Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
627 KB
Nội dung
Phần I: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục Châu á. Tiết1 . Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết đợc đặc điểm vị trí địa lí, kích thớc và ý nghĩa của VTĐL của Châu á. - Nắm đợc đặc điểm địa hình, và các loại khoáng sản của châu lục. 2- Kĩ năng: Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các đối tợng trên lợc đồ. II- Chuẩn bị Bản đồ hành chính thế giới, khai thác bản đồ, . Bản đồ tự nhiên châu á. iii- phơng pháp. Thuyết trình, khai thác bản đồ, IV- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2- Kiếm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài học. 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Phần thứ nhất của chơng trình ĐLí lớp 8, chúng ta sẽ tìm hiểu về địalí kinh tế - xã hội của châu lục cuối cùng: Châu á. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về VTĐL và kích thớc của Châu lục HS: Q. sát lợc đồ H. 1.1 và quan sát lợc đồ trên bảng. - Xác định ranh giới của châu lục. H: Các điểm cực Bắc và cực Nam nằm trên những vĩ độ nào? Các điểm cực T và cực Đ nằm trên những khinh độ nào? HS: Dựa vào lợc đồ SGK để xác định ( Xác định một cách tơng đối theo tọa độ trên lợc đồ. ) H: Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dơng nào? ( Tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu, Châu Phi đại dơng: BBD, TBD, ấn Độ Dơng ) H: Chiều dài từ B-N và từ T-Đ nơi mở rộng nhất là bao nhiêu km? ( B-N: 8.500 Km T-Đ: 9.200 Km ) GV: cung cấp diện tích của Châu lục: 44,4 triệu km 2 HS: So sánh diện tích của Châu á với diện tích các châu lục khác. Châu Âu: 10.4 triệu km 2 Vị trí địalí và kích thớc của châu lục. - Cực Bắc: 77 0 44' B ( Xêliuxkin - Nga ) - Cực Nam: 1 0 16' B ( Mũi Piai - Phía Nam bán đảo của Alaxca ) Giáp các đại dơng: BBD, TBD, ấn Độ Dơng. - Tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu, Châu Phi. Châu Phi: 30,5 triệu km 2 Châu Mĩ: 42 triệu km 2 Châu Đại Dơng: 8,5 triệu km 2 Châu Nam cực: 14 triệu km 2 H: Em có nhận xét gì về diện tích của Châu á? ( lớn nhất thế giới ) HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu á. HS: - Q. sát bản đồ tự nhiên của Châu á - Xác định trên bản đồ các dãy núi chính: Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, . - Tìm và xác định các đồng bằng rộng lớn: ấn Hằng, Lỡng Hà, Hoa Bắc, Hoa Trung H: Em có nhận xét gì về địâ hình của Châu á? ( Có nhiều hệ thống núi cao, sơn nguyên cao đồ sộ và các đồng bằng rộng lớn ) H: Hớng chủ yếu của địa hình là gì? ( Đ-T và B-N ) HS: Xác định các dãy núi chạy theo hớng Đ-T và hớng B-N H: Vì sao các đỉnh núi quanh năm lại có băng hà mặc dù không nằm ở môi trờng Hàn đới? ( Do nằm ở độ cao lớn > 5000m quanh năm nhiệt độ thấp nên băng hà tồn tại vĩnh viễn ) HS: Q. sát H. 1.2 và lợc đồ trên bảng. H: Em hãy cho biết cho biết Châu á có những khoáng sản nào? Nơi phân bố của các khoáng sản đó? Dầu mỏ tạp trung nhiều ở những khu vực nào? ( Khu vực Tây á ) - Diện tích: 44,4 triệu km 2 => Là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản. a- Địa hình: - Châu á có nhiều hệ thống núi cao, cao nguyên đồ sộ và các đồng bằng rộng lớn nhất thế giới. - Hớng núi: B - N. Đ-T b- Khoáng sản: - Có số lợng các loại khoáng sản phong phú: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,crôm, đồng, khí đốt, kẽm, . - Dầu mỏ: Tập trung chủ yếu ở Tây á. 4- Tổng kết: HS: Đọc nội dung ghi nhớ. Làm bài tập số 3 ( trang 6) STT Các đồng bằng Các sông lớn 1 2 3 4 5 6 ấn - Hằng Hoa Bắc Hoa Trung Hoa Nam Tây Xibia Lỡng Hà ấn Hằng Mê Công Hoàng Hà Trờng Giang Ô bi 5- HDHB: - Bài cũ: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản - Bài mới: Khí hậu Châu á. Tiết 2. Bài 2 Khí hậu châu á Soạn: 25/08/2010 Dạy: 28/8/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của Châu á. - Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu chính của Châu á. 2- Kĩ năng: - Đọc bản đồ địalí tự nhiên. - Củng cố các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và lợc đồ khí hậu II- Chuẩn bị: Lợc đồ khí hậu Châu á. III Phơng pháp - thảo luận cặp, thuyết trình, nêu vấn đề, . IV- tổ chức dạy học: 1- ổn định tổ chức: 8B: 8A: 2- Kiểm tra bài cũ: * Hãy nêu đặc điểm về VTĐL và đặc điểm địa hình Châu á? * Xác định trên lợc đồ các dãy núi, đồng bằng và sơn nguyên lớn của Châu á? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Châu á trải dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa KH đa dạng và mang tính chất lục đại cao. Vậy, KH Châu á có những đặc điểm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. - Các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Phân tích sự phân hóa khí hậu của Châu á * Mục tiêu: Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của Châu á. * Tiến trình: HS: - Q. sát H 2.1và lợc đồ KH Châu á - Xác định tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến xích đạo theo kinh tuyến 80 0 Đ ( HS đọc các đới khí hậu và nhận biết sự phân bố theo màu sắc ) H: nguyên nhân vì sao KH của Châu á lại phân hóa thành nhiều đới nh vậy? HS: Liên hệ kiến thức bài trớc đã học ( do vị trí, hình dạng, 1- Khí hậu Châu á phân hóa đa dạng. a- Các đới KH Châu á: - Cực và cận cực - Ôn đới - Cận nhiệt - Nhiệt đới - Xích đạo b- Nguyên nhân hình thành: kích thứơc lãnh thổ ) H: Em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu KH vàđọc tên các kiểu KH đó? ( Cận nhiệt ) H: Châu á có bao nhiêu kiểu KH gió mùa và lục địa ( 5/9 kiểu ) GV: Đó là đặc điểm thứ 2 của KH Châu á.HĐ2: Nhận biết và giải thích các kiểu KH phổ biến của Châu á * MT: - Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu chính của Châu á. * Tiến trình: HS: Xác định các khu vực khí hậu gió mùa qua lợc đồ. - Đọc ND: " Trong các khu vực nhiều nhát thế giới" HS : Xác định qua lợc đồ các khu vực thuộc KH lục địa- Đọc ND: " Từ kiểu hoang mạc " => Rút ra đặc điểm chung của các kiểu khí hậu lục địa H : Nguyên nhân của sự phân hoá KH đa dạng của CHâu á ? (Do lãnh thổ và dịa hình) - Lãnh thổ rộng lớn - Có nhiều dãy núi và sơn nguyên 2- Khí hậu Châu á phổ biến là loại KH gió mùa và kiểu KH lục địa. a- Kiểu KH gió mùa: - Phân bố: Nam á, ĐNá, Đông á. - Đặc điểm: + Mùa hạ: Mua nhiều. Nhiệt độ cao. + Mùa đông: Nhiệt độ thấp, khô. b- Các kiều KH lục địa- Phân bố: Tây Nam á, Trung á - Đặc điểm: + Mùa đông: Khô - lạnh + Mùa hạ: Khô - nóng ít ma. c- Nguyên nhân: - Lãnh thổ rộng lớn -Địa hình 4- Củng cố: Làm bài tập số 1 ( trang 9 ) Địa điểm Chế độ nhiệt Chế độ ma Kiểu khí hậu Y-a-gun ( Mianma ) - Tháng 1 lạnh nhất: Khoảng: 25 - Tháng 4 nóng nhất: Khoảng:32 - Tháng 12, 1, 2, 3: Ma ít - Tháng 6, 7, 8: Ma nhiều - Tổng lợng ma trong năm: 2750 mm Nhiệt đới gió mùa E Ri-at (ả rập xê ut) - Tháng 1 lạnh nhất: Khoảng: 15 - Tháng 7 nóng nhất: Khoảng: 35 Có 5 tháng không ma: 5, 7, 8,9, 10. - Tháng có ma; Các tháng còn lại. - Tổng lợng ma trong năm: Nhiệt đới khô U-lan-ba-to (Mông Cổ) - Tháng 1 lạnh nhất: Khoảng: -5 - Tháng nóng nhất: Khoảng: 24 - Tháng : Ma ít - Tháng : Ma nhiều - Tổng lợng ma trong năm: ôn đới lục địa Bài tập 2 trang Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở Thợng Hải ( Trung Quốc). HDVN: - Bài cũ: Hoàn thiện nội dung bài tập số 2 và 3. - Bài mới: Tìm hiẻu về sông ngòivà cảnh quan Châu á. Tiết 3. Bài 3. sông ngòi và cảnh quan châu á Soạn:28/8/2010 Dạy: / 8/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: Trình bày đợc các hệ thống sông lớn, nêu và giải thích về chế độ nớc và giá trị kinh tế của các sông - Trình bày và giải thích sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên mqh giữa KH và cảnh quan. - Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN của Châu á đối với việc phát triển kinh tế xã hội 2- Kĩ năng: - Khai thác bản đồ và lợc đồ. - Nhận biết các cảnh quan tự nhiên qua ảnh chụp. II- Chuẩn bị: 1- Bản đồ tự nhiên Châu á 2- Bộ ảnh về cảnh quan tự nhiên III- Phơng pháp: - Thuyết trình, thảo luận cặp/nhóm, nêu vấn đề, khai thác kiến thức qua ảnh Địalí iv- tổ chức dạy học 1- ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Vì sao khí hậu của Châu á lại có sự phân hóa đa dạng? * Kiểm tra bài tập số 2 và 3 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: ở Châu á mạng lới sông ngòi khá phát triển song sự phân bố không đều chế độ nớc phức tạp. Các cảnh quan phân hóa đa dạng. Nhìn chung, thiên nhiên Châu á có nhiều thuận lợi nh- ng cũng không ít những khó khăn đối với sự phát triển KT-XH của các quốc gia ở châu lục này. - Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu chế độ nớc, sự phân bố sông ngòi Châu á. * Mục tiêu: - Nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc và giá trị kinh tế của các sông - Khai thác bản đồ và lợc đồ. Tiến trình: HS: - Hoạt động theo cặp (3 phút) - Q. sát H1.2 + bản đồ TN Châu á và trả lời câu hỏi theo SGK H: Em có nhận xét gì về sông ngòi của Châu á? ( Mật độ, độ dài của các sông ) HS: Mật độ sông ngòi dày đặc, là các sông lớn bậc nhất của TG. H: Các sông lớn của khu vực Bắc á và Đông á bắt nguồn từ khu vực nào và đổ vào những biển và đại dơng nào? HS: Xác định qua lợc đồ trên bảng. GV: Chuẩn kiến thức theo bảng sau: H: Sông Mê Công ( Cửu Long ) chảy vào nớc ta bắt nguồn từ cao nguyên nào? ( Cao nguyên Tây Tạng ) HS: Phân tích các đặc điểm về KH của các khu vực từ đó rút ra chế độ lũ của sông nằm trong khu vực. GV: Phân chia nhỏ các câu hỏi gợi ý HS trả lời H: Nêu đặc điểm của KH nhiệt đới gió mùa? ( có lợng ma lớn, phân làm 2 mùa; phân bố ở Nam á, ĐNá, Đông á ) H: Đặc điểm của KH lục địa? ( Khô, ít ma, tổng lợng ma thấp, phân bố ở Tây á, Trung á ) H: Tơng ứng với KH vùng cực và cận cực, cho biết sông Ô bi chảy qua các đới khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân, vùng Trung và hạ lu sôn Ô bi lại có lũ lớn? ( Hớng: B-N chảy qua các đới KH: Cực, cận cực, ôn đới ) Giải thích: Vào mùa Xuân, nớc băng ở thợng nguồn các sông nằm ở trong vùng ôn đới tan chảy về hạ lu nằm trong khu vực KH Cận cực lúc này băng vẫn đóng vào mùa xuâ Do vậy, gây ra hiện tợng lũ băng. H: Nêu giá trị của sông ngòi? (Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nớc sinh hoạt và sản xuất, du lịch, khai thác thuỷ sản .) 1- Đặc điểm sông ngòi. - Sông ngòi ở Châu á khá phát triển, có nhiều hệ thống sôn lớn. - Đông á, ĐNá và Nam á: + Mạng lới sông ngòi dày đặc. + Có 2 mùa: * Mùa lũ ( mùa hạ ) * Mùa cạn ( mùa đông) - Tây á và Trung á: Sông ngòi kém phát triển. Lợng ma ít. - Bắc á: + Mùa đông: Sông đóng băng + Mùa xuân: Bang tan, mực nớc sông lên nhanh, thờng gây lũ băng - Giá trị của sông ngòi: Khu vực Tên sông Nơi bắt nguồn Đổ ra biển và ĐD Bắc á Ô bi Iênitxây Lê na Dãy An tai Xai An Lablônôvôi Bắc Băng Dơng Bắc Băng Dơng Bắc Băng Dơng Đông á Hoàng Hà A Mua Trờng Giang Nam Sơn Nam Sơn Nam Sơn Thái Bình Dơng Thái Bình Dơng Thái Bình Dơng HĐ2: Tìm hiểu về các cảnh quan tự nhiên. Mục tiêu: - Hiểu đợc sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên mqh giữa KH và cảnh quan. - Nhận biết các cảnh quan tự nhiên qua ảnh chụp. * Tiến trình HS: Đọc thuật ngữ "cảnh quan" sgk rang 154. H: Em hãy kể tên các đới cảnh quan của Châu á từ B xuống N theo kinh tuyến 80 0 Đ? HS: Q sát H 3.1 và xác định theo màu sắc Đài nguyên => tai ga => rừng hỗn hợp =>Rừng lá rộng => Thảo nguyên => Hoang mạc và bán hoang mạc => núi cao => Xa van => Cây bụi. HS: Hoạt động theo cặp. HS1: Q.sát H. 2.1 HS2: Q. sát H 3.1 Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực lục địa khô hạn? HS: - Khu vực nhiệt đới gió mùa: Nhiệt đới ẩm va xavan. - Lục địa: Rừng hỗn giao và lá rộng Hoang mạc và nửa HM Thảo nguyên H: Nguyên nhân sự phân bố các cảnh quan trên do đâu? (HS: Dựa và sự phân bố KH và địa hình để giải thích) GV: Cho HS quan sát các cảnh quan qua ảnh. HĐ3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu á. * Mục tiêu: - Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN của Châu á đối với việc phát triển kinh tế xã hội * Tiến trình. HS: Khai thác thông tin SGK H: lấy những VD về khó khăn do thiên tai gây ra cho Châu á trong những năm vừa qua? ( HS liên hệ các kiến thức thực tiễn và nắm bắt thông tin thời sự: Sóng thần động đất, bão nhiệt đới .) Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nớc sinh hoạt và sản xuất, du lịch, khai thác thuỷ sản .) 2- Các cảnh quan tự nhiên - Cảnh quan thiên nhiên phong phú và đa dạng. - Sự phân bố: + Rừng lá kim: Vùng Xibia. + Rừng cận nhiệt và nhiệt đới: ĐNá và Nam á. - Nguyên nhân: Do sự phân hoá của các đới KH châu á rất đa dạng. 3- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á a- Thuận lợi: - Khoáng sản: Chủng loại và trữ lợng lớn.=> Thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp. - Sinh vật: Phát triển mạnh. b- Khó khăn: Núi cao, hiểm trở Khí hậu khắc nghiệt. Thiên tai thờng xuyên xảy ra. 4- Tổng kết: HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK 5- HDHB: - Bài cũ: Các câu hỏi và bài tập cảnh quan, sông ngòi Châu á. - Bài mới: Chuẩn bị bài thực hành ( ôn tập kĩ bài Khí hậu) Tiết 4. Bài 4. Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á Soạn:5/9/2010 Dạy: 8/9/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần hiểu rõ: - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu á. - Làm quen với loại lợc đồ phân bố khí áp và gió. 2- Kĩ năng: - Nắm đợc kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ. - Rèn luyện kĩ năng thực hành bản đồ địalí cho HS II - Chuẩn bị. Lợc đồ Khí hậu Châu á. III- Phơng pháp Phân tích bản đồ, nêu vấn đề, giảng giải, iv- Tiến trình bài dạy. 1- ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2- Kiếm tra bài cũ: * Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi và các cảnh quan tự nhiên Châu á ? * Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu á? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: KH Châu á có sự phân hóa đa dạng và phức tạp do hoàn lu gió mùa và các yếu tố khác chi phối. Bài hôm chúng ta sẽ phân tích hoàn lu gió mùa ở châu á. Hoạt động cảu GV và HS Nội dung HĐ1: Phân tích hoàn lu gió về mùa đông ở Châu á * Mục tiêu: HS cần hiểu rõ - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu á. - Làm quen với loại lợc đồ phân bố khí áp và gió. - củng cố và nâng cao kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ. - Rèn luyện kĩ năng thực hành bản đồ địalí cho HS * Tiến trình: HS: Q.sát lợc đồ KH và đọc kĩ phần Chú giải H. 4.1 - Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao. ( Dựa vào kí hiệu và màu sắc thể hiện thông qua lợc đồ SGK) H: Em hãy xác định hớng gió chính theo khu vực ( Đông á, ĐNá, Nam á ) về mùa đông? HĐ2: Phân tích hớng gió về mùa hạ ở Châu á. HS: Q.sát lợc đồ KH và đọc kĩ phần Chú giải H. 4.1 Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao. ( Dựa vào kí hiệu và màu sắc thể hiện thông qua lợc đồ SGK) H: Em hãy xác định hớng gió chính theo khu vực ( Đông á, ĐNá, Nam á ) về mùa hạ? Các nhóm trình bày và nhận xét GV: Chuẩn KT theo bảng sau: 1- Bài tập 1:Mùa đông - áp cao; Axo, Xibia, Nam Thái Bình Dơng. - áp thấp: Xích đạo, Aixơlen, Alêut. - Hớng gió: + Đông á: Hớng Tây Bắc + ĐNá: Hớng Bắc và ĐBắc + Nam á: Hớng Bắc 2- Bài tập 2: Mùa hạ - áp thấp: I Ran -áp cao: Nam Đại Tây Dơng, Nam ấn Độ Dơng, Ôxtraylia, Haoai. - Hớng gió: + Đông á: Hớng Đông và ĐN, ĐNá: Nam và Tây Nam Nam á: Hớng Tây Nam. Mùa Khu vực Hớng gió Từ áp cao .đến áp thấp Mùa đông Đông á Đông Nam á Nam á Tây Bắc Bắc và Đông Bắc Đông Bắc Xibia đến Alêut. Xibia đến xích đạo. Xibia đến xích đạo. Mùa hạ Đông á Đông Nam á Nam á Đông và Đông Nam Nam và Tây Nam Tây Nam Ha Oai đến I-ran Ôxtrâylia và Nam ấn Độ Dơng đến I-ran. 4- Củng cố * Hãy xác định hớng gió chính vào mùa đông ở châu á * Hãy cho biết các khu vực khí áp của mùa đông và mùa hạ ở Châu á. 5- HDHB: - Bài cũ: Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á - Bài mới: Đặc điểm dân c XH ở châu á. Tiết 5 Bài 5. Đặc điểm dân c - xã hội Châu á. Soạn:7/9/2010 Dạy: 17/9/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: sau khi học song, HS cần: - Trình bày và giải thích Châu á là châu lục có DS đông nhất TG. - Trình bày Châu á thuộc nhiều chủng tộc khác nhau. - Biết đợc Châu á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn. 2- Kĩ năng: - So sánh, phân tích số liệu. - Quan sát ảnh, lợc đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu á 3- Thái độ: - Có thái độ đúng đắn về tôn giáo và sự ra đời của các tôn giáo. - Thực hiện đúng các chính sách về tôn giáo của Nhà nớc. II- Chuẩn bị: Một số ảnh chụp về các nhà thờ, đền chùa của một số tôn giáo lớn. III- phơng pháp Nêu vấn đề, động não, thuyết trình, . iv- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức. 8A: 8B 2- Kiểm tra bài cũ: Em hãy xác định những trung tâm áp cao và áp thấp, các hớng gió chính ở Châu á về mùa đông và mùa hạ? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Châu á là một trong những nơi có ngời Cổ đại sinh sống. Là một trong những chiếc nôi của những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Vậy dân c và XH của Châu á trong giai đoạn hiện nay ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Phân tích và so sánh số liệu * Mục tiêu: - Trình bày và giải thích đợc Châu á là châu lục có DS đông nhất TG. - So sánh, phân tích số liệu. * Tiến trình: HS: Phân tích và so sánh bảng 5.1. H: Hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu á so với các châu lục khác trên thế giới? 1- Châu lục đông dân nhất thế giới. Châu á: là châu lục có số dân đông nhất TG ( Chiếm 61% ) - Tỉ lệ gia tăng DSTN: 1,3%/ năm. ( Bằng tỉ lệ tăng DSTN của [...]... Chuẩn bị 1- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á 2- Lợc đồ KH Châu á 3- Lợc đồ phân bố dân c và đô thị lớn Châu á III- Phơng pháp Tổng hợp đánh giá, phân tích m i liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên và các nhân tố xã h i vi- Tiến trình b i dạy 1- ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2- Kiểm tra b i cũ: Lồng vào n i dung b i học 3- B i m i: - Gi i thiệu b i: Trong những b i trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về các đặc i m TN... nhiều chủng tộc 2- N i ra đ i của các tôn giáo lớn - ấn Độ giáo - Phật giáo -Ki tô giáo - H i giáo III- B i tập 4- Củng cố: Làm b i tập trắc nghiệm Đánh dấu X vào em cho là đúng: Châu á tiếp giáp v i 3 đ i dơng lớn là: Đ i Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Th i Bình Dơng Địa hình Châu á có nhiều dãy n i lớn, các cao nguyên đồ sộ và đồng bằng rộng lớn vào bậc nhất thế gi i Khí hậu Châu á chia ra làm nhiều đ i. .. những n i có ĐKTN thuận l i. ) 4- Tổng kết: Kh i quát l i n i dung b i thực hành 5- HDHB: - B i cũ: Hoàn thiện n i dung b i thực hành - B i m i: Chuẩn bị ôn tập từ B i 1 đến b i 7 kiểm tra 1 tiết Tiết 7 B i 7 ôn tập (từ b i 1 đến b i 6) Soạn: 26/9/2010 Dạy:01/10/2010 I- Mục tiêu b i học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm đợc các đặc i m cơ bản của tự nhiên Châu á ( Địa hình, KH, sông ng i, ... Than d- Sắt 3- Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu: a- Nhiệt đ i khô c- Cận nhiệt đ i lục đ i b- Nhiệt đ i gió mùa d- Cận nhiệt đ i gió