KT Chg 2 Dai 9, 09-10

4 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT Chg 2 Dai 9, 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2 - ĐẠI SỐ 9 ( ĐỀ A) Thời gian: 45’ ========== A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Học sinh ghi câu chọn vào giấy làm bài: 1. Hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. y = x - 2 B. y = 3 1 + x C. y = x 2 + 1 D. y = 3x - 1 2. Cho hàm số y = f(x) = 1 2 − x , Chọn ý sai trong các ý sau: A. f(2) = 0 B. f(1) = 2 1 − C. f(- 4) = 3 D. f(- 2) = - 2 3. Hệ số góc a của hàm số y = 3x-5 là: A. 3 B. -3 C. 5 D. -5 4. Hàm số nào có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2: A. y = -2x + 3 B. y = 3x -2 C. y = 3x+2 D. y = 2x-3 5. Hàm số y = (1- 2m)x + m đồng biến khi giá trị của m là: A. m = 1 B. m > 2 1 C. m < 2 1 D. m ≤ 2 1 6. Hai đường thẳng: y = (1- m) x + 3 và y = x+1 trùng nhau khi: A. m = 1 B. m = -1 C.m = 0 D. Không có. B.TỰ LUẬN: (7đ) 1. Cho hàm số: y = - 2x + 3 a. Xác định hệ số góc và tung độ gốc của đồ thị hàm số trên. b. Tính số đo của góc tạo bởi đồ thị hàm số trên và chiều dương của trục hoành. 2. Xác định hàm số bậc nhất biết: a. Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = -2x - 3 và qua điểm M(2;5) b. Có tung độ gốc bằng 2 và hàm số có giá trị bằng -1 khi x bằng -2. 3. Cho 2 hàm số: y = 2x + 1 có đồ thị là đường thẳng d y = - x + 1 có đồ thị là đường thẳng d’ a. Vẽ hai đồ thị của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b. Nêu nhận xét về vị trí tương đối của 2 đồ thị 2 hàm số trên. c. Gọi giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d’) với trục tung là A; với trục hoành lần lượt là M và N. Tính diện tích tam giác AMN theo đơn vị độ dài của hệ trục tọa độ. Bài làm: BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2 - ĐẠI SỐ 9 ( ĐỀ B) Thời gian: 45’ ========== A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Học sinh ghi câu chọn vào giấy làm bài: 1. Hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. y = x - 2 B. y = 3x - 1 C. y = x 2 + 1 D. y = 3 1 + x 2. Hàm số nào có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3: A. y = -2x + 3 B. y = 3x -2C. y = 3x+2 D. y = 2x-3 3. Hệ số góc a của hàm số y = -3x - 5 là: A. 3 B. -3 C. 5 D. -5 4. Cho hàm số y = f(x) = 1 3 − x , Chọn ý đúng trong các ý sau: A. f(3) = 1 B. f(1) = 3 1 − C. f(- 3) = 2 D. f(2) = - 2 5. Hàm số y = (1- 2m)x + m nghịch biến khi giá trị của m là: A. m = 1 B. m > 2 1 C. m < 2 1 D. m ≤ 2 1 6. Hai đường thẳng: y = (1- m) x + 3 và y = x+1 song song với nhau khi: A. m = 1 B. m = -1 C.m = 0 D. Không có. B.TỰ LUẬN: (7đ) 2. Cho hàm số: y = 2x - 3 a. Xác định hệ số góc và tung độ gốc của đồ thị hàm số trên. b. Tính số đo của góc tạo bởi đồ thị hàm số trên và chiều dương của trục hoành. 2. Xác định hàm số bậc nhất biết: a. Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2x - 3 và qua điểm M(-2;5) b. Có tung độ gốc bằng -2 và hàm số có giá trị bằng 1 khi x bằng -2. 3. Cho 2 hàm số: y = 2x - 1 có đồ thị là đường thẳng d 1 y = - x -1 có đồ thị là đường thẳng d 2 a. Vẽ hai đồ thị của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b. Nêu nhận xét về vị trí tương đối của 2 đồ thị 2 hàm số trên. c. Gọi giao điểm của 2 đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) với trục tung là M; với trục hoành lần lượt là P và Q. Tính diện tích tam giác MPQ theo đơn vị độ dài của hệ trục tọa độ. Bài làm: . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2 - ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45’- (Đề B) ========== A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Học sinh ghi câu chọn vào giấy làm bài: 1. Hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. y = x +1 B. y = 3 1 + x C. y = x 2 + 2 D. y = x2 -1 2. Cho hàm số y = f(x) = 1 2 − x , ta có: A. f(2) = 0 B. f(- 4) = 3 C.f(1) = 2 1 − D. Cả A, C đúng. 3. Hệ số góc a của hàm số y = 3x-5 là: A. 5 B. -3 C. 3 D. -5 4. Hàm số nào có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 A. y = -2x + 3 B. y = 2x + 2 C. y = 3x-2 D. y = 2x-3 5. Hàm số y = (1+ m)x + m đồng biến khi giá trị của m là: A. m = 1 B. m > - 1 C. m < - 1 D. m ≤ 1 6. Hai đường thẳng: y = (1-m) x + m và y = x+1 trùng nhau khi: A. m =1 B. m = -1 C. m = 0 D. Không có. B.TỰ LUẬN: (7đ) 3. Xác định hàm số bậc nhất biết: a. Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 3x - 2và qua điểm M(1;2) b. Cắt trục tại điểm có tung độ bằng 2 và hàm số có giá trị bằng -1 khi x bằng 3. 4. a. Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x - 5 b. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số trên và đường thẳng y = - x +1. 3. Chứng minh rằng: Ba điểm M(1;2); N(-2;-7); P( 2 1 − ; 2 5 − ) thẳng hàng. ----------------------------------- *ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) ĐỀ \ Câu 1 2 3 4 5 6 A D B B A C D B A D C C B D B.TỰ LUẬN: (7đ) 1. (3đ) . B. y = 3x -2 C. y = 3x +2 D. y = 2x-3 5. Hàm số y = (1- 2m)x + m đồng biến khi giá trị của m là: A. m = 1 B. m > 2 1 C. m < 2 1 D. m ≤ 2 1 6. Hai. 1 − C. f(- 3) = 2 D. f (2) = - 2 5. Hàm số y = (1- 2m)x + m nghịch biến khi giá trị của m là: A. m = 1 B. m > 2 1 C. m < 2 1 D. m ≤ 2 1 6. Hai đường

Ngày đăng: 28/10/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan