữu thống quản lí tồn đất đai đáp ứng đòi hỏi khách quan cơng tác quản lí, sử dụng đất đai điều kiện kinh thị trường, khắc phục tình trạng xác định cụ thể, rõ ràng người chủ sở hữu đất đai Tuy nhiên, trình quản lí sử dụng đất tồn nhiều điểm chưa hợp lý, quy định đất đai chồng chéo, nhiều bất cập Thực tế dẫn đến việc tiếp tục xây dựng, củng cố hoàn thiện sở hữu toàn dân với đất đai nước ta cần thiết kinh tế thị trường 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nơi, NXB.Công an Nhân dân, 2020 Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2018 Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, Trường Đại học Mở Hà Nội, http://lms.moocs.ehou.edu.vn/pluginfile.php/2312/mod_resource/content/1/ LDD Text B2.pdf Cơ sở xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai, Văn phịng luật sư Nguyễn Minh Trí “Hồn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam nay”, TS Đinh Xuân Thảo (2012), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Che-dinh-so-huu-dat-dai-va-viechoan-thien-phap-luat-ve-so-huu-dat-dai-o-Viet-Nam-hien-nay nhung-van-dely-luan-va-thuc-tien-6364/ “Sở hữu tồn dân đất đai gì? Quan niệm sở hữu toàn dân đất đai”, Th.S Đinh Thị Thùy Dung, đăng ngày 15/08/2021 https://luatduonggia.vn/quan-niem-ve-so-huu-toan-dan-ve-dat-dai/ Bài viết “Chế độ sở hữu toàn dân” https://123docz.net/document/5164391che-do-so-huu-toan-dan.htm https://dangcongsan.vn/kinh-te/tiep-tuc-khang-dinh-dat-dai-thuoc-so-huu- toan-dan-do-nha-nuoc-la-dai-dien-chu-so-huu-quan-ly-589128.html

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan