1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

63 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH HẰNG Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VI KHUẨN HỌ ĐƯỜNG RUỘT SINH ESBL TỪ CÁC MẪU BỆNH PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI KHOA VI SINH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2016-2020 THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH HẰNG Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VI KHUẨN HỌ ĐƯỜNG RUỘT SINH ESBL TỪ CÁC MẪU BỆNH PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI KHOA VI SINH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ Sinh học Lớp : K48 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2016 - 2020 Người hướng dẫn: TS Bùi Tri Thức ThS.BS Lương Thị Hồng Nhung THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm em phân công đến thực tập Khoa Vi sinh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên với đề tài: “Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS BS Lương Thị Hồng Nhung toàn thể anh, chị kỹ thuật viên làm việc Khoa Vi sinh - Bệnh viện Trung ương Thái Ngun ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Bùi Tri Thức - Giảng viên Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đươc bảo, đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho việc học tập, công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thanh Hằng ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AK,AN Amikacin AMP Ampicillin ATM,AT Imipenem AUG Amoxicillin C Chloramphenicol CAZ Atreoman CIP Ciprofloxacin CIT Citrate CNSH-CNTP Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện chuẩn mực lâm sàng xét nghiệm) Công nghệ sinh học-Công nghệ thực phẩm CRO Cefuroxime CTX Cefotaxime CXM Cefazidime DTH Dịch tỵ hầu E coli Escherichia coli ESBL Extended - Spectrum Beta Lactamase FEP,CPM Cefepime G Glucose GARP-VN Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GAS Khí GAS GM Getanmycin H2 S Sunfua hiro I Intermediate IND Indol K.leb Klebsiella pneumoniae KIA Kligler Iron Agar LEV Levofloxacin CLSI iii LPS Lipopolysaccarie LYS Lysin MEM Meropenem MH Mueller Hinton Agar (Thạch Mueller Hinton) MR Methyl Red OFX Ofloxacin P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa P.mirabillis Proteus mirabillis P.morgamii Proteus morgamii P.rettegri Proteus rettegri PAD Phenylalanine Deaminase PBPs Penicillin biding proteins PRL,PIP Piprecillin PTZ,TZP Piperracillin R Resistant S Susceptible S.marcescens Serratia marcescens S.typhi Salmonellatyphi SAM Ampicillin SIM Simmom SXT Trimethoprim T,TE,TET Tetracyline TOB,TN Tobramycin Tr Trang URE Urease VP Voges Proskauer WHO World Health Organization FOS,FOT Fosfomycin iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất sinh hóa số loại vi khuẩn đường ruột thường gặp Bảng 1.2 Các nhân kháng sinh thuộc nhóm β-lactam 10 Bảng 1.3 Các lớp ESBL 17 Bảng 3.1 Môi trường nuôi cấy cho loại bệnh phẩm 25 Bảng 3.2 Đường kính khoang giấy kháng sinh đồ họ vi khuẩn đường ruột 35 Bảng 4.1 Tỉ lệ loại vi khuẩn đường ruột phân lập (243 chủng) 37 Bảng 4.2 Tỉ lệ loại vi khuẩn đường ruột phân lập theo số 38 Bảng 4.3 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặpsinh ESBL 39 Bảng 4.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm đường ruộtthường gặp sinh ESBL 40 Bảng 4.5 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn E coli sinh ESBL 43 Bảng 4.6 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL 45 Bảng 4.7 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Proteus spp sinh ESBL 47 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động phân giải penicillin penicillinase 14 Hình 1.2 Cơ chế làm thay đổi thụ thể thuốc 14 Hình 1.3 Cơ chế thay đường trao đổi chất 15 Hình 1.4 Cơ chế bơm thuốc khỏi tế bào 15 Hình 3.1 API 20E sử dụng chuẩn đoán, định danh vi khuẩnGram âm oxydase âm .31 Hình 3.2 API 20NE sử dụng chuẩn đoán, định danh họ vi khuẩnGram âm oxydase dương 32 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi Phần 1.MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi khuẩn 2.1.1 Vi khuẩn .4 2.1.2 Vi khuẩn đường ruột 2.2 Tổng quan kháng sinh thuộc nhóm β - lactam 10 2.2.1 Phân loại kháng sinh thuộc nhóm β-lactam .11 2.2.2 Cơ chế tác dụng 12 2.3 Tổng quan đề kháng kháng sinh vi khuẩn .13 2.3.1 Định nghĩa 13 2.3.2 Phân loại 13 2.3.