Ngày soạn …………… Ngày giảng ………….… Tiết14 - TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN 2000 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Trình bày được những nội dung đã học, phân tích được những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 -> 2000, nội dung đặc điểm của từng giai đoạn, xu thế phát triển của lịch sử thế giới hiện đại. 2. Tư tưởng, tình cảm: Củng cố tư tưởng nhận thức của HS về quy luật lịch sử, nguồn gốc, bản chất của quan hệ quốc tế. 3. Kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu phân tích và đánh giá những vấn đề thực tiễn trong và ngoài nước II. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ kiến thức, tranh ảnh, tài liệu có liên quan. III. Phương pháp: Dạy học theo hợp đồng IV- Cách thức tổ chức dạy học. 1. Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh và dẫn dắt HS vào bài mới. - TG: 5p - Cách thức tiến hành: + GV: Thành tựu của cách mạng KH - CN? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? + HS: Trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét câu trả lời. + GV: Nhận xét, cho điểm. Dẫn dắt vào bài: Từ sau CTTG2 tới nay, thế giới có rất nhiều biến động mà chúng ta đã tìm hiểu những sự kiện cụ thể. Để thấy được một cách khái quát những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000 và xu thế phát triển sau chiến tranh lạnh chúg ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay… Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơbản 2. Hoạt động 1: Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 - Mục tiêu: HS nắm được những nội dung cơbản của lịch sử thế giới hiện đại chia thành hai giai đoạn - TG: 22p - Cách thức tiến hành: B1: Làm việc cá nhân GV: Xét trên bình diện quan hệ quốc tế và tình hình chính trị từ 1945 – 2000 có thể chia thành mấy giai đoạn lớn? đó là những giai đoạn nào? HS: trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, phân tích và chỉ ra hai giai đoạn lớn vớ sự tồn tại và không tồn tại của LX đồng thời yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức theo hai giai đoạn đó theo mẫu B2: làm việc cá nhân I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 1 GV: Kẻ mẫu hệ thống kiến thức lên bảng và hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức, nhận xét chung? Những sự kiện quan trọng nhất trong 2 giai đoạn? HS: Trên cơ sở hướng dẫn của GV hoàn thiện vào vở GV: Kết luận hoạt động 1 bằng cách đưa bảng hệ thống kiến thức cho học sinh so sánh sửa chữa Chủ nghĩa xã hội CM thế giới CN ĐQ Quan hệ QT C MKH- KT 1 945 -> 1991 - Thành hệ thống thế giới. - Thu được những thành tựu to lớn-> trở thành lực lượng hùng hậu về CT – Qsự và KT, chiếm lĩnh đỉnh cao của KHKT TG. - KH toàn diện nghiêm trọng-> sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở LX và Đông Âu. -> là tổn thất nặng nề-> CNXH không còn là hệ thống TG - Hầu hết các nước Á, phi, MLT giành được độc lập góp phần thúc đẩy sự phát triển đi lên của lịch sử nhân loại. - Sau khi giành độc, đạt nhiều thành tựu về KT. - Mỹ vươn lên thành ĐQ giàu mạnh nhất, thực hiện chiến lược toàn cầu. - Xuất hiện 3 trung tâm kinh tế, tài chính cạnh tranh gay gắt. - Xuất hiện xu hướng liên kết KT khu vực - Thiết lập trật tự thế giới mới: Trật tự 2 cực I anta - Chiến tranh lạnh -> sự đối đầu giữa 2 cực Xô- Mĩ -> Chiến tranh cục bộ Đạt nhiều thành tựu to lớn -> những biến chuyển quan trọng trong cục diện thế giới 1 991 -> 2000 Điều chỉnh chiến lược phát triển, đẩy mạnh sản xuất, tăng trưởng kinh tế và mở rộng hợp tác - Sau khi trật tự 2 cực sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần hình thành. -> Xu thế đối thoại hợp tác đôi bên cùng có lợi. Nguy cơ CN khủng bố, -> xu thế toàn cầu hoá.-> Các dân tộc đang đứng trước thời cơ và 2 CN ly khai thách thức. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơbản 3. Hoạt động 2: Xu thế phát triển của LS thế giới sau chiến tranh lạnh. - Mục tiêu: HS nắm được 4 xu thế phát triển cơbản của thế giới sau Chiến tranh lạnh. - TG: 15 ’ - Cách thức tiến hành: B1: Làm việc cá nhân GV: Xu thế phát triển chủ yếu của TG hiện nay? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý B2: Làm việc cá nhân GV: Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý II. Xu thế phát triển của LS thế giới sau chiến tranh lạnh + Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm, kinh tế là sức mạnh lâu bền cho mỗi quốc gia. + Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột trực tiếp tạo môi trường thuận lợi để vươn lên xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự mới. + Hoà bình và ổn định là xu thế chủ đạo nhưng ở nhiều khu vực vẫn có nội chiến, khủng bố, li khai, xung đột, . + Xu thế Toàn cẩu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, trở thành xu thế khách quan tạo thời cơ và thách thức cho các nước đang phát triển. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà * Củng cố: 5 vấn đề lớn qua 5 bài học tổng kết toàn bộ nội dung của lịch sử thế giới hiện đại . * Chuẩn bị bài sau 1. Trình bày đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX? 2. Thế nào là xu thế toàn cầu hoá? Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá? Tại sao nói xu thế toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức với các nước đang phát triển như Việt Nam? 3. Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay là gì? Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trên con đường hội nhập hiện nay? 4. Ôn tập kiểm tra 1 tiết 3 . và HS Kiến thức cơ bản 2. Hoạt động 1: Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 - Mục tiêu: HS nắm được những nội dung cơ bản của lịch sử. Nguy cơ CN khủng bố, -> xu thế toàn cầu hoá.-> Các dân tộc đang đứng trước thời cơ và 2 CN ly khai thách thức. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản