1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : THIẾT KẾ MÁY BÓC HẠT SEN

90 358 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • Hình 1: Hình ảnh người dân thuê người bóc hạt sen.

    • (Chụp ngay tại gia đình thuê người dân bóc sen)

    • Hình 3: Hình ảnh máy bóc vỏ hạt sen.(Thietbimaynongnghiep.vn)

    • 2 . Mục tiêu và nội dung chính:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn :

    • Về mặt khoa học: 

    • 5. Đại cương hạt sen:

    • Bông sen không hề xa lạ gì với người dân nước ta, từ xưa đến nay loại hoa thanh cao “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” ấy đã gắn liền với người dân. Hiếm có loại hoa nào mà từ gốc đến rễ, thân, lá, hoa…. đều có thể sử dụng được như sen. Hoa sen thì dâng Phật; lá sen thì làm cơm hấp hay rửa sạch, thái vụn, sắc kỹ lấy cốt nấu cháo với gạo và đậu xanh; ngó sen ăn uống, hầm gà, làm nộm; hương sen ướp chè… Nhưng có lẽ quý nhất vẫn là hạt sen.

    • Theo các tài liệu y học từ xa xưa thì hạt sen (liên nhục) có vị ngọt tính bình, bổ dưỡng an thần; tim sen vị đắng tính hàn, trị sốt cao mê sảng, huyết áp cao; gương sen vị đắng sáp, tính ôn, dùng trị các chứng băng lậu ra máu... Hạt sen là vị thuốc quí, có tác dụng bổ dưỡng lại an thần, đặc biệt dùng để trị các chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng. Hạt sen còn có tác dụng tăng cường tì vị, bảo đảm dinh dưỡng cho toàn thân, điều hòa sự thu nạp thức ăn, tiểu đục và một số bệnh phụ nữ.

    • Theo số liệu công bố trên tạp chí Dinh dưỡng của Mỹ thì hạt sen rất giàu hàm lượng protein, magie, kali và phốt pho, trong khi đó hàm lượng mỡ bão hòa, natri và cholesterol lại rất thấp. Cụ thể, 100gr hạt sen có chứa 350 calo, 63-68 gr carbohydrate, 17-18gr protein, nhưng chỉ có 1,9-2,5gr mỡ, còn lại là các thành phần khác như:  nước (13%), khoáng chất (chủ yếu là natri, kali, canxi, phốt pho). Trung bình, cứ một ao-xơ hạt sen khô (28 gr) cung cấp khoảng 5gr protein chất lượng cao, ngoài ra còn giàu chất xơ lại không chứa đường, hương vị thơm ngon hợp với sở thích của nhiều người.(Suckhoedoisong.vn)

      • 5.1. Một số công dụng của hạt sen:

    • 5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sen ở Việt Nam:

    • 6. Kết luận:

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN

    • 1.1.Khái quát chung.

  • 1.2. Nguyên lý làm việc của máy.

  • Máy bóc hạt sen hoạt động nhờ vào 1 motor được kết nối thông qua các trục và dây curoa. Nguyên lý hoạt động của máy là khi đài sen đổ vào khay đựng đài sen số 1, theo trọng lực thì đài sen sẽ được rơi xuống trục đầu vào số 2 với kết cấu của trục số 2 thì đài sen sẽ được đâm thủng nhờ chuyển động qay của trục, làm cho hạt sen rễ bung ra khi được tác dụng lực của trục số 5. Khi đài sen rơi xuống lồng số 4. Với kết cấu của lồng có bộ xoắn , nhằm đẩy đài sen khi rơi xuống vào lồng đập với sự tác động của trục số 5. Khi đó đài sen sẽ vỡ ra từng mảnh nhỏ cùng với hạt sen cũng sẽ tách ra khỏi đài lúc này trong lồng số 4 có hạt sen và vỏ sen , lồng 4 được thiết kế quay khi đó hạt sen nhỏ và vụn của đài sen có kích thước nhỏ sẽ rơi xuống dưới khay sàng số 11, còn rác có kích thước lớn sẽ theo xoắn của lồng số 4 quay và được đẩy ra cuối lồng , dưới sự tác động của cánh quạt ly tâm ở cuối lồng sơ bộ , rác này dưới tác dụng của lực ly tâm của cánh 14, rác sẽ bay ra ngoài máy. Lúc này rác nhỏ và hạt sen rơi xuống khay sàng , khi đó sàng này rung nhờ tác động của động cơ, sàng sẽ được gắn lên 4 lò xo lúc này sàng rung động, rác nhỏ sẽ rơi xuống khe sàng nhờ đặc điểm của sàng khi đó hạt sen sạch sẽ lăn xuống rới, cho ta sản phẩm.

    • Hình 2.15: Hình ảnh 2D về máy.

    • 1.5. Thiết kế máy:

    • Hình 3.2: Hình chiếu cạnh của máy.

  • Bảng 3.1: Bảng danh sách một số chi tiết của máy.

  • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN

    • 2.1. Tính toán và chọn một số chi tiết điển hình của máy.

      • 2.1.1. Chọn động cơ:

    • Hình 2.1: Hình ảnh máy động cơ 1 pha.

      • 2.1.2. Bộ truyền 1:

    • Bảng 2.1: Bảng tra chọn loại đai.

    • Hình 2.2: Hình ảnh dây curoa.

      • 2.1.3. Bộ truyền 2:

      • 2.1.3.1. Chọn vật liệu cho bánh răng.

      • + Bánh nhỏ thép 40cr tôi cải thiện đạt độ rắn HB 260…280 có và .

      • + Bánh răng lớn thép 40cr tôi cải thiện đạt độ rắn HB 230…260 có

      • M.

      • - Đối với bộ truyền để hở và không bôi trơn thường xuyên thì ta tính theo sức bền uấn.

      • + chọn số răng Z1 > 17 để đảm bảo không bị cắt chân răng.

      • Chọn Z 1= 27 , ta tính được Z2 = U.Z1=84

      • - Bộ truyền bánh răng

      • Theo công thức tính [] = (

      • Với bộ truyền quay 1 chiều thì

      • Từ công thức trên ta tính được ứng suất giới hạ theo sức bền uấn cho phép.

      • [ [

      • 2.2.3.3.Kiểm nghiệm răng theo sức bền uấn.

      • - Theo công thức tính:

      • (*)

      • (**)

      • Trong đó:

      • = 40110Nmm – momen xoắn trên bánh chủ động.

      • = 1,8 – hệ số tải trọng tính theo sức bền uấn.

      • mm – chiều rộng vành răng.

      • m = 2,5mm - moodun pháp.

      • – đường kính vòng lăn bánh chủ động.

      • = 1,55 – hệ số trùng khớp ngang.

      • – hệ số rạng răng.

      • – hệ số kể đến độ nghiêng của răng.

      • Ta thay các giá trị trên vào công thứ (*) và (**) ta tính được.

      • Như vậy cặp bánh răng ta chọn đảm bảo độ bền trong quá trình làm việc.

      • 2.1.4: Thiêt kế lồng máy:

      • 1- Dựa vào kích thước đài sen ( 60-100mm) sau khi bị đâm thủng lúc này có cả hạt và đài sen.

    • Hình 2.3: Hình ảnh 3D lồng máy.

    • Hình 2.4: Hình ảnh trục 2.

    • Hình 2.5: Hình ảnh xoắn ruột gà.

      • 2.1.5: Thiết kế phễu:

    • Hình 2.6: Hình ảnh phễu.

      • 2.1.6: Thiết kế sàng:

    • Hình 2.7: Hình ảnh sàng.

      • 2.1.7. Cánh ly tâm:

    • Hình 2.8: Hình ảnh cánh ly tâm.

      • 2.1.8: Thiết kế khung:

    • Hình 2.9: Hình ảnh khung máy.

      • 2.1.9: Tính toán và chọn puly:

    • Hình 2.10: Hình ảnh puly 2 rãnh thang bản A.

      • 2.1.10: Chọn ổ bi và gối đỡ của trục:

    • Bảng 2.2: Bảng tra ổ bi.

    • Hình 2.11: Hình ảnh gối đỡ trục.

      • 2.1.11: Thiết kế phần đế:

      • 2.1.12. Tính toán lực, momen tại trục tác động: có kích thước , L=1107 mm.

      • 1. Chọn vật liệu cho trục là thép C45 tôi cải thiện:

      • Ta có = 450 Mpa và = 750 Mpa.

      • 2. Đường kính trục ta chọn theo dãy tiêu chuẩn.

      • Đường kính trục lắp ổ đỡ = 30mm

      • Đường kính trục lắp bộ truyền đai = 25mm

      • 3. Xây dựng sơ đồ tính toán trục.

      • - Xác định lực tác dụng lên trục

      • + Lực căng của dây đai và lực kéo bánh đai tạo nên lực hướng kính tác dụng lên trục.

      • = 2.Z..sin( (*)

      • Z. Số dây đai thang

      • . Góc ôm trên bánh đai nhỏ

      • . Lực căng

      • = + = 71,4N

      • . Khối lượng 1m chiều dài đai

      • N. Công suất trên trục bánh đai chủ động

      • Ta thay giá trị trên vào công thức (*) ta được: .

      • + Sơ đồ phác thảo

      • Xác định các giá trị kích thước dọc trục.

      • = 30mm ; B = 19mm.

      • Chiều dài may ơ bánh đai: = 50mm

      • = -1055,5 + (1055,5 + 44,5). = 0.

