28 Phần III: Thức ăn cho chăn nuôi A. Tìm hiểu các chất trong chăn nuôi Tên chất Có trong thức ăn Tác dụng Nếu thừa Nếu thiếu I. Protit (đạm) Bột thịt xơng, bột cá, đậu tơng, khô dầu, cám công nghiệp v.v. Vật nuôi sinh trởng và phát triển, là chất chủ yếu tạo sản phẩm chăn nuôi (thịt) Rối loạn tiêu hoá, lãng phí (lợn tiêu chảy) Còi cọc, lông thô, chậm lớn, dễ mắc bệnh. II. Bột đờng Các loại hạt, cám, rau xanh, củ, quả Cung cấp năng lợng hoạt động giống nh nhiên liệu cần cho xe chạy, góp phần cho vật nuôi tăng trởng phát triển Béo sớm, (không có lợi) Hoạt động kém, còi cọc 29 Tên chất Có trong thức ăn Tác dụng Nếu thừa Nếu thiếu III. Khoáng Bột xơng, sò hến, mai mực, tiêm sắt, kẽm, canxi . Phát triển bộ xơng, tăng cờng trao đổi chất Lãng phí Còi cọc, lợn nái bại liệt, gia cầm đẻ non, sinh bệnh IV. Vitamin Rau xanh, củ quả, hoá dợc, vận động tắm nắng Tăng cờng trao đổi chất chống đỡ bệnh tật Lãng phí Còi cọc, mắc bệnh 30 B. Chế biến thức ăn chăn nuôi: Phơng pháp phối hợp khẩu phần thức ăn cho gia súc, gia cầm Phơng pháp cho ăn Ưu điểm Nhợc điểm Nấu chín Tiêu hóa tốt hơn, diệt đợc khuẩn và ký sinh trùng Mất vi tamin, tốn đồ đun ủ men Tăng dinh dỡng, tiết kiệm chi phí, tăng mức ngon miệng Không diệt đợc khuẩn và ký sinh trùng, tiêu hóa kém thức ăn chín. ủ chua (thờng dùng cho lợn nái) Tạo sự ngon miệng, tiết kiệm chi phí Hiệu quả kém hơn chín. Trộn sống (thờng dùng cho lợn nái) Tiết kiệm chi phí Tiêu hóa kém hơn, không diệt đợc mầm bệnh Phối hợp khẩu phần Giúp cơ thể gia súc hấp thu chất dinh dỡng tốt hơn, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Thức ăn công nghiệp: Hãng Con Cò (Pháp), S tử (Thái Lan), Thức ăn Trung Quốc, Việt Trung, Trung Mỹ, Bio, Hạ Long, Thanh Bình, VINA v.v. Giúp cơ thể gia súc hấp thu chất dinh dỡng tốt hơn, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 31 C. Một số công thức pha trộn khẩu phần nuôi lợn thịt để tham khảo I. Pha chế giản đơn II. Pha trộn thức ăn công nghiệp III. Sử dụng thức ăn đậm đặc Công thức pha chế tỷ lệ % Giai đoạn I 30-60kg Giai đoạn II 60 - 100 kg Công thức pha chế tỷ lệ % Tháng tuổi Công thức pha chế tỷ lệ % thức ăn đậm đặc Tuần tuổi Bột gạo + cám 38 31 I II III IV 1-3 4-6 6 Bột ngô 25 42 Thức ăn đậm đặc 30 25 20 15 C20 đặc biệt 35 31 28 Bột sắn 10 10 Thức ăn nền: Bột gạo, cám, ngô, sắn 70 75 80 85 Ngô xay 45 45 50 Đậu tơng khô lạc nhân 17 7,5 Tấm 12 12 7 Bột cá loại I 7 8 Cám loại I 8 12 15 Bột xơng 1 0,3 Muối 0,3 0,1 Premix khoáng sinh tố 1,7 1,1 32 Nớc đối với gia súc, gia cầm 1. Nguồn nớc sạch dùng cho vật nuôi là: - Nuớc ma - Nớc giếng khoan. - Nớc giếng khơi, - Nớc máy 2. Nớc không sạch đối với chăn nuôi là: - Nớc tù đọng. - Nớc chứa vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm - Nớc thải của khu giết mổ - Nớc ô nhiễm các chất thải công nghiệp 33 3. Vai trò của nớc trong chăn nuôi (nớc chiếm 70% trọng lợng cơ thể) - Giúp vật nuôi tiêu hóa thức ăn. - Tham gia vào trao đổi chất - Giúp cơ thể thải nhiệt (hạ nhiệt độ khi nóng) Tác hại của nớc bẩn đối với vật nuôi: - Vật nuôi rối loạn tiêu hóa (do uống nớc phân, tiểu) - Giảm khả năng chống bệnh. - Lợn nái dễ xảy thai, teo thai. * Con vật cần uống đầy đủ nớc sạch đặc biệt vào mùa hè 34 Chuồng chăn nuôi 1. Các tiêu chuẩn của 1 chuồng chăn nuôi - Chuồng phải xây dựng ở nơi không có và không gần mầm bệnh. - ở khu đất cao ráo yên tĩnh, dễ thoát nớc. - Không để ngời ngoài ra vào tự do, ngăn cách từng loại gia súc, gia cầm. - Trồng cây bóng mát trong khu vực chuồng đảm bảo không khí ôn hoà - Có nguồn nớc sạch (nớc máng, giếng khoan, giếng khơi) - Chuồng nên chọn hớng Đông - Nam là tốt nhất. Tránh hớng Tây, hớng Bắc. - Chuồng phải bảo đảm thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh gió lùa, gió thổi thẳng - Để bảo đảm thoáng mát, ngoài hớng chuồng, kiểu chuồng ra, cần chú ý đến nguyên liệu, vật liệu xây chuồng đặc biệt là mái lợp. Mái lợp cần làm bằng rơm rạ, ngói mũi là tốt nhất. Nếu bằng nguyên liệu khác cần phải chống nóng vào mùa hè. 35 Quan hÖ gi÷a nhiÖt ®é chuång ®Õn th©n nhiÖt lîn NhiÖt ®é chuång nu«i ( 0 C) NhÞp thë cña lîn (lÇn/phót) 15 19-20 20 36 25 46 30 80 - 100 35 160 - 198 2. C¸c kiÓu chuång lîn (Chuång nu«i lîn n¸i) 37 Phòng chữa bệnh gia súc, gia cầm A. Bốn bệnh đỏ của lợn Tụ huyết trùng Đóng dấu Dịch tả Phó thơng hàn 1. Nguyên nhân Do vi khuẩn Do vi khuẩn Do vi rút Do vi rút 2. Đờng lây lan Hô hấp, tiếp xúc, thức ăn, nớc uống, dụng cụ. Động vật trung gian. Sản phẩm bị mắc bệnh. Qua hô hấp, tiêu hóa, tiếp xúc bị xây xát. Động vật trung gian. Sản phẩm bi mắc bệnh Qua hô hấp, sinh dục, tiêu hóa. Động vật trung gian. Sản phẩm bị mắc bệnh. Qua nhau thai, tiêu hóa, thức ăn, nớc uống, chuồng trại 3.Triệu chứng ăn ít, bỏ ăn, thở khò khè, phù thũng. Phân táo sau ỉa chảy, sốt 41 - 42 độ. Da bụng, cổ, bẹn xuất hiện các vết bầm tím. Bỏ ăn đột ngột, sốt cao 41 - 42 độ C, ỉa đái lung tung. 4 chân co rúm. Có con bị liệt 2 chân sau. Sau 2 ngày nổi dấu hình chữ nhật, hình ovan. Ăn ít, bỏ ăn, uống nớc nhiều, phân khô có màng trắng sau ỉa chảy tanh khẳn. Xuất huyết lấm tấm ở bụng, bẹn, gốc tai, 4 chân, sốt 41 - 42 độ. Lợn con bỏ bú, lợn nhỡ bỏ ăn, uống nớc, lông xù, phân khô. Sau 7 - 8 ngày ỉa chảy. Sau 7 - 10 ngày rìa tai, gốc tai tím đỏ, tụ máu. 4. Phòng bệnh Tiêm phòng định kỳ vào tháng 4 - 8 - 12. Tiêm phòng cho lợn vào các tháng 4, 8, 12. Làm tốt vệ sinh thú y. Tiêm phòng cho lợn mẹ vào tháng 4, 8, 12. Cho lợn cơn lúc 30 - 35 ngày tuổi Tiêm phòng cho lợn mẹ trớc và sau khi đẻ. Cho lợn con sau 3 tuần. 5. Điều trị Dùng kháng sinh tiêm và uống Dùng kháng sinh, tắm xà phòng, tiêm lòng trắng trứng gà. Kháng sinh. Vitamin tăng sức khỏe, lá chát, cỏ xớc. [...]