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh 13 2.3.4 Các biện pháp hạn chế gia tăng kháng kháng sinh 15 2.4 Tổng quan ESBL 16 2.4.1 Nguồn gốc ESBL .16 vii 2.4.2 Phân loại 16 2.4.3 Phương pháp phát .18 2.4 Tình hình nghiên cứu họ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL giới Việt Nam 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 3.2.1 Địa điểm 22 3.2.2 Thời gian 22 3.3 Dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng 22 3.3.1 Dụng cụ, thiết bị .22 3.3.2 Hóa chất 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 23 3.6 Xử lý số liệu 23 3.7 Phương pháp nghiên cứu 23 3.7.1 Phương pháp 1: Thu mẫu bệnh phẩm(theo sổ tay hướng dẫn lấy mẫu khoa gửi tới khoa cận lâm sàng) 23 3.7.2 Phương pháp 2: Phân lập định danh 24 3.7.3 Phương pháp 3:Làm kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán 34 3.7.4 Kỹ thuật phát vi khuẩn sinh ESBL 36 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết nghiên cứu tỉ lệ vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên .37 viii 4.2 Kết nghiên cứu tổng hợp tỉ lệtheo số loại vi khuẩn đường ruột phân lập theo nhóm tuổi bệnh nhân Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên .38 4.3 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL .39 4.4 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 40 4.5 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn E colisinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 43 4.6 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 45 4.7 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn Proteus spp sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 47 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 39 50-70 tuổi, đạt tỉ lệ cao chiếm 35,39% Tiếp đến, nhóm tuổi 70 có tỉ lệ chiếm 28,81% thấp 4,94% thuộc vào nhóm từ 10-29 tuổi Chúng tơi tiến hành khảo sát phân lập 243 chủng khuẩn lạc vi khuẩn họ đường ruột, tương ứng vói 243 bệnh nhân Từ kết bảng cho thấy, có tới 125 bệnh nhân giới tính nam chiếm 51,44% cótỉ lệ cao bệnh nhân giới tính nữ (48,56%) So sánh với kết Phạm Hùng Vân cộng có tương đồng bệnh nhân nam chiếm 58,9%, bệnh nhân nữ chiếm 41,1%[20].Kết nghiên cứu điều tương tự tỉ lệ nam cao nữ Điều cho thấy tỉ lệ vi khuẩn đừng ruột liên quan đến giới tính, tỉ lệ giới tính nam cao nữ Có thể số lý sinh học xã hội ảnh hưởng đến yếu tố 4.3 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL Bảng 4.3 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL Số lượng ESBL(+) Tỉ lệ(%) ESBL(-) Tỉ lệ(%) E coli 143 83 65,4 60 51,7 Klebsiella spp 78 34 26,8 44 37,9 Proteus spp 22 10 7,87 12 10,3 243 127 100 116 100 Vi khuẩn Tổng Đa số nghiên cứu trước nhận thấy vi khuẩn họ đường ruột vi khuẩn E coli K pneumoniae chiếm tỉ lệ cao Cụ thể: Theo nghiên cứu bệnh viện Đại học Y dược (2009) tác giả Hoàng Thị Phương Dung cho thấy có tới 55,3% vi khuẩn E coli 21,3% Klebsiella spp sinh ESBL[12] Một báo cáo kết nghiên cứu 19 bệnh viện Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng hai năm 2009-2010 tình trạng kháng thuốc kháng sinh loại vi khuẩn họ đường ruột kháng kháng sinh thường gặp E coli, Klebsiella spp Proteus spp 40 Một nghiên cứu khác Nguyễn Văn Duy cộng năm 2016, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩnE coli cao chiếm 24,48% Còn vi khuẩn Klebsiella spp chiếm 2,66%[21] So sánh kết nghiên cứu ba tác giả với kết nghiên cứu chúng tơi, thấy có tương đồng Từ bảng kết 4.3, vi khuẩn E coli sinh ESBL chiếm tỉ lệ cao (65,4%) tổng số chủng vi khuẩn sinh ESBL mà phân lập Tiếp theo vi khuẩn Klebsiella spp chiếm tỉ lệ 26,8 % cuối Proteus spp chiếm 7,87%E coli chiếm tỉ lệ cao ba loại chủng vi khuẩn loại vi khuẩn phổ hệ đường ruột đạt đến 80%, Proteus spp đạt tỉ lệ thấp chủng vi khuẩn gây bệnh hội, xuất thể người bị suy giảm miễn dịch 4.4Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Bảng 4.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL Kháng(R) Tên kháng sinh Ký hiệu Số chủng Tỷ lệ (%) Trung Nhạy gian(I) cảm(S) Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tổng Tỷ sốc lệ chủng (%) Ampicillin AMP 107 84 7,1 11 8,7 127 Piperacillin PRL 106 83 7,1 12 9,4 127 AUG 69 54,3 21 16,5 37 29,1 127 SAM 37 29,1 25 19,7 65 51,2 127 Amoxicillinclavulanic Apicillinsulbactam 41 Piperracillin- PTZ 24 18,9 16 12,6 87 68,5 127 Cefepime CPM 83 65,4 28 22 16 12,6 127 Cefotaxime CTX 123 99,2 0 0,81 127 Ceftriaxone CRO 103 81,1 4,72 18 14,2 127 Cefuroxime CXM 93 73,2 14 11 20 15,7 127 Cefazidime CAZ 95 74,8 12 9,45 20 15,7 127 Imipenem IPM 15 11,8 11 8,66 101 79,5 127 Gentamycin GM 41 32,3 16 12,6 70 55,1 127 Tobramycin TOB 48 37,8 6,3 71 55,9 127 Tetracycline TE 76 59,8 7,09 42 33,1 127 Ciprofloxacin CIP 94 74 17 13,4 16 12,6 127 Levofloxacin LEV 67 52,8 15 11,8 45 35,4 127 Ofloxacin OFX 66 52 0,79 60 47,2 127 SXT 73 57,5 20 15,7 34 26,8 127 C 40 31,5 2,36 84 66,1 127 FOS 10 7,9 2,4 114 90 127 tazobactam Trimethoprimsulfamethoxazole Chloramphenicol Fosfomycin Nhìn biểu đồ 4.4 chúng tơi thấy tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β-lactam vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL sau: kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 18,9%-84%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 65,4% - 99,2%, kháng sinh nhóm Carbapenems 11,8%, kháng sinh thuộc nhóm monobactams 0% Từ kết bảng 4.4 nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa nhận xét sau: Tỉ lệ kháng kháng sinh thuộc nhóm Penicillin cao (kháng Ampicillin lên tới 84%) Tuy nhiên, tỉ lệ kháng Penicillin phối hợp với chất ức chế β-lactam (acid clavulanic, tazobactam) lại thấp (kháng Amoxicillin/clavulanic acid: 54,3%, Piperacillin-tazobactam: 18,9%, Ticarcillin-clavulanic acid: 29,1%) 42 Tỉ lệ kháng kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin cao (65,4%-99,2%) kể Cephalosporin hệ (Cefepim)thì tỉ lệ kháng cao (65,4%) Trong Cephalosporin khảo sát có Cefotaxime (Cephalosporin hệ3) Cefazidime (Cephamycin) tỉ lệ kháng cịn đạt giá trị cao (Cefotaxime: 99,2%, Cefazidime: 74,8%) Vì vậy, ESBL chế quan trọng gây kháng kháng sinh Cephalosporin Theo báo cáo nghiên cứu tác giả Vũ Thị Kim Cương(2007)[22],Hoàng Thị Phương Dung(2009)[12], Mai Văn Tuấn(2008)[19]về tỉ lệ kháng Cefotaxime sau: 95,7% tác giả Vũ Thị Kim Cương tác giả Hoàng Thị Phương Dung, 100% tác giả Mai Văn Tuấn So sánh kết tác giả với kết nghiên cứu nhóm chúng tơi (99,2%) nhận thấy rằng, có tương đồng lớn tỉ lệ kháng Cefotaxime Có nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Phương Dung[13] Bệnh viện Đại học Y-Dược có xuất tỉ lệ kháng kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem (Imipenem chủng vi khuẩn sinh ESBL nhạy cảm chiếm tỉ lệ 100%) Tương đồng với kết nghiên cứu nhóm chúng tơi 79,5% (chỉ chênh lệch khoảng 20% không đáng kể) Đây vấn đề cần quan tâm cần phải làm rõ chế vi khuẩn đường ruột mà tiết men carbapenemase nguy lan truyền tính kháng thuốc dễ dàng xảy Nhìn chung, vi khuẩn sinh ESBL nhạy với kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem Điều có ý nghĩa việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn Ngồi ra, nghiêm cứu nhóm chúng tơi thấy rõ kháng kháng sinh thuộc nhómAminoglycosides, Trimethoprim/Sunftamethoxazole Tetracyclines có tỉ lệ tương đối cao như: Kháng Gentamicin 32,3%, kháng Tobramycin 37,8%, kháng Tetracycline với tỉ lệ 59,8%, kháng Ciprofloxacin cao 74%, kháng Levofloxacin 52,8% kháng Trimethoprim/Sulfamethoxazole 57,5% Tương tự nghiên cứu trước Điều giúp nhận thấy đa kháng thuốc chủng vi khuẩn sinh ESBL 43 4.5Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn E.colisinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Bảng 4.5 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli sinh ESBL Tên kháng sinh Ký hiệu Kháng (R) Số chủng Tỷ lệ (%) Trung gian (I) Nhạy cảm (S) Tổng số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ chủng (%) chủng (%) g 3,61 6,02 83 14,70 20,60 83 Ampicillin Piperacillin Amoxicillinclavulanic Apicillinsulbactam Piperracillintazobactam Cefepime AMP PRL 75 22 90,40 64,70 AUG 42 50,60 13 15,70 28 33,70 83 SAM 22 26,50 18 21,70 43 51,80 83 PTZ 14,70 17,60 23 67,60 83 CPM 67 80,70 6,02 11 13,30 83 Cefotaxime Ceftriaxone Cefuroxime CTX CRO CXM 81 72 66 97,60 86,70 79,50 0,00 3,61 10,80 8 2,41 9,64 8,00 83 83 83 Cefazidime Atreonam Imipenem Gentamycin Tobramycin CAZ ATH IPM GM TOB 68 68 27 28 81,90 81,90 7,20 32,50 33,70 6 7,23 7,23 9,60 6,02 7,23 9 69 51 49 10,80 10,80 83,00 61,40 59,00 83 Amikacin Tetracycline Ciprofloxacin AK TE CIP 60 53 64 72,30 63,90 77,10 8,43 7,23 9,64 16 24 11 19,30 28,90 13,30 83 83 Levofloxacin LEV 48 57,80 9,64 27 32,50 83 Ofloxacin Trimethoprimsulfamethoxazole Chloramphenicol Fosfomycin OFX 49 59,00 0,00 34 41,00 83 SXT 53 63,90 16 19,3 14 16,90 83 C FOS 22 10 26,50 12,0 0 0,00 0,00 61 73 73,50 88,00 83 83 83 83 83 44 Nhìn bảng kết 4.5, kháng kháng sinh nhóm β-lactam: Kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 14,7% - 90,4%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 79,5% - 97,6%, kháng sinh nhóm Carbapenems 7,2%, kháng sinh thuộc nhóm monobactams 0% Trong nghiên cứu Ampicillin khơng cịn có tác dụng E coli Như bảng kết 4.5 ta thấy rõ tỉ lệ kháng 90,4% Kết tương tự với nghiên cứu tác giả Phạm Hùng Vân (99%) [20].Tuy nhiên kháng sinh thuộc nhóm Penicillin có bổ sung thêm chất ức chế β-lactamase tỉ lệ kháng thấp (14,7%-50,6%) Đối với kháng sinh nhóm Cephalosporins, tỉ lệ kháng cao >50% Trong đó, tỉ lệ kháng Cefotaxime, Cefazidime, Cefepime cao > 80% Trong số kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporins cịn có Cefuroxime cịn tác dụng với tỉ lệ kháng 79.5% Kết so với nghiên cứu tác giả Phạm Hùng Vân tương đương nhau[20] Cịn nhóm kháng sinh Carbapenems, tỉ lệ kháng Imipenem nhóm chúng nghiêm cứu đạt tỉ lệ kháng 7,2% Còn theo tác giả Vũ Thị Kim Cương tỉ lệ kháng Imipenem 2,6%[22].So sánh, hai kết với chênh lệch tỉ lệ kháng khơng đáng kể Dựa vào bảng kết quả, nhận thấy vi khuẩn E.coli kháng hầu hết với kháng sinh Gentamicin, Tobramycin tỉ lệ >30%, Tetracycline, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Chloramphenicol, Amikacin với tỉ lệ kháng >50% Ngồi ra, vi khuẩn cịn nhạy với Fosfomycin (tỉ lệ kháng 12%) Kết đồng thời tương đương với nghiên cứu trước tác giả Phạm Hùng Vân [20].Trong số 24 loại kháng sinh khảo sát vi khuẩn E.coli kháng với 16 loại nhạy với loại kháng sinh là: Amoxicillin/clavulanic acid, Piperacillin-tazobactam, Ticarcillin-clavulanic acid, Cefoxitin, Imipenem, Meropenem, Amikacin, Netilmicin Điều cho thấy rằngE coli sinh ESBL có tính kháng đa kháng sinh 45 4.6Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Bảng 4.6 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL Ampicillin Kháng(R) Trung gian(I) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ chủng (%) chủng (%) AMP 22 64,70 17,60 Piperacillin PRL 22 64,70 14,70 20,60 34 Amoxicillin-clavulanic AUG 21 61,80 14,70 23,50 34 Apicillin-sulbactam SAM 12 35,30 17,60 18 52,90 34 Piperracillin-tazobactam PTZ 14,70 14,70 23 67,60 34 Cefepime CPM 14 41,20 15 14,70 14,70 34 Cefotaxime CTX 32 94,10 17,60 2,94 34 Ceftriaxone CRO 24 70,60 14,70 10 29,40 34 Cefuroxime CXM 18 52,90 14,70 11 32,40 34 Cefazidime CAZ 25 73,50 17,60 11,80 34 Imipenem IPM 26,00 14,70 22 65,00 34 Gentamycin GM 23,50 10 29,40 16 47,10 34 Tobramycin TOB 15 44,10 5,88 17 50,00 34 Amikacin AK 14 41,20 20,60 13 38,20 34 Tetracycline Ciprofloxacin TE CIP 16 24 47,10 70,60 8,82 26,50 15 44,10 2,94 34 34 Levofloxacin Ofloxacin LEV OFX 15 12 44,10 35,30 14,70 2,94 14 21 41,20 61,80 34 34 Trimethoprimsulfamethoxazole SXT 13 38,20 16 11,80 17 50,00 34 Chloramphenicol Fosfomycin C FOS 13 38,20 0,00 5,88 8,82 19 31 55,90 91,20 34 34 Tên kháng sinh Ký hiệu Nhạy cảm(S) Tổng số Số Tỷ lệ chủng (%) chủng 17,60 34 Kháng kháng sinh thuộc nhóm β-lactam: Kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 14,7%-64,7%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 41,2%-73,5%, kháng sinh nhóm Carbapenems 26%, kháng sinh thuộc nhóm monobactams 0% 46 Nhìn chung, nghiên cứu tác giả Mai Văn Tuấn bệnh viện trung ương Huế (2006) tỉ lệ kháng kháng sinh K pneumoniae >70% [19].Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết 21 loại kháng sinh khảo sát tỉ lệ kháng kháng sinh Klebsiella spp tương tự so với E coli Tuy nhiên, tỉ lệ kháng kháng sinh thuộc nhóm Penicillin có bổ sung thêm chất ức chế β-lactamase, ceftazidime Klebsiella spp (14,7%-61,8% kháng sinh có bổ sung thêm chất ức chế làβ-lactamase,và 73.5% Cefazidime) lại cao E coli (14,7%-50,6%) kháng sinh bổ sung chất ức chế β-lactamase) thấp hơnđối với ceftazidime (81,9%) tỉ lệ kháng cefotaxime Klebsiella spp 94,1% thấp so với E coli 97,1%.Trong nghiên tác giả Hồng Thị Phương Dung[12] tỉ lệ đạt 40% thấp nghiên cứu khoảng 50% Bên cạnh tỉ lệ kháng Ceftriaxome (70,6%) thấp nhiều so vớiE coli (86,7%) Chỉ có nhóm kháng sinh Carbapenems có tỉ lệ (26%) cao E.coli(7,2%) Ngoài ra, dựa theo bảng kết nhận thấy vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL mạnh với hầu hết kháng sinh nhóm Aminoglycoside(tỉ lệ kháng Gentamycin 23,5%, kháng Tobramycin (44,1%), kháng Tetracycline 47,1%, cịn nhóm kháng sinhQuinolones(tỉ lệ kháng Ciprofloxacin 70,6%, kháng Levofloxacin 44,1%), tỉ lệ kháng Trimethoprim-sulfamethoxazole 38,2% kháng Chloramphenicol với tỉ lệ 38,2%.Cuối cùng,đối với kháng sinh Amikacin tỉ lệ kháng 41,2% So sánh với kết nghiên cứu tác giả Hồng Thị Phương Dung[12], nhóm nghiên cứu chúng tơi nhìn thấy chênh lệch, không đáng kể Cụ thể,tỉ lệ kháng kháng sinh (Gentamicin 44,7%, Tobramycin 42,6%, Levofloxacin 60,7%, Trimethoprim/ Sulfamethoxazole 87,2%) Qua thấy Klebsiella spp nghiên cứu chủng đa kháng thuốc, kháng kháng sinh nhóm β-lactam, đồng thời kháng nhómAminoglycosides,Tetracyclines,Trimethoprim/Sulfamethoxazole,Chloraphenicol Trong số 21 kháng sinh khảo sát có kháng sinh Fosfomycin cịn tác dụng với chủng vi khuẩn 47 4.7 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn Proteus spp.sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Bảng 4.7 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Proteus spp sinh ESBL Tên kháng sinh Kháng (R) Ký hiệu Trung gian(I) Nhạy cảm (S) Tổng số chủng Ampicillin Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số chủng (%) chủng (%) chủng AMP 10 100,00 0,00 Tỷ lệ (%) 0,00 Piperacillin PRL 80,00 20,00 0,00 10 AUG 60,00 30,00 10,00 10 SAM 30,00 30,00 40,00 10 PTZ 40,00 0,00 60,00 10 Cefepime CPM 20,00 50,00 30,00 10 Cefotaxime CTX 10 100,00 0,00 0,00 10 Ceftriaxone CRO 70,00 0,00 30,00 10 Cefuroxime CXM 90,00 0,00 10,00 10 Cefazidime CAZ 20,00 10,00 70,00 10 Imipenem IPM 0,00 0,00 10 100,00 10 Gentamycin GM 60,00 10,00 30,00 10 Tobramycin TOB 50,00 0,00 50,00 10 Tetracycline TE 90,00 0,00 10,00 10 Ciprofloxacin CIP 90,00 0,00 10,00 10 Levofloxacin LEV 50,00 0,00 50,00 10 Ofloxacin OFX TrimethoprimSXT sulfamethoxazole Chloramphenicol C Fosfomycin FOS 50,00 0,00 50,00 10 80,00 0,00 20,00 10 50,00 30,00 0 0,00 0,00 50,00 70,00 10 10 Amoxicillinclavulanic Apicillinsulbactam Piperracillintazobactam 10 48 Kháng kháng sinh thuộc nhóm β-lactam: Kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 40%-100%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 20%-100%, kháng sinh nhóm Carbapenems 0%, kháng sinh thuộc nhóm monobactams 0% Nhóm nghiên cứu chúng tôi, tiến hành nghiên cứu khảo sát 22 chủng vi khuẩn Proteus spp Tuy nhiên, có 10 chủng sinh ESBL kết thể rõ bảng 4.7 Đa số, chủng vi khuẩn Proteus spp hầu hết kháng tất 20 loại kháng sinh có kháng sinh Imipenem cịn nhạy cảm vi khuẩn Cụ thể, vi khuẩn Proteus spp.kháng 100% loại kháng sinh Ampicillin, Cefotaxime Chỉ có số loại kháng sinh bổ sung thêm chất ức chếβlactamase tỉ lệ kháng dao động 30-40% (đối với Piperracillin-tazobactam Apicillin-sulbactam) Tuy nhiên, kháng sinh Cefazidime sử dụng chủng vi khuẩn này, tỉ lệ kháng đạt 20 % thấp nhiều so với Klebsiella spp E coli Tetracycline (90%), Tobramycin (50%), Gentamicin (60%), Ciprofloxacin (90%), Levofloxacin (50%), 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Tỉ lệ vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL 52,26% (127/243 chủng) tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL E coli:65,4% (83/127 chủng),Klebsiella spp.:26,8% (34/127 chủng),Proteus spp.: 7,9% (10/127 chủng) Tỉ lệ nhóm tuổi từ 50-70 chiếm tỉ lệ vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL cao chiếm 35,39% thấp nhóm tuổi 10-29 chiếm 4,94% Tỉ lệ bệnh nhân nam giới chiếm 51,44% cao bệnh nhân 48,56% Vi khuẩn E.coli: Kháng nhóm khángsinh thuộc nhóm Penicillin 14,7%-90,4%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 79,5%-97,6%, kháng sinh nhóm Carbapenems 7,2% Vi khuẩn Klebsiella spp.:Kháng nhóm kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 14,7%-64,7%, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin 41,2%-73,5%, kháng sinh nhóm Carbapenems 26% Vi khuẩn Proteus spp.:Kháng nhóm kháng sinh thuộc nhóm Penicillin 100%, có số loại kháng sinh bổ sung thêm chất ức chế β-lactamase tỉ lệ kháng giao động 30-40% (đối với Piperracillin-tazobactam Apicillin-sulbactam) 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu vi khuẩn họ đường ruột kháng thuốc ngày tăng nhiều (một số không kháng sinh khơng cịn tác dụng), ngun nhân xuất phát từ ý thức sử dụng thuốc cách tự ý khơng theo định bác sỹ bên cạnh vi khuẩn họ đường ruột loại vi khuẩn phổ biến gây nên nhiều bệnh Nhóm nghiên cứu chúng tôikiến nghị việc sử dụng kháng sinh nêntheo định bác sĩ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), “Vi sinh vật học”, Nhà xuất Đại Học Trung học chuyên nghiệp 2.Nguyễn Thị Phương Dung(2014),”Khảo sát kháng kháng sinh cảu vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp bệnh viện sinh ESBL”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 3, Tr 23-29 3.Lê Văn Phủng (2009), “Vi khuẩn y học”, Nhà xuất Giáo dục 4.Đại học Y dược(2007),” Bộ môn Vi sinh”, Thực tập vi sinh & miễn dịch 5.Từ Minh Koóng (2007), “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- tập II”, Nhà xuât Y học 6.Cao Thị Hồng (2006), “Thiết lập hệ thống đĩa giấy kháng sinh phát ESBL”, Luận văn cử nhân công nghệ sinh học Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 7.Bộ y tế(2006), “Vi khuẩn học”, Trường đại học Y dược TP.HCM - Khoa Y môn vi sinh 8.Nguyễn Thị Thu Ba(2011),”Cơ chế đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc”, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 9.Kiều Hữu Ảnh (2007), “Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết tập giải sẵn”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10.Nguyễn Thanh Bảo (2009), “Một số kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Nhà xuất Y học 11.Trần Phương Bình, Phạm Hùng Vân (2007),“Nghiên cứu phát triển hệ thống phát ESBL cách kết hợp phương pháp đĩa đôi phương pháp đĩa kết hợp”,Y Học TP Hồ Chí Minh, Tr 146-150 12.Hoàng Thị Phương Dung (2009), “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamse phổ rộng phân lập bệnh viện Đại học Y dược”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 13.Bộ Y Tế GARP –VN (2009) “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam” 51 14.Nguyễn Thanh Bảo (2009), “Một số kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Nhà xuất Y học 15.Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội(1998),”Thực tập Vi sinh y học”,Nhà xuất y học 16.Lê Hồng Minh(2009), “Vi sinh y học”, NXB giáo dục Việt Nam Tr 20-30 17.Nguyễn Thị Ngọc Huệ cộng (2004), “Kết giám sát tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002 – 2004”, Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS)”, Tr 86 18.Chu Thị Nga cộng (2005), “Tỉ lệ sinh beta- lactamase phổ rộng – ESBL chủng Klebsiella, E coli, Enterobacter phân lập bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 7/2005 đến 12/ 2005, Báo cáo hội nghị tổng kết hoạt động thuốc điều trị; hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005”, Tr 38 - 43 19.Mai Văn Tuấn (2008), “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamase phổ rộng phân lập bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, số 12, Tr 30-35 20.Phạm Hùng Vân(2002), “Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Bộ y tế, Trường Đại học Y dược TP HCM Tr 26-28 21.Nguyễn Văn Duy, Quàng Thị Chính, Lưu Hồng Sơn, Nguyên Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Huyền,” Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, Tr 145-152 22.Vũ Thị Kim Cương (2007), “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 15/10/2004 đến 30/06/2005”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Văn Duy, Nơng Thị Đẹp, Nguyễn Thị Huyền (2017), “ Khảo sát tình hình