Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
6,38 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ GVHD:THS LÊ THANH HÀ SVTH : NGUYỄN HOÀNG GIANG Tp.HCM.Tháng /11/2006 BÀI 11 MỘT SỐPHẠMTRÙCƠBẢNCỦAĐẠO ĐỨC NỘI DUNG BÀI HỌC • 1. NGHĨA VỤ • 2. LƯƠNG TÂM • 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ • 4. HẠNH PHÚC 1. NGHĨA VỤ • Nghóa vụ là sự phản ánh các quan hệ đạo đức trong xã hội Quan hệ gia đình Quan hệ cô trò Nghóa vụ là gì ? Các loại động vật có biết thể hiện nghóa vụ của mình hay không? Vì sao ? Trong cuộc sống ai cũng có nhu cầu và lợi ích riêng để tồn tại và phát triển bản thân mình Caùc loaïi nhu caàu Ta phải làm gì để thoả mãn được các nhu cầu đây ? Học tập trong ngôi trường hiện đại Làm sao bảo đảm được hài hoà những nhu cầu lợi ích các thành viên trong xã hội? Nghóa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội Vậy nghóa vụ là gì ? Hãy nêu mộtsố nghóa vụ mà em biết? Học tập Bảo vệ tổ quốc Đóng học phí Chấp hành giao thông Nghóa vụ quân sự b Người thanh niên hiện nay phải có ghóa vụ gì ? Thanh niên Tích cực học tập Tích cực lao động sản xuất Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân Chú ý : Nhiều lúc nhu cầu, lợi ích cá nhân có sự mậu thuẩn với nhu cầu lợi ích xã hội Vậy ta phải làm sao? NHI M V C A THANH NIEÂNỆ Ụ Ủ [...]... các nghóa vụ đạo đức đối với xã hội và với người khác Biết tôn trọng các quy tắc chuẩn mực đạo đức tiến bộ •b Danh dự là gì ? • Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận • NHỮNG NGƯỜI CÓ DANH DỰ Danh dự cócơsở từ những cống hiến thự tế của con người đối với xã hội, với người khác Em hãy nêu mộtsố đóng góp của mình trong các phong trào của lớp, của trường ? Hiến màu nhân đạo Tham gia mùa... vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng VD : Thầy giáo không nhận tiền của phụ huynh xin điểm cho con Biết làm chủ các nhu cầu củabản thân Biểu hiện Kiềm chế các nhu cầu, ham muốn thấp kém Luôn cố gắng tuân theo các quy tắc chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội Biết quý trọng nhân phẩm và danh dự của người khác 4 Hạnh phúc a Hạnh phúc là gì ? • Em hãy nêu các nhu cầu của mình trong... là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức củabản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội Lương tâm tồn tại dưới mấy trạng thái? Thanh thản Hai trạng thái Cắn rưt Vai trò tích cực của các trạng thái của lương tâm đối với cá nhân như thế nào? Thanh thản giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cưcï trong hành vi của mình Trạng thái Cắn rứt lương tâm giúp cá... giúp cá nhân giúp cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của xã hội b Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ? Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày Thực hiện đầy đủ nghóa vụ củabản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong... là giá trò làm người của mỗi con người Trong xã hội có nhiều người xem thường nhân phẩmcủa mình để đạt được các mục dích thấp hèn Bán rẽ nhân phẩmcủa minh Vua ma tuý tuổi 17 Gái mại dâm Tại sao người có nhân phẩm lại được xã hội coi trọng ? Vì đó là những người có tư cách đạo đức tốt, cóđạo đức trong sáng là những tấm gương cho mọi người noi theo Những người có nhân phẩm cao cả Một người như thế nào... cuộc sống ? Các loại nhu cầu Nhu cầu vật chất Nhu cầu tinh thần Con người có thoả mản được nhu cầu của minh hay không ? Vì sao ? Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần Hạnh phúc khi tốt nghiệp Gia đình hạnh phúc b Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội • Hạnh phúc là cảm xúc của. .. nhân vươn tới hạnh phúc • Hạnh phúc xã hội là cuộc sống hạnh phúc cho tất cả mọi người Tại sao nói hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau, luôn bổ sung cho nhau ? Vì trên cơsở hạnh phúc từng cá nhân mà hạnh phúc xã hội có được và khi được sống trong xã hội hạnh phúc thì các cá nhân có đủ điều kiện phấn đấu cho hạnh phúc của mình Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn... phấn đấu cho hạnh phúc của mình Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn bổ sung cho nhau Vì vậy khi các cá nhân phấn đấu hạnh phúc cho bản thân mình thì cũng phải biết đồng thời phải biết thực hiện nghóa vụ đối với người khác, với cộng đồng, chỉ như vậy hạnh phúc của mỗi người mới trở nên trọn vẹn và có ý nghóa xã hội