... bú chữa kịp thời lợn sẽ chết 3 Cách phòng Nuôi dỡng bảo đảm khẩu phần, Kiểm tra sau khi đẻ, x y thai v.v Phát Thờng xuyên xoa bóp bầu vú Trớc chuồng trại hợp vệ sinh hiện sớm kịp thời khi lợn đẻ 15 - 20 ng y phải thờng xuyên xoa bóp 1 - 2 lần/ng y Phải cai sữa lợn con từ từ 4 Điều trị Tiêm thuốc can xi, ăn thêm vi khoáng, Thụt rửa bằng phèn phi, kháng sinh Thông tia sữa Tiêm kháng sinh Chờm bột xơng,... Tiêm phòng cho gà lớn kháng sinh Tiêm chủng vào dới cánh lúc 7 - 10 ng y tuổi Dùng kháng sinh pha nớc uống, thức ăn 8 Điều trị Không có thuốc điều trị Không có thuốc chữa Dùng kháng sinh Dùng kháng sinh Dùng vac xin phòng cho vịt từ 1 ng y tuổi, vịt đàn, vịt đẻ Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, nớc uống, nguồn nớc chăn Tiêm thẳng Vacxin vào ổ dịch 39 ...B Một số bệnh ở gia súc sinh sản Bệnh bại liệt trớc và sau khi đẻ Viêm tử cung, âm đạo Bệnh viêm vú 1 Nguyên nhân Nuôi dỡng kém, thức ăn thiếu Can xi, Do đẻ sát nhau Do thụ tinh nhân tạo bị Do nhiễm vi khuẩn Tắc tia sữa Phốt pho, chuồng trại thiếu ánh sáng x y sát Do x y thai, teo thai 2 Triệu chứng Bại liệt ở lợn có chửa giai đoạn cuối Lợn sốt, bỏ ăn Đờng sinh dục ch y Bầu vú căng, sng nóng, đỏ,... phân trắng dính mắt toét, phân trắng nh y trắng xanh phân trắng, đỏ bết đít Gà đẻ vỡ trứng Xuất chuyển sang trắng xanh mắt huyết buồng trứng 5 Bệnh tích (thể hiện trong nội tạng) Loét miệng, y t hầu, thực quản, cuống mề Loét xuất huyết điểm nhô lên, gan sng, túi mật căng Gan sng, mật và gan có nhiều điểm trắng Ruột sng, đôi khi có máu, mỡ vành tim có xuất huyết Mép mí mắt có mụn nhỏ Túi mật sng Gan... v y cứng, có bã đậu ở hoại tử trắng Buồng trứng xanh, đờng tiêu hoá loét, mũi, mắt màu đen tím, lòng đỏ méo xuất huyết mó Niêm mạc ruột loét tràn lan 6 Tỷ lệ chết 50 - 90 % Có đàn chết 70 - 80 % 5 - 10 % Gà, vịt, ngan, ngỗng Do vi rút Do vi trùng Do vi rút Gà con 40 - 50 % Gà đẻ 5 % 7 Phòng bệnh Nhỏ + uống vắc xin đối với gà nhỏ Tiêm phòng, cho uống, ăn Tiêm phòng cho gà lớn kháng sinh Tiêm chủng vào... kháng sinh Chờm bột xơng, sò, hến Tiêm kháng sinh nóng, lạnh Xoa bóp 38 C Một số bệnh của gia cầm Bệnh rù ( Niu cát sơn) Tụ huyết trùng gia cầm Đậu Phó thơng hàn Dịch tả (gà con ỉa dắt cứt) 1 Nguyên nhân Do vi rút g y nên Do vi trùng 2 Đờng l y lan Bệnh truyền qua tiếp xúc, qua Qua tiếp xúc, không khí, không khí, qua thức ăn, nớc uống, thức ăn, nớc uống chăn thả Qua muỗi đốt, vết côn trùng Qua trứng,... Qua tiếp xúc, không khí, thức ăn, nớc uống, nguồn nớc chăn thả 3 Loại gia cầm mắc Vịt, ngan, ngỗng Hay x y ra với gà con và gà Gà, vịt ở mọi lứa tuổi dò Vịt, ngan, ngỗng 4 Triệu chứng Liệt chân, cánh xã, phù đầu, mắt Chết đột ngột, rất nhanh, Liệt chân, cánh xã, phù đầu, ốm kéo dài, ít chết Gà khó lông xù, ủ rũ, ăn ít, uống toét, phân trắng nh y, chuyển phân chân liệt, cánh xã, mào tím, thở Có bã đậu . tốt vệ sinh thú y. Tiêm phòng cho lợn mẹ vào tháng 4, 8, 12. Cho lợn cơn lúc 30 - 35 ng y tuổi Tiêm phòng cho lợn mẹ trớc và sau khi đẻ. Cho lợn con sau 3. nghiệp 33 3. Vai trò của nớc trong chăn nuôi (nớc chiếm 70% trọng lợng cơ thể) - Giúp vật nuôi tiêu hóa thức ăn. - Tham gia vào trao đổi chất - Giúp cơ