      • = 543,8N.

      • -

      • Như vậy ngược chiều so với giả thuyết.

      • Vẽ đồ thị:

      • + Trong mặt phẳng OXZ có momen uấn tại B và C.

      • Từ A đến C trục bị xoắn với momen xoắn 352398(Nmm).

      • Biểu đồ momen uấn.

      • + Đường kính trục lắp ổ đỡ = 30mm.

      • +Đường kính trục lắp bộ truyền đai = 25mm.

      • 6.Kiểm tra hệ số an toàn mỏi.

      • -Các giới hạn mỏi:= 0,45.

      • = 0,45.

      • = 0,45.

      • -Với đường kính trục = = 30mm.

      • Theo bảng 6-14 HDĐACTM ta có:

      • ;

      • + Với mặt cắt tại B.

      • Vì ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:

      • Trục quay 1 chiều, quy ước ứng xuất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên ta có:

      • ; Mpa

      • Theo bảng 6-15 HDĐACTM, d=25mm,

      • ;

      • Theo bảng 6-12 HDĐACTM lấy hệ số bề mặt trục

      • Suy ra hệ số an toàn mỏi uấn:

      • Hệ số an toàn mỏi xoắn:

      • hệ số an toàn mỏi của trục tại B.

      • n =

      • Thấy n > [n] = (2,5…3)

      • Vậy trục đảm bảo bền.

      • 2.1.13. Kết luận:

  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH CỦA MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN.

    • 3.1. Xác định đường lối công nghệ:

    • 3.2. Chọn phương pháp gia công: đối với trục

    • 3.3. Lập tiến trình gia công:

      • 3.3.1. Phân tích chọn chuẩn:

      • 3.3.2. Thứ tự các nguyên công:

    • 3.4. Thiết kế nguyên công:

      • 3.4.1. Nguyên công 1: Tạo phôi

      • 3.4.2. Nguyên công 2: Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm:

    • Hình 5.2: Gia công mặt đầu và khoan đầu tâm trên trục.

    • Hình 5.3: Hình ảnh máy tiện 1K62.

  • Bảng 5.1: Bảng tính toán chế độ cắt khỏa mặt đầu.

  • Bảng 5.2: Bảng tính toán chế độ cắt khoan tâm.

    • 3.4.3. Nguyên công 3: Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm đầu còn lại.

    • Hình 5.2: Gia công mặt đầu và khoan đầu tâm trên trục.

  • Bảng 5.1: Bảng tính toán chế độ cắt khỏa mặt đầu.

  • Bảng 5.2: Bảng tính toán chế độ cắt khoan tâm.

    • 3.4.4.Nguyên công 4: Tiện thô trục bậc , .

    • Hình 5.6 : Hình ảnh tiện trục ngoài.

    • Hình 5.7 : Hình ảnh máy tiện 1K62.

    • Tiện thô

    • 43,2

    • 0,36

    • 550

    • 2

    • Tiện thô

    • 43

    • 0,36

    • 400

    • 2

  • Bảng 5.4: Bảng tính toán chế độ cắt tiện trục còn lại.

    • 3.4.5.Nguyên công 5: Tiện tinh trục bậc , và vát mép .

    • Hình 5.6 : Hình ảnh tiện trục ngoài.

    • Tiện tinh

    • 86,5

    • 0,2

    • 1100

    • 0,2

    • Tiện tinh

    • 109

    • 0,5

    • 1000

    • 0,5

    • Vát mép

    • 27

    • 0,3

    • 550

    • 2

  • Bảng 5.4: Bảng tính toán chế độ cắt tiện trục còn lại.

  • 3.4.6. Nguyên công 6: Tiện thô đầu trục còn lại 30 X L=38mm và 25X L=26mm.

    • Hình 5.4: Tiện đầu trục còn lại.

    • Tiện thô

    • 47,1

    • 0,36

    • 500

    • 2

    • Tiện thô

    • 43,2

    • 0,36

    • 550

    • 2

  • Bảng 5.3: Bảng tính toán chế độ cắt tiện trục.

  • 3.4.7. Nguyên công 7: Tiện tiện tinh đầu trục còn lại 30 X L=38mm, 25X L=26mm và vát mép.

    • Hình 5.4: Tiện đầu trục còn lại.

    • Tiện tinh

    • 85

    • 0,2

    • 1100

    • 0,2

    • Tiện tinh

    • 85

    • 0,2

    • 1100

    • 0,2

    • Vát mép

    • 27

    • 0,3

    • 550

    • 2

  • Bảng 5.3: Bảng tính toán chế độ cắt tiện trục.

    • Hình 5.8: Hình ảnh phay rãnh then.

    • Hình 5.9: Hình ảnh máy phay đứng 6H12.

    • Hình 5.10 : Hình ảnh dao phay ngón.

  • Bảng 5.5: Bảng tính toán chế độ cắt phay rãnh then.

    • Hình 5.11: Hình ảnh kiểm tra độ đồng tâm của trục.

    • 4.1: Yêu cầu của đồ gá:

    • 4.2. Phân tích sơ đồ gá đặt:

    • 4.3. Tính lực kẹp:

    • Hình 6.1 : Hình ảnh biểu diễn các lực trên đồ gá.

    • 4.4. Tính sai số chế tạo:

      • 4.4.1. Sai số chuẩn:

      • 4.4.2. Sai số kẹp chặt:

      • Sai số kẹp chặt εk = 0 vì phương của lực kẹp vuông góc với kích thước gia công.

      • 4.4.3. Sai số do mòn:

      • 4.4.4. Sai số do điều chỉnh εdc:

      • 4.4.5. Sai sô gá đặt εgd:

    • Cấu tạo của đồ gá:

    • Hình 4.2: Hình chiếu đứng đồ gá.

    • Hình 4.3: Hình chiếu bằng đồ gá.

    • Hình 4.4: Hình chiếu cạnh đồ gá.

    • Bảng 4.1: Bảng liệt kê các chi tiết đồ gá.

    • 4.5. Hình vẽ đồ gá phân rã:

    • Hình 4.6: Hình ảnh phân rã đồ gá.

    • Bảng 4.2: Bảng liệt kê chi tiết phân rã đồ gá.

    • 4.6.Kết luận: -Tính được lực kẹp và sai số của đồ gá.

  • CHƯƠNG 5: HOÀN THÀNH MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN.

    • 5.1. Năng suất hoạt động của máy trong 1h làm việc:

    • 5.2. Những ưu,nhược điểm của máy so với người làm thủ công:

    • 5.3. Những lỗi của máy trong quá trình vận hành và cách khắc phục:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU4PHẦN MỞ ĐẦU51. Lý do chọn đề tài52 . Mục tiêu và nội dung chính63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu74. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn75. Đại cương hạt sen86. Kết luận9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN111.1. Khái quát chung111.2. Nguyên lý làm việc111.3. Công dụng121.4. Năng suất121.5. Thiết kế máy13CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN162.1: Tính toán và chọn một số chi tiết điển hình của máy162.1.1. Chọn động cơ162.1.2. Bộ truyền 1182.1.3. Bộ truyền 2212.1.4: Thiêt kế lồng máy232.1.5: Thiết kế phễu262.1.6: Thiết kế sàng 272.1.7. Cánh ly tâm282.1.8: Thiết kế khung 292.1.9: Tính toán và chọn puly302.1.10: Chọn ổ bi và gối đỡ của trục312.1.11: Thiết kế phần đế 322.1.12. Tính lực, momen tại trục tác động: có kích thước ∅33,L=1107 mm.332.1.13. Kết luận38CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH CỦA MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN.393.1. Xác định đường lối công nghệ393.2. Chọn phương pháp gia công: đối với trục ∅40,L=154mm.403.3. Lập tiến trình gia công403.3.1. Phân tích chọn chuẩn403.3.2. Thứ tự các nguyên công403.4. Thiết kế nguyên công423.4.1. Nguyên công 1: Tạo phôi423.4.2. Nguyên công 2: Tiện mặt đầu và khoan tâm423.4.3. Nguyên công 3: Tiện mặt đầu còn lại và khoan tâm483.4.4. Nguyên công 4: Tiện thô trục bậc ∅35 XL=56mm, ∅25XL=32mm543.4.5. Nguyên công 5: Tiện tinh trục bậc ∅35 XL=56mm, ∅25XL=32mm và vát mép ∅25 583.4.6. Nguyên công 6: Tiện thô trục bậc ∅30XL=38mm;∅25XL=26mm623.4.7. Nguyên công 7: Tiện tinh trục bậc ∅30XL=38mm;∅25XL=26mm và vát mép ∅25 663.4.8.Nguyên công 8: Phay rãnh then 2 đầu trục ∅30 và ∅35703.4.9. Nguyên công 9: Kiểm tra độ đồng tâm76CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ ĐỒ GÁ ĐIỂN HÌNH TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.774.1: Yêu cầu của đồ gá774.2. Phân tích sơ đồ gá đặt774.3. Tính lực kẹp774.4. Tính sai số chế tạo79CHƯƠNG 5: HOÀN THÀNH MÁY BÓC TÁCH HẠT SEN.875.1. Năng suất hoạt động của máy trong 1h làm việc875.2. Những ưu,nhược điểm của máy so với người làm thủ công875.3. Những lỗi của máy trong quá trình vận hành và cách khắc phục87KẾT LUẬN88TÀI LIỆU THAM KHẢO90

Ngày đăng: 13/01/2021, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w