kháng kháng sinh nhóm trực khuẩn Gram âm phân lập bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tr 1-2 52 Tài liệu Tiếng Anh 24.Patricia A Bradford (2001), “Extended – spectrum β-lactamases in the 21th centrury characterization, epidemiology, and detection of this importan resistance threat”, Clinical Microbiology reveiw, vol.14, pp 933 – 951 American Society for Microbiology 25.Sougakoff W, Goussard S, Courvalin P (1998), “The TEM-3 β-lactamase, which hydrolyzes broad-spectrum cephalosporins, is derived from the TEM2 penicillinase by two amino acid substitutions”, FEMS Microbiol Lett, 56:343–348 26.Tzouvelekis LS, Bonomo R A (1999), “SHV-type β-lactamases”, Curr Pharm Des, 5:847–864 27.Danel, F., L.M.C Hall, B.Duke, D Gur, and D.M Livermore (1999), “OXA – 17, a futher extended – spectrum variant of OXA – 10 β-lactamase, isolated from Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, pp 1362 – 1366 28.Moland ES, Hanson ND, Black JA, Hossain A, Song W, Thomson KS (2001), “Prevalence of newer beta-lactamases in gram-negative clinical isolates collected in the United States from 2001 to 2002”, J Clin Microbiol, 44: 3318–3324 29.Dennesen PJ et al (2001), “Resolution of infectious parameters after antimicrobial therapy in patients with ventilator – associated P pneumonia”, Am J Respire Crit Care Med, 161:1371 – 30.Yoichi Hirakata, Junichi Matsuda (2005), “Regional variation in the prevalence of extended – spectrum β-lactamases- producing clinical isolates in Asia – Pacific region”, Diagnostic Microbiology and Infectious Diease, pp 323 – 329 Tài liệu Internet 31.https://dantri.com.vn/suc-khoe/khang-khang-sinh-o-viet-nam-cao-nhat-the-gioi20171113070319572.htm PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trường nuôi cấy, phân lập, xác định tính chất sinh hóa làm kháng sinh đồ Môi trường Thành phần Số lượng Cách pha chế Đun nóng chảy 250 ml thạch thường đựng bình cầu, Thạch thường Thạch máu Máu thỏ loại tơ huyết 250ml 15ml để nguội khoảng 55-60◦C Cho 15ml máu thỏ vào bình thạch Lấy tay lắc xoay trịn cho máu tan Đổ môi trường vào đãi peptri Thạch Chocolate Thạch thường 250ml Máu thỏ loại bỏ 15ml tơ huyết Soco 12g Làm thạch máu đun cách thủy 80◦C 10 phút Chú ý phải lắc bình thạch Đẻ nguội 45-50◦C Đun cách thủy mơi trường Muller- Hinton Muller- Hinton Nước cất pH=7.0-7.2 cho tan thạch Hấp 121◦C 15g 15 phút Để nguội 45- 0.31ml 50◦C, đổ đĩa peptri(độ dày môi trường ±4mm) Đảm bảo vơ trùng Đun sơi hịa tan chất, Thạch Uti Nước cất Uti 300ml đem hấp 110◦C 30 20g phút Đợi nguội 45-50◦C, đổ đĩa peptri Thạch Mac Nước cất Mac 300ml 17g Đun sơi hịa tan chất, đem hấp 110◦C 30 phút Đợi nguội 45-50◦C, đổ đĩa peptri ... colisinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa Vi sinh Bệnh vi? ??n Trung ương Thái Nguyên 43 4.6 Khảo sát tình hình kháng kháng thuốc vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập khoa. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH HẰNG Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VI KHUẨN HỌ ĐƯỜNG RUỘT SINH ESBL TỪ CÁC MẪU BỆNH PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI KHOA VI SINH BỆNH VI? ??N TRUNG ƯƠNG... Sinh học Công nghệ Thực phẩm em phân công đến thực tập Khoa Vi sinh - Bệnh vi? ??n Trung ương Thái Nguyên với đề tài: ? ?Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ mẫu bệnh phẩm phân lập

Ngày đăng: 14/01/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), “Vi sinh vật học”, Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vi sinh vật học”
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
2.Nguyễn Thị Phương Dung(2014),”Khảo sát sự kháng kháng sinh cảu các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh ESBL”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 3, Tr. 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),”Khảo sát sự kháng kháng sinh cảu các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh ESBL”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung
Năm: 2014
4.Đại học Y dược(2007),” Bộ môn Vi sinh”, Thực tập vi sinh & miễn dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Bộ môn Vi sinh”
Tác giả: Đại học Y dược
Năm: 2007
5.Từ Minh Koóng (2007), “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- tập II”, Nhà xuât bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- tập II
Tác giả: Từ Minh Koóng
Năm: 2007
6.Cao Thị Hồng (2006), “Thiết lập hệ thống đĩa giấy kháng sinh phát hiện ESBL”, Luận văn cử nhân công nghệ sinh học. Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết lập hệ thống đĩa giấy kháng sinh phát hiện ESBL”
Tác giả: Cao Thị Hồng
Năm: 2006
7.Bộ y tế(2006), “Vi khuẩn học”, Trường đại học Y dược TP.HCM - Khoa Y bộ môn vi sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vi khuẩn học”
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2006
8.Nguyễn Thị Thu Ba(2011),”Cơ chế đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc”, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),”Cơ chế đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Ba
Năm: 2011
9.Kiều Hữu Ảnh (2007), “Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết và bài tập giải sẵn”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết và bài tập giải sẵn”
Tác giả: Kiều Hữu Ảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2007
10.Nguyễn Thanh Bảo (2009), “Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng”
Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
11.Trần Phương Bình, Phạm Hùng Vân (2007),“Nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện ESBL bằng cách kết hợp phương pháp đĩa đôi và phương pháp đĩa kết hợp”,Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tr. 146-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện ESBL bằng cách kết hợp phương pháp đĩa đôi và phương pháp đĩa kết hợp
Tác giả: Trần Phương Bình, Phạm Hùng Vân
Năm: 2007
12.Hoàng Thị Phương Dung (2009), “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamse phổ rộng phân lập tại bệnh viện Đại học Y dược”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamse phổ rộng phân lập tại bệnh viện Đại học Y dược”
Tác giả: Hoàng Thị Phương Dung
Năm: 2009
13.Bộ Y Tế và GARP –VN (2009). “Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam
Tác giả: Bộ Y Tế và GARP –VN
Năm: 2009
14.Nguyễn Thanh Bảo (2009), “Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
15.Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội(1998),”Thực tập Vi sinh y học”,Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Thực tập Vi sinh y học”
Tác giả: Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1998
16.Lê Hồng Minh(2009), “Vi sinh y học”, NXB giáo dục Việt Nam. Tr. 20-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học
Tác giả: Lê Hồng Minh
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam. Tr. 20-30
Năm: 2009
17.Nguyễn Thị Ngọc Huệ và cộng sự (2004), “Kết quả giám sát tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002 – 2004”, Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS)”, Tr. 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giám sát tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002 – 2004”, Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS)”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và cộng sự
Năm: 2004
19.Mai Văn Tuấn (2008), “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamase phổ rộng phân lập tại bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, số 12, Tr. 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamase phổ rộng phân lập tại bệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Mai Văn Tuấn
Năm: 2008
20.Phạm Hùng Vân(2002), “Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Bộ y tế, Trường Đại học Y dược TP HCM. Tr. 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Phạm Hùng Vân
Năm: 2002
21.Nguyễn Văn Duy, Quàng Thị Chính, Lưu Hồng Sơn, Nguyên Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Huyền,” Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, Tr. 145-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
22.Vũ Thị Kim Cương (2007), “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất từ 15/10/2004 đến 30/06/2005”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất từ 15/10/2004 đến 30/06/2005”
Tác giả: Vũ Thị Kim Cương
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w