Đặc điểm dân c-KT chính trị:

Một phần của tài liệu Địa lí 8 - Kì I (Trang 29 - 33)

chính trị:

1- Dân c:

* MT:

- Hiểu đợc đặc điểm của khu vực: + Dân c: Chủ yếu theo dạo Hồi + Tình hình chính trị không ổn định

- Hiều đợc đặc điểm KT của KV: Trớc đây đại bộ phận dân là hoạt động nông nghiệp. Ngày nay, có ngành công nghiệp, th- ơng mại phát triển mạnh mẽ, nhất là khai thác dầu khí.

HS: thảo luận nhóm: 3 nhóm/ thời gian 7 đén 8 phút. Nhóm 1: Tìm hiểu thông tin SGK và lợc đồ

H:Dân số của KV là bao nhiêu? Hãy kể tên các quốc gia trong khu vực? Quốc gia nào có diện tích lớn nhất ? Nhỏ nhất trong khu vực?

( DS: 286 triệu ngời.

Diện tích: - Lớn nhất: Iran, ả Rập Xê út, Thổ Nhĩ Kì. - Nhỏ nhất: Paletxtin, Baranh, Cata.

Nhóm 2: Dựa trên các ĐKTN, Tây Nam á có thể phatứ triển nhứngx ngành nào? Vì sao lại phát triển những ngành đó ? Nó có ảnh hởng ntn tới tình hình KT-XH của khu vực và của TG? (Khai thác dầu mỏ dựa vào nguồn khoáng sản phong phú của khu vực. Việc khai thác dầu mỏ của KV chi phối nhiều đến nền KT TG vì là nguồn nhiên liiêụ cần thiết cho mọi ngành KT. NHóm 3: Q.sát H 9.4 và ảnh chụp

H; Tây á xuất khẩu đến những quốc gia và khu vực nào trên TG?

( Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Bắc á, Châu Đại Dơng.)

* Các nhóm thảo luận và nêu câu trả lời , nhận xét và bổ xung. GV: Chuẩn KT.

H: Em có hiểu gì về tình hình chính trị của khu vực này? HS: Trả lời theo hiểu biết của cá nhân.

- Phân bố: Không đề giữa các khu vực.

+ Đông ở đồng bằng và ven bển.

+ Tha ở các khu vực khí hạu khắc nghiệt.

2- Kinh tế:

- Công nghiệp:

Khai thác và chế biến dầu mỏ. - Sản lợng: 1 tỉ tấn/năm ( Chiếm 1/3 sản lợng dầu TG) 3- Chính trị: - Bất ổn, thờng xuyên xả ra chiến tranh bạo lực và nội chiến.

- chủ yếu theo đạo Hồi.

4- Tổng kết:

Đánh dáu X vào các em cho là đúng 1- Tây á là là cửa ngõ của

Châu á - Châu Phi - Châu Âu. Châu á - Châu Âu - Châu Đại Dơng. Châu Mĩ - Châu Âu - Châu á. 2- Tây Nam á có các kiểu KH:

Núi cao, cận nhiệt ĐTH, nhiệt đới nóng.

Cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa. Cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô. 3- Tình hình chính trị của Tây Nam á:

ổn định

Không ổn định. 5- HDHB:

- Bài cũ: Khu vực Tây Nam á

Tiết 12. Bài10.

Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn: 29/10/2010 Dạy: 3/11/2010

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nhận biết đợc 3 miền địa hìnhcủa khu vực: - Nhận biết đợc 3 miền địa hìnhcủa khu vực:

- Bắc ( Miền núi ), Nam (Sơn nguyên ), Giữa ( đồng bằng )

- Nhận biết và giải thích đợc khu vực Nam á có KH nhiệt đới gió mùa điển hình.

- Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hởng lớn đến nhịp điệu xản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.

- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với KH, nhất là đối với sự phân bố lợng ma trong khu vực

2- Kĩ năng:

- Khai thác thông tin qua kênh hình:

II- Chuẩn bị:

Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á.

III- phơng pháp

Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm,...

iv- Tiến trình bài dạy:

1- ổn định tổ chức:

8A: 8B:

2- Kiểm tra bài cũ:

*Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vc Tây Nam á?

* Cho biết các ĐKTN đã ảnh hởng ntn đến tình hình phân bố dân đăc điểm kinh tế - XH của KV ntn?

3- Bài mới:

- Giới thiệu bài: ĐKTN và TNTN của khu vực Đông á rất phong phú và đa dạng. ở đây có hệ thống núi cao nhất TG, các sơn nguyên rộng lớn và các đồng bằng màu mơ phì nhiêu. Cảnh quan nơi đây chủ yếu là xavan

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: xác định vị trí địa lí và phân tích đặc điểm địa hình: * Mục tiêu:

- Xác định đợc vị trí của khu vực trên bản đồ - Nhận biết đợc 3 miền địa hìnhcủa khu vực:

- Bắc ( Miền núi ), Nam (Sơn nguyên ), Giữa ( đồng bằng ) - Nâng cao kĩ năng làm cviệc với bản đồ

* Tiến trình:

HS: Quan sát H. 10.1 và lợc đồ khu vực HĐ nhóm theo bàn ( 2 bàn/nhóm / 4 HS )

1- Khu vực Ná bao gồm những quốc gia nào? Quốc gia nào có diện tích lớn nhất? Quốc gia nào có DT nhỏ nhất?

2- Nên đặc điểm địa hình của KV?

HS: Dựa vào lợc đồ và kênh chữ để khai thác thông tin Các nhốm trình bày và bổ xung, nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chuẩn KT.

DT: Lớn nhất: ấn Độ. Nhỏ nhất: Manđivơ. HS: Xác định các dãy núi lớn của KV

GV: Chuẩn KT và mở rộng kiến thức về hai dãy núi lớn của ấn Độ: Gat Đông và Gat Tây.

"Gat" Theo tiếng địa phơng có nghĩa là bậc thang => Địa hình có dạng bậc thang.

HĐ2: Phân tích các đặc điểm KH, sông ngòi và cảnh quan TN.

* Mục tiêu:

- Nhận biết và giải thích đợc khu vực Nam á có KH nhiệt đới gió mùa điển hình.

- Xác định một số hệ thống sông của KV

- nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hởng lớn đến nhịp điệu xản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.

- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với KH, nhất là đối với sự phân bố lợng ma trong khu vực

- Khai thác thông tin qua kênh hình

*Tiến trình:

HS: Hoạt động nhóm ( 3 nhóm ), thời gian 7 đến 8 phút. Nhóm 1: Phân tích đặc điểm KH

- Q.sát H. 2.1 và H10.2 ( Trang 7 và 35 )

1- khu vực Nam á nằm chủ yếu trong đới KH nào?

2- Hãy nhận xét về sự phân bố lợng mùa của KV? Vì sao lợng ma ở đây lại phân bố không đều?

Phân tích nhịp điệu mùa ảnh hởng ntn đến sinh hoạt và c/s của con ngời ?

( Nhiệt đới gió mùa

Nguyên nhân: Hớng gió thổi, bức chắn địa hình.) Nhóm 2:

1- Em hãy xác định tên các con sông lớn trong vùng?

2- Vai trò của các con sông này trong sản suất nông nghiệp? ( Sông ấn , Hằng

Là nguồn cung cấp nớc ) Nhóm 3: Q.sát H. 10.3 và 3.1

1- Nam á có những cảnh quan nào?

a- Vị trí địa lí:

- Là bộ phận nằm ở Nam lục địa á-Âu.

ĐB: Giáp Đông á

TB: Giáp TNá

Đông: Giáp Vịnh Bengan - Tây: Biển Aráp

- Nam: Giáp ấn Độ Dơng

b- Địa hình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phía Bắc: Là miền núi cao Himalaya.

ở giữa: Đồng bằng ấn - Hằng.

- Phía Nam: Sơn nguyên Đê can với 2 dìa: Gát Tây và Gát Đông.

2- Khí hậu, sông ngòi và các cảnh quan tự nhiên. các cảnh quan tự nhiên.

a- Khí hậu:

- Chủ yếu nằm trong đới KH nhiệt đới mùa.

- Yếu tố địa hình ảnh hởng đến lợng ma và sự phân bố l- ợng ma.

- Nhịp điệu mùa có ảnh h- ởng đến sinh hoạt và đời sống con ngời. b- Sông ngòi: Hệ thống sông lớn: S. ấn, S. Hằng. c- Cảnh quan: Chủ yếu là cảnh quan xa van.

2- Vì sao xavan là đới cảnh quan chiếm DT nhiều nhất trong Kv?

( Do KH chủ yếu là nhiệt đới khô - phân bố chủ yếu ở sơn nguyên và hoang mạc)

4-Tổng kết:

- Hãy trình bày đặc điểm TN của KV Nam á? - Xác định tên các quốc gia trong KV?

5- HDHB:

- Bài cũ: Đặc điểm tựn nhiên của khu vực Nam á

- Bài mới: Tìm hiểu về dân c - xã hội của khu vực Nam á ( đặc biệt là văn minh ấn Độ )

Tiết 13. Bài 11.

Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.

Soạn:8/11/2010 Dạy: 10/11/2010

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Thấy đợc đây là khu vực đông dân bậc nhất Châu á và thế giới. - Dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.

- Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến sự phát triển KT-XH ở Nam á.

- Thấy đợc các nớc trong KV có nền KT đang phát triển, trong đó ấn Độ có nền KT phát triển nhất.

2- Kĩ năng:

- Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích lợc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c tập trung đông và mật độ DS lớn nhất TG.

II- Chuẩn bị:

1- Lợc đồ TN-KT Nam á

2- Lợc đồ phân bố dân c Châu á

Một phần của tài liệu Địa lí 8 - Kì I (Trang 29 - 33)