mùa 4- Khu vực Bắc á, Đông á, Nam á là n i phân bố chủ yếu của chủng tộc : a- Ơrôpêôit c- Ôxtralôit 10 b- Môngôlôit d- Nêgrôit B- Em hãy i n các cụm từ trong ô và các chỗ trống sao cho đúng: đầu Công nguyên, VI trớc Công nguyên, VII sau Công nguyên, đầu của thiên niên kỉ... khả năng t i hiện, thông hiểu, vận dụng tổng hợp kiến thức địa lí 3- Th i độ: Làm b i nghiêm túc II- Chuẩn bị: Đề b i và đáp án Ma trân đề kiểm tra III- Tiến trình b i dạy: 1- ổn định tổ chức: 8A 8B: 2- Phát đề b i kiểm tra a- Thiết lập ma trận cho câu h i Chủ đề Châu á Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vị trí, địa hình và khoáng sản TNKQ 4 TL TNKQ TL TNKQ TL 4 1 Khí hậu 1 2 1 0,5 Sông ng i và cảnh... đ i do địa hình cao Châu á là n i ra đ i của các tôn giáo lớn Các chủng tộc lớn ở Châu á: Ơrôpêôit, Nêgrôit, Ôxtralôit, Môngôlôit 5- HDHB: Ôn tập toàn bộ n i dung đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Tiết 8 B i 8 Kiểm tra 1 tiết Soạn: 4/10/2010 Dạy: 7/10/2010 I- Mục tiêu b i kiếm tra 1- Kiến thức: Kiếm tra mức độ kiến thức của HS về đặc i m tự nhiên, dân c - xã h i Châu á 2- Kĩ năng Đánh giá khả... TN có giá trị KT lớn 3- Khí hậu: - Nhiệt đ i: Nhiệt đ i khô - Cận nhiệt đ i: + Cận nhiệt gió mua + Cận nhiệt ĐTH III- Đặc i m dân c-KT chính trị: 1- Dân c: - Số dân: 286 triệu ng i * MT: - Hiểu đợc đặc i m của khu vực: + Dân c: Chủ yếu theo dạo H i + Tình hình chính trị không ổn định - Hiều đợc đặc i m KT của KV: Trớc đây đ i bộ phận dân là hoạt động nông nghiệp Ngày nay, có ngành công nghiệp, thơng... tích số liệu thống kê, iv- Tiến trình b i dạy: 1- ổn định tổ chức 8A: 8B: 2- Kiểm tra b i cũ: * Lồng vào n i dung b i học 3- B i m i: - Gi i thiệu b i: Châu á là n i có nền văn minh cổ xa đã từng có nhiều mặt hàng n i tiếng TG Ngày nay, trình độ phát triển KT của các quốc gia ra sao? Những nguyên nhân nào khiến cho các quốc gia này còn chiếm tỉ lệ cao? Đó là những kiến thức chúng ta cùng tìm hiểu trong... tiêu b i học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần nắm đợc: - Quá trình phát triển của các nớc Châu á - đặc i m phát triển và sự phân hóa KT-XH của các nớc Châu á hiện nay 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu -Kĩ năng thu thập, thống kê các thông tin kinh tế - xã h i, mở rộng kiến thức ( Đ i v i đ i tợng HS khá, gi i ) II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- phơng pháp Đàm tho i g i mở, thảo... nhiệt đ i khô 3- Tình hình chính trị của Tây Nam á: ổn định Không ổn định 5- HDHB: - B i cũ: Khu vực Tây Nam á - B i m i: i u kiện tự nhiên khu vực Nam á Tiết 12 B i1 0 i u kiện tự nhiên khu vực Nam á Soạn: 29/10/2010 Dạy: 3/11/2010 I- Mục tiêu b i học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nhận biết đợc 3 miền địa hìnhcủa khu vực: - Bắc ( Miền n i ), Nam (Sơn nguyên ), Giữa ( đồng bằng ) - Nhận . TG. - Dân c thuộc nhiều chủng tộc. 2- N i ra đ i của các tôn giáo lớn - ấn Độ giáo - Phật giáo - Ki tô giáo - H i giáo. III- B i tập 4- Củng cố: Làm b i. a- Dầu mỏ c- Thiếc b- Than d- Sắt. 3- Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu: a- Nhiệt đ i khô c- Cận nhiệt đ i lục đ i b- Nhiệt đ i gió mùa d- Cận nhiệt đới