Ngoài ra, Thông tư 13 cũng đưa ra 8 trường hợp ngoại lệ không áp dụng các giới hạn cấp tín dụng trên đây, bao gồm: (i) cho vay từ nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân [r]
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CV13-53-84.0 06/08/2013 ĐỖ THIÊN ANH TUẤN GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Đặt vấn đề Nhiều đỗ vỡ tài nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng nhiều nước giới cho thấy mẫu số chung yếu hệ thống giám sát tài Sự sụp đổ thị trường tín dụng chuẩn năm 2007 Hoa Kỳ cho thấy điều tương tự Trong khủng hoảng này, nhiều phân tích cho thấy nới lỏng quy định, đặc biệt xóa bỏ ranh giới hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầu tư, với sáng tạo thị trường thể qua cách cân cơng cụ tài phái sinh, quan giám sát lại không kịp thời phát để đưa khn khổ giám sát mới, chí khuyến khích cho phát triển theo hướng rủi ro nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sụp đổ hệ thống tài Hoa Kỳ Thiết kế lại khuôn khổ giám sát, áp dụng chuẩn mực cao hoạt động ngân hàng bước cần thiết nhằm ngăn ngừa vụ đỗ vỡ ngân hàng tiềm tàng hay khủng hoảng tài tái lập Ở Việt Nam thời gian qua, hệ thống ngân hàng hoạt động môi trường chứa đựng nhiều bất ổn rủi ro khó lường Các rủi ro đến từ bất ổn môi trường kinh tế vĩ mô lẫn khiếm khuyết cố hữu môi trường vi mô, từ bất cập nội hệ thống tài đến yếu tự thân ngân hàng Trong điều kiện đó, khn khổ giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam cho lạc hậu không theo kịp với thay đổi hệ thống ngân hàng Nhằm đáp ứng yêu cầu mới, NHNN ban hành Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, thay Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành từ năm 2005 cho không phù hợp Ghi chủ yếu thảo luận số quy định Thông tư 13 việc áp dụng quy định bối cảnh TCTD Việt Nam Ghi không đề cập đến cách thức tổ chức hệ thống giám sát TCTD Việt Nam Thông tư 13 quy định nhóm1 tỷ lệ đảm bảo an tồn mà TCTD hoạt động Việt Nam phải tuân thủ2, bao gồm (i) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, (ii) Giới hạn tín dụng, (iii) Tỷ lệ khả chi trả, (iv) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần, (v) Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Thông tư 22/2011/TT-NHNN bỏ Mục Thông tư 13, tức bỏ giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng từ nguốn vốn huy động Tuy nhiên, tính chất quan trọng nên tình thảo luận tỷ lệ Những quy định Thông tư 13 không áp dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội (VBSP), Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), quỹ tín dụng nhân dân sở Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Theo quy định Thơng tư 13, TCTD phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro TCTD bao gồm tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ tỷ lệ an toàn vốn hợp (gọi hệ số CAR) Với hệ số CAR tối thiểu 9%, quy định Thơng tư 13 chí vượt chuẩn 8% tối thiểu Basel II Tuy nhiên, Thơng tư 13 có quy định chi tiết vốn cấp vốn cấp hai khái niệm khơng có nhiều ý nghĩa việc áp dụng Nói khác đi, Thơng tư 13 khơng quy định cụ thể tỷ lệ vốn cấp so với tài sản “Có” Điều khác với Basel, theo tỷ lệ vốn cấp quy định tối thiểu phải từ 4% theo Basel II nâng lên 6% theo Basel III, vốn cổ phần thường nâng từ 2% lên 4,5% (xem Phụ lục 14) Bỏ qua hạn chế này, nhiều đánh giá cho việc tăng tỷ lệ an toàn vốn cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm khuyến khích ngân hàng tái cấu nâng cao tiềm lực tài Quy định buộc TCTD phải rà sốt lại tồn vốn tài sản mình, qua tăng vốn phải giảm dư nợ ưu tiên tài sản an toàn để đảm bảo tuân thủ điều khoản khắt khe Quan điểm hệ số đủ vốn CAR theo Thông tư 13 khác cách so với khái niệm đủ vốn pháp định theo Nghị định 141, hai quy định hướng đến việc tăng lực tài TCTD Hình Quy mơ tài sản vốn tự có TCTD 020% 018% 018% 017% 016% 014% 016% 016% 015% 014% 014% 014% 012% 013% 012% 010% 008% 009% 009% 009% 008% 008% 007% 008% 007% 008% 006% 006% 008% 007% 008% 005% 004% 002% 000% Vốn tự có so với TS "Có" Vốn điều lệ so với TS "Có" Vốn tự có so với TS "Có" 31/5/2012 NHTMNN NHTMCP Vốn điều lệ so với TS "Có" 31/5/2013 NHLD, NN Cơng ty TC, Cho th TC QTDTW Tồn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Một vấn đề đáng lưu ý, quy định Thơng tư 13 chưa bao quát rủi ro vốn nhận dạng Một TCTD đáp ứng hệ số đủ vốn theo Thơng tư 13 chưa hẳn cải thiện mức độ an toàn cấu tổ chức quản trị rủi ro TCTD Nói khác đi, Thơng tư 13 sử dụng cách tiếp cận Basel I,3 cách tiếp cận Basel II tính rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp vào mẫu số cơng thức thay rủi ro tín dụng Nhiều phân tích cho thấy nhiều nước bắt đầu thực theo lộ trình tiêu chuẩn Basel Việt Nam cách xa việc áp dụng tiêu chuẩn Basel Mặc dù nhiều việc phải làm Hiệp ước vốn Basel I giới thiệu năm 1988, Basel II năm 2004, Basel III năm 2010 Trang 2/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam rõ ràng đời Thông tư 13 phát tín hiệu đáng mừng việc nâng cao quy chuẩn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam, tiến tới tiệm cận với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế Để xác định hệ số CAR, thông tư 13 định nghĩa chi tiết khoản phải trừ khỏi vốn cấp chẳng hạn lợi thương mại, khoản lỗ kinh doanh, khoản góp vốn, mua cổ phần TCTD khác, khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty Các quy định cho góp phần loại bỏ phần vốn tự có ảo không nhỏ ngân hàng Thông tư 13 quy định lại danh mục tài sản “Có” rủi ro tương ứng với hệ số rủi ro nhìn chung theo hướng thận trọng Điều đáng ý Thông tư 13 quy định hệ số rủi ro số loại tài sản “Có” cao lên đến 150% 250% Cụ thể, khoản cho vay công ty con, công ty liên doanh, cơng ty liên kết TCTD có hệ số rủi ro 150%; khoản cho vay để đầu tư chứng khốn, cho vay cơng ty chứng khốn, cho vay kinh doanh bất động sản có hệ số rủi ro lên đến 250% Các quy định đánh giá làm cho hệ số CAR nhiều ngân hàng giảm đáng kể thời gian qua, nhiều ngân hàng phân bổ vốn không nhỏ vào danh mục cho vay kinh doanh chứng khoán bất động sản Tuy nhiên, số TCTD cho quy định bất cập đánh đồng khác đối tượng, với mức độ rủi ro khác nhau, chẳng hạn trường hợp cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn có rủi ro thấp khả tổn thất tín dụng khơng đáng kể Tương tự khoản vay bất động sản, VNBA cho rằng, NHNN nên vào mức độ rủi ro khoản cho vay kinh doanh bất động sản để quy định hệ số rủi ro cho phù hợp, việc tăng hệ số rủi ro khoản vay kinh doanh bất động sản làm tăng tổng tài sản có rủi ro ngân hàng lên nhiều, mức vốn tự có khơng thay đổi tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ngân hàng giảm đáng kể Hơn nữa, quy định chưa thể giúp tách bạch hoạt động ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, bối cảnh ranh giới hai lĩnh vực mờ nhiều, đặc biệt việc cấp tín dụng mua chứng khốn Nhìn chung, quy định hệ số đủ vốn CAR Thông tư 13 chi tiết chặt chẽ hẳn so với quy định trước Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN Đến trước thời điểm Thông tư 13 có hiệu lực 01/10/2010, nhiều ngân hàng cho đáp ứng yêu cầu đủ vốn 9% theo lộ trình quy định Nhiều phân tích cho rằng, việc tăng vốn bối cảnh thị trường chứng khốn suy giảm khơng điều dễ dàng Trong đó, biện pháp sáp nhập khơng khả thi, mặt số học, hai ngân hàng có hệ số CAR thấp sau sáp nhập tăng thêm CAR dù vốn điều lệ mặt tuyệt đố có tăng Hơn nữa, việc tăng vốn nhằm nâng cao CAR khiến cho tổng tài sản TCTD phải tăng lên để đáp ứng suất sinh lợi kỳ vọng Khi dấn khả ngân hàng không đủ lực quản lý, gây phát sinh nhiều rủi ro q trình hoạt động Bên cạnh đó, số phân tích cho thời gian để thực Thơng tư 13 ngắn (5 tháng kể từ ban hành), khiến TCTD khó thực thực tế, đồng thời tác động lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng, châm ngòi cho đua lãi suất Để bảo đảm tăng hệ số CAR lên 9% đòi hỏi TCTD phải huy động thêm vốn tự có hoặc/và giảm tài sản có rủi ro, có dư nợ cho vay đặc biệt khoản đầu tư góp vốn đầu tư chứng khoán Tuy nhiên, việc huy động thêm vốn điều lệ thời gian ngắn không dự tính từ đầu năm kế hoạch khơng thể thực chưa có ý kiến Đại hội đồng cổ đơng Trong đó, việc giảm dư nợ tín dụng địi hỏi thời gian khơng thể hủy hợp đồng cho vay ký với khách hàng chưa hết thời hạn hợp đồng Trang 3/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Trên thực tế, trước yêu cầu đặt ra, nhiều ngân hàng thực việc thối vốn cơng ty công ty khác khẩn trương liên tục thông báo giảm tỷ lệ sở hữu công ty này.4 Trong đó, cịn nhiều ngân hàng khác lại tỏ “đuối sức” việc tuân thủ quy định Thơng tư 13 nói chung hệ số CAR nói riêng Tuy nhiên, báo cáo cho thấy, có lẽ trừ Agribank (6,4%) Vietinbank (8,02%), ngân hàng khác đáp ứng đủ, chí vượt xa so với hệ số CAR tối thiểu quy định Cá biệt, số ngân hàng có hệ số CAR lên đến 30% VietCapital 54,92% (2010) Kiên Long Bank 36,16% (2010) Đến cuối 2012, tất ngân hàng Việt Nam, kể Agribank, đáp ứng tốt quy định an toàn vốn Thơng tư 13 (xem Hình 2) Hình Hệ số CAR ngân hàng Việt Nam 2010 - 2012 060% CAR 2012 050% 040% CAR 2011 CAR 2010 030% 020% 010% ABB ACB Agribank BIDV BVB CTG DAB EAB EIB VietCapital GPB HDB KLB MBB MKB MHB MSB NAB NAS NVB OCB OJB PGB PNB SCB SeaABank SGB SHB Sacombank TCB TPB VAB VCB VIB VPB WEB 000% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Giới hạn tín dụng5 Thơng tư 13 quy định tổng dư nợ cho vay6 TCTD khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có TCTD; tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh khách hàng không vượt 25% vốn tự có; tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 50% vốn tự có; tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có TCTD.7 Chẳng hạn Vietcombank đăng ký bán triệu cổ phiếu PVD 10 triệu cổ phiếu EIB, Sacombank IPO thành công SBS SCR, thối gần nửa lượng vốn góp vào BHS< Ngồi ra, Vietcombank chào bán thành công 112,28 triệu cổ phiếu, Vietinbank chào bán trả cổ tức cho cổ đông hữu 392 triệu cổ phiếu, Sacombank phát hành 134 triệu cổ phiếu (STB), SHB tăng vốn lên gấp rưỡi phát hành trái phiếu chuyển đổi Gồm cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá; khơng bao gồm cho thuê tài Dư nợ cho vay TCTD bao gồm dư nợ cho vay theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ TCTD ủy thác cho TCTD khác cho vay; số dư khoản TCTD trả thay thực nghĩa vụ bảo lãnh khách hàng Đối với hoạt động cho th tài chính, Thơng tư 13 quy định tổng dư nợ khách hàng không vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho th tài Trang 4/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Về quy định giới hạn tín dụng nhóm khách hàng có liên quan, điều quan trọng cần phải nhận dạng xác định đâu nhóm khách hàng có liên quan Tuy nhiên, Thơng tư 13 lại trao quyền chủ động cho TCTD xây dựng, ban hành quy định tiêu chí xác định nhóm khách hàng có liên quan dựa quy định chung Thông tư (xem Hộp 1) Với quy định này, nhiều người lo ngại giới hạn tín dụng dễ dàng bị TCTD vơ hiệu hóa định nghĩa q hẹp nhóm khách hàng liên quan Hộp Thế nhóm khách hàng có liên quan? Nhóm khách hàng có liên quan bao gồm hai nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, thuộc trường hợp sau đây: a) Công ty mẹ với công ty ngược lại; tổ chức tín dụng với cơng ty tổ chức tín dụng ngược lại; cơng ty công ty mẹ tổ chức tín dụng với nhau; người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt cơng ty mẹ tổ chức tín dụng, cá nhân tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người với công ty ngược lại; b) Cơng ty tổ chức tín dụng với người quản lý, thành viên Ban kiểm soát cơng ty tổ chức tín dụng với cơng ty, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người ngược lại; c) Cơng ty tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên cơng ty tổ chức tín dụng ngược lại; d) Người có quan hệ thân thuộc với nhau, bao gồm vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột vợ, chồng người này; e) Cơng ty tổ chức tín dụng với người có quan hệ thân thuộc theo quy định Điểm d Khoản người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt, thành viên góp vốn cổ đông sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên cơng ty tổ chức tín dụng ngược lại; f) Cá nhân ủy quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Điểm đ Khoản với tổ chức, cá nhân ủy quyền, cá nhân ủy quyền đại diện phần vốn góp tổ chức với nhau; g) Nhóm cá nhân, tổ chức có khả chi phối việc định, hoạt động cơng ty tổ chức tín dụng thông qua Đại hội đồng cổ đông Hội đồng thành viên cơng ty tổ chức tín dụng (Trích Khoản 3, Điều 2, Thơng tư 13/2010/TT-NHNN) Cũng theo quy định, TCTD khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm sốt Giới hạn tín dụng mà TCTD cấp cho doanh nghiệp bao gồm: (i) tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh doanh nghiệp không vượt 10% vốn tự có TCTD; (ii) tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh doanh nghiệp khơng vượt q 20% vốn tự có; Đối với công ty trực thuộc, Thông tư 13 quy định TCTD phép cấp tín dụng khơng có bảo đảm cho cơng ty cho th tài với mức tối đa khơng vượt q 5% vốn tự có TCTD phải đảm bảo quy định hạn chế vừa nêu Đối với cơng ty chứng khốn trực thuộc, TCTD khơng cấp tín dụng TCTD phép cho vay chiết khấu giấy tờ có giá tất khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khốn, phải có bảo đảm khơng vượt 20% vốn điều lệ TCTD Thông tư 13 đưa số hướng giải trường hợp việc cấp tín dụng vượt giới hạn đây, theo TCTD cho vay hợp vốn, trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn TCTD chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay trường hợp cụ thể Trang 5/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngồi ra, Thơng tư 13 đưa trường hợp ngoại lệ không áp dụng giới hạn cấp tín dụng đây, bao gồm: (i) cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay TCTD khác; khoản cho vay Chính phủ Việt Nam; (ii) cho vay, bảo lãnh có thời hạn năm TCTD khác hoạt động Việt Nam; (iii) cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn trái phiếu Chính phủ Việt Nam trái phiếu Chính phủ nước thuộc OECD phát hành; (iv) cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn tiền gửi, kể tiền gửi tiết kiệm, tiền ký quỹ TCTD; (v) cho vay, bảo lãnh có bảo đảm tồn giấy tờ có giá TCTD phát hành; (vi) cho vay, cho thuê tài Thủ tướng Chính phủ định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài khách hàng; (vii) cho vay bảo lãnh NHNN chấp thuận văn bản; (viii) cho thuê tài nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức khách hàng thuê TCTD khác, TCTD mà công ty cho thuê tài cơng ty trực thuộc Những quy định xem chặt chẽ khoản cấp vốn TCTD định nghĩa hạch tốn cách rạch rịi Tuy nhiên, thực tế, để lách giới hạn tín dụng này, TCTD thường hạch tốn khoản cấp tín dụng truyền thống sang hạng mục ủy thác đầu tư, mua trái phiếu doanh nghiệp< quy định không bao gồm trường hợp Hơn nữa, nhiều người hồi nghi tính khả thi quy định giới hạn tín dụng điều kiện phức tạp tình trạng sở hữu chéo TCTD việc có nhiều ngoại lệ áp dụng Tỷ lệ khả chi trả Thông tư 13 quy định TCTD phải thành lập phận quản lý tài sản “Nợ” tài sản “Có” (gọi phận ALCO) để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày Hiện nay, hầu hết ngân hàng có phận ALCO Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc ủy quyền phụ trách Cuối ngày, TCTD phải xác định có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau Cụ thể, TCTD phải đảm bảo (i) tỷ lệ tổng tài sản “Có” tốn tổng nợ phải trả tối thiểu 15%, (ii) tỷ lệ tổng tài sản “Có” đến hạn tốn ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau VND, EUR, GBP, USD tối thiếu 1.8 Thông tư 13 quy định cụ thể chi tiết khoản mục tài sản “Có” tốn ngay, tài sản “Có” tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau Các ngoại tệ khác lại quy đổi sang USD theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày Trang 6/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình Khả toán ngân hàng 1,2000 1,000 ,8000 ,6000 ,4000 ,2000 WEB VietBank VIB VPB VCB TPB VAB TCB Sacombank SHB SCB SGB PNB OJB PGB OCB NVB MSB NAB MKB MHB LPB MBB KLB HDB EIB Bản Việt EAB CTG DAB BIDV Bảo Việt ABB ACB - Ghi chú: Khả toán ngân hàng định nghĩa: [Tiền mặt + 90%Tiền gửi NHNN + 50%(Tiền gửi, cho vay TCTD)]/(50%Nợ TCTD + 25%TG khách hàng) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Trong trường hợp cuối ngày không đảm bảo tỷ lệ quy định, TCTD phải có biện pháp xử lý, kể việc vay từ TCTD khác để hỗ trợ khả chi trả, đảm bảo đáp ứng tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau theo quy định; đồng thời báo cáo NHNN biện pháp xử lý mà không kèm theo quy định chế tài cụ thể Nếu sau áp dụng biện pháp TCTD tiếp tục gặp khó khăn, NHNN áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý, chẳng hạn cho vay tái chiết khấu TCTD NHNN tham gia hỗ trợ khoản không tham gia thị trường liên ngân hàng Đối với TCTD tham gia hỗ trợ TCTD khác cần phải đảm bảo tỷ lệ khả chi trả Điều có nghĩa TCTD thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả khơng cam kết cho vay TCTD khác thị trường liên ngân hàng Với quy định này, thơng qua lý thuyết phát tín hiệu, người ta suy đốn TCTD tạm thời gặp khó khăn khoản Chẳng hạn thông qua việc tăng lãi suất huy động so với mức bình quân thị trường, hay việc thường xuyên phải lách trần lãi suất huy động số ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ Nhiều ngân hàng có nhiều cách thức tinh vi để lách trần lãi suất, dù mục đích hay mục đích khác, bị suy đốn gặp khó khăn khoản Điều cần nói việc lách trần lãi suất không diễn ngân hàng nhỏ mà ngân hàng lớn.9 Tương tự, việc Các thống kê cho thấy nhiều ngân hàng lách trần lãi suất SCB, ABBank, SeaAbank, PGBank, VietAbank, KienLongbank, PNB, WesternBank, OCB, DongABank< hay ngân hàng lớn Vietcombank, Sacombank, Agribank< NHNN thức thừa nhận tình trạng vượt trần lãi suất huy động TCTD, thể Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 7/9/2011 Trang 7/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam vay ròng từ NHNN dấu hiệu cho thấy tình trạng khoản ngân hàng không tốt (xem Hình 3) Hình Vay rịng từ NHNN (Tỷ VND) 28000 2011 23000 2012 18000 13000 8000 WEB VietBank VIB VPB VCB TPB VAB TCB SHB Sacombank SCB SGB PNB OJB PGB OCB NVB MSB NAB MKB MHB LPB MBB KLB HDB EIB Bản Việt EAB CTG DAB ACB Bảo Việt -7000 BIDV -2000 ABB 3000 -12000 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Tình trạng tương tự thị trường liên ngân hàng số TCTD thường xuyên vay số TCTD khác lại thường xuyên cho vay Trước đây, đặc biệt năm 2011, có giai đoạn thị trường liên ngân hàng trở nên sôi động Nhiều ngân hàng có nhu cầu khoản tạm thời phải vay liên ngân hàng nhiều ngân hàng khác lại xem thị trường liên ngân hàng kênh sinh lợi đáng kể Lãi suất liên ngân hàng có thời điểm lên đến cao chẳng hạn hạn tháng 3/2011 có giao dịch với lãi suất 23%/năm, tháng 10/2011 có giao dịch lãi suất 30%/năm, chí tháng 11/2011 có giao dịch lãi suất lên đến 37,5%/năm, lãi suất huy động từ khu vực dân cư ngân hàng theo quy định 14%/năm Lãi suất cao đồng nghĩa với rủi ro tiềm ẩn lớn, thị trường liên ngân hàng vốn xem an toàn Trong thời gian dài, nhiều TCTD có nhu cầu khoản vay liên ngân hàng không trả nợ khiến cho nhiều TCTD khác thắt chặt điều khoản cho vay, chẳng hạn yêu cầu cần phải có tài sản đảm bảo Thông tư 02 phân loại tài sản trích lập dự phịng rủi ro thay Quyết định 493, dù hoãn thời hạn hiệu lực, quy định TCTD phải phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng giống khoản cho vay khách hàng thơng thường Ngồi ra, việc địi nợ thị trường liên ngân hàng nhạy cảm nên nhiều khoản nợ vay liên ngân hàng thường treo lại mà không xử lý dứt điểm Gần đây, NHNN ban hành quy định10 siết chặt lại hoạt động vay liên ngân hàng khiến cho kênh hỗ trợ khoản TCTD yếu gặp khó khăn bị thu hẹp Từ ngày 18/6/2012, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD Theo đó, để tham gia giao dịch liên ngân hàng, TCTD phải khơng có khoản nợ hạn giao dịch liên ngân hàng từ 10 ngày trở lên thời điểm thực giao dịch (đối với bên vay) với lãi suất tự thoả thuận 10 Trang 8/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình Đi vay/Cho vay ròng thị trường liên ngân hàng 2011-2012 (Tỷ VND) 50000 2011 2012 30000 WEB VietBank VIB VPB VCB TPB VAB TCB SHB Sacombank SCB SGB PNB OJB PGB OCB NVB MSB NAB MKB MHB LPB MBB KLB HDB EIB Bản Việt EAB CTG DAB Bảo Việt ACB BIDV -10000 ABB 10000 -30000 -50000 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Mặc dù khơng có thơng tin thức theo suy đốn từ thơng tin NHNN công bố, khả đáp ứng nhu cầu khoản TCTD yếu kém11 thấp Tình trạng khoản TCTD gây trở ngại cho tiến trình tái tự hóa lãi suất NHNN Ngược lại, với sách kiểm soát lãi suất khiến cho việc quản trị khoản TCTD trở nên khó khăn Giới hạn góp vốn mua cổ phần Thơng tư 13 quy định TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần Giới hạn góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác (gọi chung TCKT) không vượt 11% vốn điều lệ TCKT Mức giới hạn 11% áp dụng cho tổng mức góp vốn, mua cổ phần TCTD công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết TCTD TCKT Điều cần lưu ý giới hạn 11% không áp dụng trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập cơng ty trực thuộc TCTD Tuy nhiên, tất công ty trực thuộc tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần tối đa không 25% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD Đối với tất TCKT mà TCTD có góp vốn, mua cổ phần, kể phần góp vốn, mua cổ phần cơng ty trực thuộc, không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD Bao gồm ngân hàng SCB, TNB, FCB hợp nhất, Habubank sáp nhập vào SHB, Tienphong Bank tìm đối tác tham gia Tập đoàn DOJI, Western Bank sáp nhập với PVFC, ngân hàng lại tự lên phương án tái cấu Navibank, TrustBank, GPBank Ngồi ngân hàng này, cịn nhiều ngân hàng khác có tình trạng tài chính, đặc biệt khả khoản không tốt 11 Trang 9/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ góp vốn ngân hàng 2012 (Tỷ VND, %) Vốn điều lệ Vốn tự có Góp vốn TrustBank VIB VPB VCB VAB TCB SHB Sacombank SCB Tỷ lệ Góp vốn so Vốn Điều lệ SGB PGB PNB 000% OJB ,0 OCB 005% NVB 5000,0 MSB 010% NAB 10000,0 MBB 015% MHB 15000,0 LPB 020% KLB 20000,0 HDB 025% EIB 030% 25000,0 VietCapital 30000,0 EAB 035% DAB 35000,0 CTG 040% ACB 40000,0 BIDV 045% ABBank 45000,0 Tỷ phần Góp vốn so vốn tự có Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Mặc dù quy định đánh giá chặt chẽ, nhiên điều khiến nhiều người tỏ hồi nghi tính tn thủ Thơng tư 13 cịn quy định thêm TCTD góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ NHNN chấp thuận Một điều kiện để NHNN chấp thuận TCTD phải đáp ứng đủ điều kiện: (i) chấp hành đầy đủ quy định khác bảo đảm an toàn, có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở xuống hoạt động có lãi liên tục năm liền kề trước đó; (ii) khoản góp vốn, mua cổ phần vào TCTD khác nhằm hỗ trợ tài cho TCTD gặp khó khăn, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống Trong trường hợp khác, TCTD góp vốn, mua cổ phần vượt mức quy định phải có giải pháp để xử lý, khơng tiếp tục góp vốn, mua cổ phần vào TCKT, kể việc cấp vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc tuân thủ quy định Thông tư 13 quy định giải pháp phải Hội đồng quản trị ngân hàng thông qua cần gửi báo cáo NHNN mà khơng thấy có quy định lộ trình tuân thủ đặc biệt hình thức xử lý vi phạm Dù có số ngoại lệ nhiều người kỳ vọng quy định Thơng tư 13 giúp kiểm sốt phần tình trạng sở hữu chéo vốn phổ biến phức tạp hệ thống TCTD Tuy nhiên, điều cần phải thảo luận thêm, việc Thơng tư 13 khơng quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần TCTD cơng ty có quan hệ liên kết vào TCKT khác lỗ hổng khiến cho kỳ vọng trở nên không khả thi Nói khác đi, quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần Thơng tư 13 kỳ vọng giúp kiểm sốt phần vấn đề sở hữu chéo TCTD phức tạp vấn đề sở hữu chéo lại làm vơ hiệu hóa quy định Thông tư 13 Tỷ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động Thơng tư 13 quy định TCTD tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động không vượt 80% loại hình ngân hàng 85% TCTD phi ngân hàng Các khoản cấp tín dụng quy định Thông tư 13 bao gồm cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá Trang 10/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam công cụ chuyển nhượng Các khoản cấp tín dụng thường thể bảng cân đối kế toán ngân hàng khoản mục Cho vay khách hàng Trong đó, theo Thơng tư 13, nguồn vốn huy động tính vào vốn phép cấp tín dụng bao gồm khoản tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn cá nhân, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi Kho bạc phải gửi NHNN), tiền vay tổ chức nước (trừ Kho bạc, TCTD khác nước) tiền vay TCTD nước ngoài, vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá Hình Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (thị trường 1) TCTD 180 160 140 120 100 080 060 Apr-12 May-12 NHTMNN Jun-12 Jul-12 NHTMCP Aug-12 Sep-12 NHLD, NN Oct-12 Nov-12 Dec-12 Jan-13 Công ty TC, Cho thuê TC Feb-13 Mar-13 QTDTW Apr-13 May-13 Toàn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Quy định giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động (LDR) gây tranh cãi không quy định hệ số đủ vốn CAR Nhiều trích cho Thơng tư 13 đưa quy định thiếu thực tế không phản ánh thực trạng huy động vốn cấp tín dụng TCTD Cụ thể, sau Thông tư 13 ban hành, nhiều TCTD phản ánh bất hợp lý quy định với định nghĩa nguồn vốn huy động tính vào vốn dùng để cấp tín dụng hẹp khơng làm cho nhiều nguốn vốn khác TCTD bị găm giữ cho vay để sinh lợi mà cịn ngắn hạn gần ngân hàng đáp ứng yêu cầu VNBA cho rằng, nguồn vốn huy động sử dụng vay không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn TCKT, KBNN, BHXHVN tổ chức khác khơng hợp lý, tiền gửi khơng kỳ hạn đối tượng thường chiếm tỷ lệ từ 15% - 20% tổng nguồn vốn huy động TCTD Như vậy, theo VNBA, phần nguồn vốn để đảm bảo khả toán 20% + 15% = 35% tổng nguồn vốn huy động cao, khơng hợp lý Hơn nữa, có điểm đáng lo ngại là, bị khống chế tỷ lệ LDR khả TCTD tăng lãi suất cho vay để bù đắp cho phần chi phí vốn tăng thêm phải tăng tỷ phần vốn có khả sinh lợi thấp chí khơng thể sinh lợi Trước khả này, nhiều TCTD đề nghị cần phải tăng tỷ lệ giới hạn lên 90% chí 95% Ngồi ra, thực tế nhiều TCTD không sử dụng vốn huy động cá nhân, tổ chức để cấp tín dụng mà cịn sử dụng vốn tự có, vốn huy động lê thị trường liên ngân hàng vốn giao dịch nghiệp vụ OMO để cấp tín dụng Để hạn chế lãng phí nguồn lực giúp giải phóng lượng vốn nhiều phép cấp tín dụng, nhiều ý kiến đề nghị thay quy định “tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy Trang 11/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam động”, NHNN nên quy định lại “tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Sự thay đổi có nghĩa là, thay TCTD phải so lượng vốn cấp tín dụng với lượng vốn huy động nguồn vốn huy động khác từ vay liên ngân hàng, OMO hay vốn tự có dùng để cấp tín dụng khơng chịu ràng buộc giới hạn cấp tín dụng Có vẻ NHNN tiếp nhận ý kiến ban hành Thơng tư 19 sửa đổi quy định bổ sung thêm nguồn vốn huy động tính vào nguồn vốn dùng để cấp tín dụng bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tiền vay Kho bạc, 25% tiền gửi không kỳ hạn TCKT (trừ TCTD), tiền vay TCTD có kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay TCTD khác nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả) Mặc dù sửa đổi theo hướng nới lỏng định nghĩa vốn huy động, nhiên có nhiều ngân hàng khơng đáp ứng tỷ lệ LDR 80% theo quy định Trước thực tế này, thay nới tỷ lệ LDR, NHNN ban hành Thông tư 22 (ngày 30/8/2011) để bỏ quy định LDR Với việc bãi bỏ quy định này, nhiều người kỳ vọng nguồn vốn để TCTD cấp kinh tế dư dả sở để lãi suất tiền vay giảm xuống thời gian tới mong muốn NHNN, qua giúp khơi thơng dịng chảy tín dụng vốn bị ách tắc thời gian qua Tuy nhiên, số ý kiến khác cho việc bỏ giới hạn tạo số rủi ro, chẳng hạn nhiều khoản mục đầu tư dạng ủy thác, mua trái phiếu doanh nghiệp có chất tín dụng, khơng kiểm sốt chặt chẽ, có nguy bùng nổ Việc TCTD lách quy định giới hạn tín dụng thủ thuật hạch tốn đơn giản làm cho việc tính tốn thấp lượng tăng trưởng tín dụng kinh tế, tạo áp lực lạm phát tương lai Ngồi ra, khơng u cầu trích lập dự phịng rủi ro khoản tín dụng thơng thường nên nguy vốn danh mục tài sản có trở nên xấu cao, đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Trang 12/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục Hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng STT Tên ngân hàng CAR 2012 CAR 2011 CAR 2010 ABB ACB Agribank BIDV 11.07% 9.32% BVB 22.00% 21.00% CTG 10.33% 10.57% 8.02% DAB 23.28% 22.11% EAB 10.85% 10.01% EIB 16.38% 12.94% 10 VietCapital 27.48% 35.54% 11 GPB 13 HDB 14 KLB 16 MBB 17 MKB 18 MHB 19 MSB 20 NAB 21 NAS 12.46% 22 NVB 19.09% 17.18% 23 OCB 27.98% 24.88% 24 OJB 10.36% 11.74% 25 PGB 26 PNB 9.60% 27 SCB 10.27% 28 SeaABank 29 SGB 23.94% 30 SHB 14.18% 31 Sacombank 32 33 34 VAB 35 VCB 36 VIB 37 VPB 14.00% 13.52% 9.25% 10.60% 9.49% 8.00% 6.40% 10.84% 54.92% 14.75% 14.00% 11.15% 11.93% 15.01% 12.71% 32.31% 36.16% 9.59% 12.90% 22.00% 37.30% 14.77% 13.90% 10.58% 9.18% 18.04% 9.48% 16.00% 11.70% 13.29% 13.72% 22.83% 9.53% 11.66% TCB 12.60% 11.43% TPB 40.15% 9.97% 18.08% 9.00% 14.83% 11.14% 9.00% 14.48% 12.51% 39 WEB Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng 11.94% 17.98% Trang 13/19 14.29% Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Phụ lục Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ góp vốn ngân hàng 2012 (Tỷ VND) TT Ngân hàng VĐL VTC Góp vốn Góp vốn sv VĐL Góp vốn sv VTC ABBank 4,200 4,900 318 7.56% 6.48% ACB 9,377 12,624 1,415 15.09% 11.21% BIDV 23,012 26,494 3,852 16.74% 14.54% CTG 26,218 33,265 2,816 10.74% 8.47% DAB 3,100 3,379 64 2.07% 1.90% EAB 5,000 6,104 451 9.02% 7.39% EIB 12,355 15,812 2,389 19.34% 15.11% VietCapital 3,000 3,265 70 2.33% 2.14% 10 HDB 5,000 5,394 58 1.15% 1.07% 11 KLB 3,000 3,445 70 2.32% 2.02% 12 LPB 6,460 7,391 25 0.38% 0.33% 13 MBB 10,625 12,864 1,754 16.51% 13.64% 14 MHB 3,369 3,440 282 8.38% 8.21% 15 MSB 8,000 9,090 3,127 39.09% 34.40% 16 NAB 3,000 3,277 385 12.85% 11.76% 18 NVB 3,010 3,184 746 24.78% 23.42% 19 OCB 3,234 3,820 149 4.61% 3.90% 20 OJB 4,000 4,485 568 14.21% 12.67% 21 PGB 3,000 3,194 40 1.33% 1.25% 22 PNB 4,000 4,336 138 3.45% 3.18% 23 SCB 10,584 11,370 72 0.68% 0.63% 25 SGB 3,080 3,539 118 3.84% 3.34% 26 SHB 8,866 9,506 477 5.38% 5.02% 27 Sacombank 10,740 13,699 241 2.24% 1.76% 28 TCB 8,848 13,290 1,422 16.07% 10.70% 30 VAB 3,098 3,533 104 3.37% 2.95% 31 VCB 23,174 41,553 3,021 13.04% 7.27% 32 VIB 4,250 8,371 208 4.89% 2.48% 33 VPB 5,770 6,637 67 1.17% 1.01% 34 TrustBank 3,000 3,091 0.21% 0.20% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng Phụ lục Hệ số an toàn vốn tối thiểu loại hình TCTD Loại hình TCTD 31/05/2012 NHTMNN 10.85 31/12/2012 10.28 31/05/2013 12.12 NHTMCP 14.31 14.01 12.99 NHLD, NN 39.96 Công ty TC, Cho thuê TC 10.19 QTDTW 41.43 Toàn hệ thống 14.55 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 27.63 9.25 38.83 13.75 29.53 8.76 37.16 14.25 Trang 14/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Phụ lục Một số tỷ lệ đánh giá khả chi trả loại hình TCTD (%) 31/05/2012 Loại hình TCTD SLR 31/12/2012 LDR (1) SLR (2) 31/05/2013 LDR SLR LDR NHTMNN 22.56 104.84 21.45 96.77 20.87 95.60 NHTMCP 10.57 75.51 17.60 79.01 16.49 76.02 0.15 106.30 -2.03 90.07 -2.37 82.64 Công ty TC, Cho thuê TC 23.26 141.97 17.59 126.28 23.50 161.93 QTDTW -5.38 98.56 -1.01 94.58 2.12 103.08 Toàn hệ thống 14.86 91.60 17.16 89.35 16.27 87.44 NHLD, NN Ghi chú: (1) SLR – Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (2) LDR – Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (trên thị trường 1) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Phụ lục Tổng tài sản “Có” TCTD 31/5/2012 Loại hình TCTD 31/12/2012 Tăng trưởng Tỷ VND Tỷ VND 31/5/2013 Tăng trưởng Tỷ VND Tăng trưởng NHTMNN 1,979,750 0.51% 2,201,660 11.78% 2,265,532 2.90% NHTMCP 2,198,558 -2.81% 2,159,363 -4.54% 2,181,867 1.04% NHLD, NN 522,521 -4.44% 555,414 1.58% 609,293 9.70% Công ty TC, Cho thuê TC 172,773 2.16% 154,857 -8.43% 152,946 -1.23% 13,141 7.68% 14,485 18.69% 15,704 8.41% 4,886,744 -1.48% 5,085,780 2.54% 5,225,341 2.74% QTDTW Toàn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Phụ lục Vốn tự có TCTD Loại hình TCTD 31/5/2012 Tỷ VND 31/12/2012 Tăng trưởng Tỷ VND 31/5/2013 Tăng trưởng Tỷ VND Tăng trưởng NHTMNN 130,979 13.24% 137,268 18.68% 153,092 11.53% NHTMCP 189,530 10.05% 183,139 6.34% 176,260 -3.76% NHLD, NN 96,195 51.83% 92,554 6.76% 95,342 3.01% Công ty TC, Cho thuê TC 15,053 6.14% 10,767 -24.09% 10,412 -3.30% 2,174 0.01% 2,254 3.68% 2,234 -0.88% 433,519 10.89% 425,982 8.97% 437,341 2.67% QTDTW Toàn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Trang 15/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Phụ lục Vốn điều lệ TCTD Loại hình TCTD 31/5/2012 Tỷ VND 31/12/2012 Tăng trưởng Tỷ VND 31/5/2013 Tăng trưởng Tỷ VND Tăng trưởng NHTMNN 111,326 27.82% 111,550 28.08% 118,295 6.05% NHTMCP 169,654 3.29% 177,624 8.14% 178,847 0.69% NHLD, NN 74,298 0.32% 76,138 2.80% 76,160 0.03% Công ty TC, Cho thuê TC 24,576 0.00% 24,815 -1.05% 24,816 0.00% 2,025 0.01% 2,025 0.02% 2,005 -0.98% 381,878 8.33% 392,152 11.24% 400,124 2.03% QTDTW Toàn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Phụ lục Hệ số sinh lợi TCTD Loại hình TCTD 31/5/2012 31/12/2012 31/5/2013 ROA ROE ROA ROE ROA ROE NHTMNN 0.44% 5.36% 0.79% 10.34% 0.29% 4.23% NHTMCP 0.19% 2.10% 0.49% 5.10% 0.18% 1.95% NHLD, NN 0.31% 1.77% 0.92% 4.50% 0.31% 1.90% Công ty TC, Cho thuê TC -0.01% -0.11% -0.76% -13.88% -0.19% -4.22% QTDTW 1.23% 6.23% 1.53% 8.00% 0.92% 5.65% Toàn hệ thống 0.30% 3.06% 0.62% 6.31% 0.23% 2.52% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Trang 16/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam CV13-53-84.0 Phụ lục Thực tiễn áp dụng Basel II số nước châu Á Quốc gia Các cách tiếp cận rủi ro tín dụng SA Trung Quốc IRBF Không áp dụng IRBA BIA Dự kiến 2010 Không áp dụng 1/1/2007 1/1/2008 Hồng Kong Ấn Độ Các cách tiếp cận rủi ro hoạt động 31/3/2007 Không áp dụng Không áp dụng Nhật Bản 1/4/2007 SA Dự kiến 2010 Không áp dụng 1/1/2007 Không áp dụng 01/4/2007 Không áp dụng 1/4/2008 Hàn Quốc AMA 1/4/2007 1/1/2008 Philipin 1/1/2007 1/1/2008 Dự kiến 2010 Singapore 1/1/2007 1/1/2008 Đài Loan 1/1/2007 Thái Lan 31/12/2008 1/4/2008 Dự kiến 2010 1/1/2008 1/1/2008 1/1/2007 1/1/2008 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2009 Ghi chú: SA cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF cách tiếp cận dựa xếp hạng nội bộ; IRBA cách tiếp cận nâng cao dựa xếp hạng nội bộ; BIA cách tiếp cận số bản; AMA cách tiếp cận đo lường tiên tiến Nguồn: JICA Phụ lục 10 Tỷ lệ LDR NHTM Hàn Quốc (%) 2005 2006 2007 2008 6/2009 9/2009 12/2009 1/2010 Loại trừ CD 95.4 101.7 103.7 Bao gồm CD 89 94 93.3 Nguồn: Ủy ban Dịch vụ Tài Hàn Quốc (FSC) Năm 2003 2004 111.9 98.4 127.1 106.3 121.9 103 115.3 99.8 113.6 98.1 112.1 97.6 110.4 97.3 Phụ lục 11 Tỷ lệ LDR CAR NHTM Indonesia Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trang 17/19 2001 2002 2003 2004 2005 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam CV13-53-84.0 LDR (%) 78.5 81.2 81 103.9 105.7 72.4 26 33.7 33.1 38.4 43.2 61.79 64.73 CAR (%) 9.9 12.5 11.9 11.8 9.2 -15.7 -8.1 2.3 19.3 23.1 19.3 22.8 Nguồn: Halim Alamsyah, Doddy Zulverdi, Iman Gunadi, Rendra Z Idris, Bambang Pramono: “Banking Disintermediation and Its Implication for Monetary Policy: The Case of Indonesia”, 2005.Betty J Parinussa: “Barriers and Issues to project financing in Indonesia”, 2006 Phụ lục 12 Tỉ lệ LDR mục tiêu số nước (%) Nước Indonesia Hàn Quốc LDR (%) mục 75-102 100 tiêu Nguồn: Dẫn lại từ Nhật Trung, 2010 Quatar Nepal Trung Quốc Philippines Bahrain Tanzania Việt Nam 95 95-8580 75 75 75 80 80 (85) Phụ lục 13 Tỷ lệ LDR trung bình phân theo thu nhập nhóm nước LDR bình qn năm 2007 phân theo thu nhập nhóm nước LDR (%) Thu nhập cao 100 Thu nhập trung bình cao 80 Châu Á trừ Nhật Bản Thu nhập trung bình thấp 85 Thu nhập thấp 60 Nguồn: David G Mayes, Peter J Morgan, Hank Lim, 2010: “Deepening the Financial System” Trang 18/19 2001 84 2008 75 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam CV13-53-84.0 Phụ lục 14 Lộ trình cụ thể việc thực thi Hiệp ước Basel III Chỉ tiêu Tỷ lệ vốn cổ phần thường tối thiểu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 3.50% 4.00% 4.50% 4.50% 4.50% 4.50% 4.50% 0.63% 1.25% 1.88% 2.50% Vốn đệm dự phòng Vốn cổ phần thường tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng Loại trừ khỏi vốn CP thường khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 3.50% Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản khơng đủ tiêu chuẩn Vốn dự phịng chống hiệu ứng chu kỳ Nguồn: BIS 4.00% 4.50% 5.13% 5.76% 6.38% 7.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 100.00% 4.50% 5.50% 6.00% 6.00% 6.00% 6.00% 6.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% 8.63% 9.13% 9.88% 10.50% Thực theo lộ trình 10 năm bắt đầu 2013 Tùy theo điều kiện quốc gia: mức từ 0% - 2,5% Trang 19/19 ... Tổng hợp từ báo cáo ngân hàng 11.94% 17.98% Trang 13/19 14.29% Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Phụ lục Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ góp vốn ngân hàng 2012 (Tỷ VND) TT Ngân hàng VĐL VTC Góp... biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Trang 12/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục Hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng STT Tên ngân hàng CAR 2012 CAR 2011 CAR 2010 ABB ACB Agribank... Ngoài ngân hàng này, cịn nhiều ngân hàng khác có tình trạng tài chính, đặc biệt khả khoản khơng tốt 11 Trang 9/19 Giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ góp vốn ngân