1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOC THEM SINH 6 KY I

8 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Thø 6 Ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010 «N TẬP SINH HỌC 6 ch¬ng i ii - iii– Më ®Çu sinh häc: 1. §Ỉc ®iĨm cđa c¬ thĨ sèng: - Cã sù trao ®ỉi chÊt víi m«i trêng (lÊy c¸c chÊt cÇn thiÕt vµ lo¹i bá c¸c chÊt th¶i ra ngoµi) th× míi tån t¹i ®ỵc. - Lín lªn vµ sinh s¶n. 2. §Ỉc ®iĨm chung cđa thùc vËt: - Tù tỉng hỵp ®ỵc chÊt h÷u c¬. - PhÇn lín kh«ng cã kh¶ n¨ng di chun. - Ph¶n øng chËm víi c¸c kÝch thÝch bªn ngoµi. Ch¬ng I: TÕ bµo thùc vËt. 1. CÊu t¹o TB - V¸chTB ->TB cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh. - Mµng sinh chÊt -> bao bäc chÊt TB - ChÊt TB(keo láng, chøa bµo quan) -> n¬i diƠn ra ho¹t ®éng sèng cđa TB - Nh©n -> §iỊu khiĨn ho¹t ®éng sèng cđa TB - C¸c kh«ng bµo chøa dÞch TB 2. Sù lín lªn vµ ph©n chia ë TB. - Các tế bào ở mơ phân sinh có khả năng phân chia. - Q trình phân bào diễn ra như sau: + Đầu tiên hình thành 2 nhân. + Sau đó chất tế bào phân chia. + Vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Ch¬ng II: RƠ. 1. Có 2 loại rễ chính: +Rễ cọc : gồm rễ cái to, khỏe, ®©m th¼ng và các rễ con mäc xiªn. VD: rễ mít, rễ cải, rễ xồi, …. +Rễ chùm: gồm những rễ to, dµi gÇn b»ng nhau mọc táa ra từ gốc thân. VD: rễ hành, rễ lúa, rễ bắp, … 2. RƠ gåm mÊy miỊn, chøc n¨ng cđa mçi miỊn? - Rễ gồm 4 miền. - Chức năng của mỗi miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút có các lơng hút: hấp thụ nước và muối khống. 1 + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. 3. Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính: *Vỏ gồm: -Biểu bì: + gồm một lớp tế bào đa giác xếp sát nhau . chức năng: bảo vệ các bộ phận bên trong +Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. -Thòt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. *Trụ giữa gồm: -Bó mạch: + Mạch rây: gồm những tế bào có vách mỏng, chức năng: chuyển các chất hữu cơ đi ni cây. + Mạch gỗ: gồm các tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên thân, lá - Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ch¬ng III: Th©n. 1. Cấu tạo ngồi của thân gồm: - thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. - Chồi nách có 2 loại gồm: chồi hoa và chồi lá. + Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa + Chồi lá phát triển thành cành mang lá hoặc lá 2. Tùy theo vị trí của thân trên mặt đất, chia thân thành 3 loại: - Cây thân đứng: có 3 dạng + Thân cột: cau, dừa, cọ, …. + Thân gỗ: xồi, mận, bạch đàn, mít,…. + Thân cỏ: cây lúa, cây bắp, cây hành, … - Cây thân leo : có 2 dạng: + Thân cuốn: bìm bìm, mồng tơi, …. + Tua cuốn: cây mướp, cây bí, …. - Cây thân bò: rau má, rau lang, … 3. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non: *Vỏ gồm: -Biểu bì: Gồm một lớp tế bào trong suốt xếp sát nhau . Chức năng: bảo vệ các bộ phận bên trong -Thòt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau, Một số tế bào chứa diệp lục có chức năng dự tr÷ và tham gia quang hợp *Trụ giữa gồm: -Bó mạch: 2 + Mạch rây (ë ngoµi): gồm những tế bào sống có vách mỏng, chức năng: chuyển các chất hữu cơ đi ni cây. + Mạch gỗ (ë trong): gồm các tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khống - Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. 4.So s¸nh cÊu t¹o trong cđa th©n non vµ rƠ: * So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non: Đặc điểm Phần Miền hút của rễ Thân non Giống nhau -Có cấu tạo bằng tế bào. -Gồm 2 bộ phận: Vỏ (biểu bì, thòt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột) Khác nhau Vỏ Biểu bì có lông hút / / Thòt vỏ chứa diệp lục Trụ giữa Mạch rây xếp xen kẽ Mạch rây xếp ở ngoài. Mạch gỗ Mạch gỗ xếp ở trong. 5. Th©n dµi ra do ®©u, to ra do ®©u. - Th©n c©y dµi ra do sù ph©n chia TB ë m« ph©n sinh ngän - Th©n c©y to ra do sù ph©n chia c¸c TB ph©n sinh ë tÇng sinh vá vµ tÇng sinh trơ. 6. VËn chun c¸c chÊt trong th©n: - Níc vµ mi kho¸ng ®ỵc vËn chun tõ rƠ lªn th©n nhê m¹ch gç. - c¸c chÊt h÷u c¬ trong c©y ®ỵc vËn chun nhê m¹ch r©y. 7. BiÕn d¹ng cđa th©n: - Th©n cđ, th©n rƠ, th©n mäng níc. 3 Ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2009 «N TẬP SINH HỌC 6 ch¬ng IV: l¸ 1. Đặc điểm bên ngồi của lá: - Lá gồm phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân lá,  phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng. - Lá xếp trên cành theo 3 kiểu: + Mọc cách: dâu, dâm bụt. + Mọc đối: dừa cạn, ổi,… + Mọc vòng: dây huỳnh, sữa, trúc đào, ….  Lá trên các mấu thân xếp so le giúp chúng thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Cấu tạo trong của phiến lá phù hợp với chức năng: a) BIỂU BÌ: + Lớp tế bào biểu bì trong suốt xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ phiến lá và để cho ánh sáng chiếu được vào phần thòt lá. + Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. B) THỊT LÁ: Các tế bào thòt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp tế bào có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây. C) GÂN LÁ:Gân lá nằm xen giữa phần thòt lá, gồm: mạch rây và mạch gỗ có chức năng vận chuyển các chất. 3. Khái niệm quang hợp và sơ đồ: “Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí CO 2 và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi” * Sơ đồ: nước + khí cacbonic ánh sáng tinh bột + khí oxi (rễ hút từ đất)(lá cây lấy từ khơng khí) diệp lục (trong lá) (thải ra mơi trường ngồi) Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây 4. Ý nghĩa của quang hợp: - Cung cấp oxi và các chất hữu cơ cần cho sự sống của con người và các sinh vật khác, điều hòa khơng khí,… 5. Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp: ánh sáng, nhiệt độ, nước, hàm lượng khí cacbonic 6. Ý nghĩa của thốt hơi nước qua lá : - Tạo sức hút giúp nước vận chuyển từ rễ lên thân, lá - Giúp lá khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. 7. Khái niệm hơ hấp: - Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây đồng thời thải ra khí cacbonicvà hơi nước. 4 Sơ đồ: khí oxi + chất hữu cơ  năng lượng + khí cacbonic + hơi nước 8. ý nghĩa của hô hấp: - Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các bộ phận của cây đều hô hấp. - Giúp cây có năng lượng để hoạt động bình thường. - Hạt không hô hấp thì không thể nảy mầm, rễ ngập nước không hô hấp sẽ bị úng, …. 5 Ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2009 «N TẬP SINH HỌC 6 ch¬ng V: hoa 1. Kh¸i niƯm sinh s¶n sinh dìng tù nhiªn: là hiện tượng hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) + Giâm cành: là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. VD: cây mía, cây mì (sắn), dâm bụt, …. + Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. VD: cây cam, qt, chanh, mận, …. + Ghép cây: là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (như mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1 cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. VD: sầu riêng, chơm chơm, … + Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm: là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ 1 mô. VD: 2: CÊu t¹o cđa hoa. - Hoa gåm c¸c bé phËn: ®µi, trµng, nhÞ, nhơy. TÊt c¶ c¸c bé phËn nµy n»m trªn cng vµ ®Õ hoa. + NhÞ gåm: chØ nhÞ vµ bao phÊn (chøa h¹t phÊn). + Nhơy gåm: ®Çu, vßi, bÇu nhơy, no·n trong bÇu nhơy. 3: T×m hiĨu chøc n¨ng c¸c bé phËn cđa hoa - §µi trµng cã t¸c dơng b¶o vƯ bé phËn bªn trong. - NhÞ, nhơy cã chøc n¨ng sinh s¶n, duy tr× nßi gièng. + NhÞ: cã nhiỊu h¹t phÊn mang tÕ bµo bµo sinh dơc ®ùc. + Nhơy: cã bÇu chøa l¸ no·n mang tÕ bµo sinh dơc c¸i. 4: Cã 2 lo¹i hoa: + Hoa ®¬n tÝnh: chØ cã nhÞ hc nhơy. Nh÷ng hoa chØ cã nhÞ gäi lµ hoa ®¬n tÝnh ®ùc; nh÷ng hoa chØ cã nhơy gäi lµ hoa ®¬n tÝnh c¸i. + Hoa lìng tÝnh: cã c¶ nhÞ vµ nhơy. 5: C¸ch xÕp hoa trªn c©y - C¨n cø vµo c¸ch xÕp hoa trªn c©y, cã thĨ chia ra 2 c¸ch mäc hoa + Mäc ®¬n ®éc: trªn mçi cng chØ mang 1 hoa. + Mäc thµnh cơm: trªn mçi cng mang nhiỊu hoa. Mét sè c©u hái «n tËp 1. Hãy cho biết thực vật có những đặc điểm gì chung? 2. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Q trình phân bào diễn ra như thế nào?: 3.Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 4.Mơ tả thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. 5. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ? 6.Hãy mơ tả thí nghiệm chứng minh có sự thốt hơi nước qua lá? 6 7.Có mấy cách sinh sản sinh dưỡng do người? Nêu cách sinh sản vô tính trong ống nghiệm? 8. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. 9. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? 10. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Câu 2: - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. - Quá trình phân bào diễn ra như sau: + Đầu tiên hình thành 2 nhân. + Sau đó chất tế bào phân chia. + Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Câu 3: Rễ gồm 4 miền. - Chức năng của mỗi miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút có các lông hút: hấp thụ nước và muối khoáng. + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. Câu 4. Thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: - Bịt kín ½ lá cả 2 mặt đưa ra nắng gắt 4-6 giờ. - Ống nghiệm đựng cồn 90 o . - Dung dịch Iốt. - Chất tinh bột – không đổi màu. - Kết luận: Chất mà lá cây chế tạo được ở ngoài ánh sáng là tinh bột. Câu 5: So sánh Miền hút của rễ với thân non. Rễ (miền hút) Thân (non) Biểu bì + lông hút Vỏ Thịt vỏ Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Bó mạch Mạch rây Trụ giữa Mạch gỗ Ruột Bó mạch Mạch rây (ở ngoài) Trụ giữa Mạch gỗ (ở trong) Ruột Câu 6: Thí nghiệm nhóm Dũng – Tú + Trồng 2 cây đậu vào 2 chậu cho bén rễ. Chậu A cắt hết lá, chậu B không cắt lá. + Lấy bọc nilông chùm kín 2 cây. Để sau 1 giờ ta thấy chậu A bọc nilông trong, chậu b bọc nilông mờ. + Chứng tỏ cây ở chậu B có lá đã nhả hơi nước, chậu A không thoát hơi nước. + Kết luận: Lá cây đã nhả hơi nước ra ngoài. Câu 7: - Có 4 cách sinh sản sinh dưỡng : Giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ 1 mô. 7 + Cách tiến hành: Lấy 1 phần rất nhỏ của moo phân sinh ở cây, nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng để tạo thành 1 mô non có thể chia nhỏ và tái sinh nhiều lần liên tiếp. Sau đó dùng chất kích thích thực vật làm các mô non này phân hoá thành vô số cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu. Câu 8: - Sơ đồ quang hợp Nước + Khí cacbônic ánh sáng > Tinh bột + Ô xi ( Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) Diệp lục (trong lá ) (Lá nhả ra ngoài môi trường) - Khái niệm quang hợp: quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí cácbônic. Câu 9: Người ta thường chọn phần ròng vì đây là phần này rắn chắc. Câu 10: Ở nhiều loại lá mặt trên có sẫm hơn mặt dưới vì: các tế bào thịt lá phía trên có nhiều lục lạp hơn. Đặc điểm này có ở phần lớn những lá mọc theo chiều nằm ngang. 8 . Thø 6 Ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010 «N TẬP SINH HỌC 6 ch¬ng i ii - iii– Më ®Çu sinh häc: 1. §Ỉc i m cđa c¬ thĨ sèng: - Cã sù trao ® i chÊt v i m i trêng. TẬP SINH HỌC 6 ch¬ng V: hoa 1. Kh i niƯm sinh s¶n sinh dìng tù nhiªn: là hiện tượng hình thành cá thể m i từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) + Giâm cành:

Ngày đăng: 28/10/2013, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w