Tiết 100+101+102+103+104+105+106. Chủ đề tích hợp NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong chủ đề. Tìm hiểu văn bản bàn về đọc sách Tìm hiểu và biết cách làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống Tìm hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề. Văn bản bàn về đọc sách. Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề. 1. Kiến thức: HS biết về tác giả và xuất xứ văn bản, phương thức biểu đạt và kiểu văn bản. Biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Nhận biết khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Vận dụng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn, bài văn NL. 2. Kĩ năng. Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) Biết chọn, đọc sách có hiệu quả. Biết được bố cục, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn kĩ năng lập dàn ý, cách làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức đọc sách giữ gìn sách của học sinh. Tự giác hoàn thành bài văn nghị luận 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất: Tự học, trách nhiệm, yêu thích các văn bản văn học b. Năng lực: Giao tiếp và hợp tác, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản văn học. Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏibài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy, học. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kể tên được những cuốn sách đã đọc Trình bày những nét chính về TG, TP XĐ được câu luận điểm Biết được những khó khăn trong việc đọc sách Hiểu được nội dung quyển sách đã đọc Xác định được phương thức biểu đạt, vấn đề NL, PTBT Biết được học vấn gì, tầm quan trọng của việc đọc sách Hiểu được phương thức lập luận của TG Hiểu được ý nghĩa của sách Biết được cách chọn đọc sách đúng đắn Khái quát lại giá trị ND, NG của VB HS vận dụng liên hệ thực tiễn việc đọc sách của bản thân. Đưa ra VD CM về vai trò của sách trong CS Đưa ra nhận xét về cách lập luận của TG Biết được bố cục dạng bài văn nghị luận Biết được đề thuộc kiểu dạng bài nào Nhận ra sự giống nhau của các đề Đưa ra được đề bài tương tự Lí giải được các yêu cầu của đề bài Xác định được câu luận điểm, nhận xét về MQH giữa các phần Xác định được yêu cầu của đề, các ND cần trình bày Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý Trình bày được đoạn văn phân tích nội dung đề bài đã cho Bước 5: Biên soạn các câu hỏibài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kể tên những cuốn sách mà em đã đọc? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm? Nêu xuất xứ văn bản Bàn về đọc sách? Câu văn nào làm sáng tỏ ý nghĩa của sách? Nói về khó khăn của việc đọc sách, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? Sau khi đọc cuốn sách đó em biết được điều gì? Xác định phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận, bố cục của văn bản? Em hiểu học vấn là gì? Sách có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống? Đề làm rõ tầm quan trọng của việc đọc sách TG đã sử dụng những PP lập luận nào? Tác dụng? Qua những lí lẽ trên em biết gì về ý nghĩa của việc đọc sách? Để khắc phục những khó khăn trên tác giả đã giới thiệu phương pháp đọc sách nào? Tác giả HD chúng ta chọn sách ntn? Tác giả lí giải ntn về việc chọn sách mà đọc? Khái quát lại nghệ thuật trong văn bản? Hãy đưa ra hiểu biết thực tế của em để chứng minh về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? Vbản NL về vấn đề gì? Có thể chia văn bản trên làm mấy phần, ý của mỗi phần là gì? Bệnh lề mề là gì? Bản chất của hiện tượng đó là gì? Biểu hiện của bệnh lề mề? Đề thuộc kiểu đề nào ? Hãy nhận xét bố cục bài viết? Xác định từ khóa trong đề bài? Các đề có gì giống nhau? Ra 1 đề tương tự? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì Đề yêu cầu làm gì ? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì? Vì sao Thành Đoàn lại phát động phong trào học tập theo gương bạn Nghĩa? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau? XĐ luận điểm trong phần MB? Tìm câu luận điểm trong phần? Mở bài cần trình bày ND gì? Cần giải thích, làm rõ vấn đề gì? Em hãy lập dàn ý cho đề văn? Viết đoạn văn Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (giáo án dạy học theo chủ đề). Tiết 100 Hoạt động 1. Khởi động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Kể tên những cuốn sách mà em đã đọc? ?Sau khi đọc cuốn sách đó em biết được điều gì? Gv nhận xét định hướng đúngvề việc chọn sách phù hợp để đọc Phát biểu ý kiến Trả lời Lắng nghe Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt. ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm? Gọi HS đọc văn bản Gv nhận xét cách đọc của HS Mời 1 HS đọc từ khó SGK ? Nêu xuất xứ văn bản Bàn về đọc sách? ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? ? Vấn đề nghị luận là gì? ? Xác định bố cục văn bản và nội dung tưng phần? GV chốt kt chuẩn, chiếu. Trả lời Đọcquan sát Lắng nghe Đọcquan sát Trả lời Trả lời VĐNL: Bàn về vấn đề đọc sách 3 phần: + P1: Từ đầu>….phát hiện thế giới mới: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. + P2 Tiếp> tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn và nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + P3. Đọc sách không cốt lấy nhiều… Phương pháp chọn sách và đọc sách. A. Văn bản bàn về đọc sách I. Đọc Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Chu Quang Tiềm 1897 1986 Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm a. Đọcgiải nghĩa từ khó b. Xuất xứ: trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách viết năm 1995. b. PTBĐ chính: Nghị luận c. Bố cục: 3 phần ? Câu văn nào làm sáng tỏ ý nghĩa của sách? ? Em hiểu học vấn là gì? ? Sách có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống? ? Đề làm rõ tầm quan trọng của việc đọc sách TG đã sử dụng những PP lập luận nào? Tác dụng? ? Hãy đưa ra hiểu biết thực tế của em để chứng minh về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách? ? Tác giả phân tích ntn về việc sách? ? Qua những lí lẽ trên em biết gì về ý nghĩa của việc đọc sách? ? Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra? (Không đọc sách) ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? GV nhận xét, bổ xung “Học vấn không chỉ… quan trọng của học vấn”. Học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập. Trả lời Phân tích, chứng minh. Phát biểu ý kiến cá nhân: Sách học tốt, nâng cao Đọc sách là trả nợ quá khứ, là hưởng thụ kinh nghiệm của quá khứ Đọc sách là để chuẩn bị hành trang để tiếp tục tiến xa trên con đường học tập. Trả lời Coi thường sách, không đọc sách là xoá bỏ quá khứ thành kẻ đi giật lùi, lạc hâu > Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín kẽ, sâu sắc. Lắng nghe II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. Tầm quan trọng của đọc sách: + Sách là kho tàng kiến thức quý báu + Là di sản tinh thần mà nhân loại đúc kết qua hàng ngàn năm. Bằng PP lập luận phân tích, chứng minh. Tác giả đã chứng minh việc đọc sách là vô cùng quan trọng. Ý nghĩa: Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao vốn trí thức. Tiết 101 ? Nói về khó khăn của việc đọc sách, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cho lí lẽ 1? ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cho lí lẽ 2? ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? ? Để khắc phục những khó khăn trên tác giả đã giới thiệu phương pháp đọc sách nào? ? Tác giả HD chúng ta chọn sách ntn? ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào về cách chọn đọc sách? ? Tác giả lí giải ntn về việc chọn sách mà đọc? ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào về vai trò của sách phổ thông? ? Việc đọc sách chuyên môn dành cho những ai? ? Khái quát lại nghệ thuật trong văn bản? ? Nêu khái quát nội dung văn bản? 2 lí lẽ + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng Các học giả trung hoabạc đầu đọc 1 quyển sách nhưng dùng mãi k cạn Học giả trẻ ngày nay đọc nhiều đọng lại ít So sánh việc đọc nhiều sách như ăn nhiều dẫn đến đau dạ dày Dẫn chứng: + Người mới đọc tham nhiều không vụ thực chất bỏ lỡ những cuốn sách quan trọng + So sánh đọc sách như đánh trận: Đánh thành trì kiên cố, quân tinh nhuệ trước Trả lời Chọn đọc sách có PP đọc đúng Chọn đúng sách, đọc kĩ So sánh đọc 10 quyển lướt qua với đọc 1 quyển 10 lần Đọc ítđọc kĩ; đọc nhiềuđọc qua loa So sánh đọc nhiều qua loa như cưỡi ngựa qua chợ Nhiều người đọc sách để trang trí Đọc sách phổ thông Đọc sách chuyên môn Ai cũng đều phải đọc So sánh kt phổ thông với kiến thức chính trị học với bộ môn khác; chuột chui vào rừng sâu Trả lời Trả lời Trả lời theo ghi nhớ 2. Những khó khăn và nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng > Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mới mẻ, dẫn chứng thực tế rất thuyết phục khiến về tình trạng đọc sách hiện nay. 3. Bàn về phương pháp đọc sách. a. Phương pháp đọc Đọc nhiều lần, có suy nghĩ nghiền ngẫm Không đọc tràn lan, đọc có kế hoạch hệ thống => Rèn tính cách và chuyện học làm người. a. Lựa chọn sách mà đọc + Sách đọc để có kiến thức phổ thông mọi công dân đều phải đọc. + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thường dành cho các học giả chuyên môn. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. Bố cục chặt chẽ, hợp lí Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng điệu trò chuyện, tâm tình. Lựa chọn ngôn ngữ giầu hình ảnh với những cách ví von... 2. Nội dung Ghi nhớ SGK Tiết 100+101+102+103+104+105+106. Chủ đề tích hợp NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong chủ đề. Tìm hiểu văn bản bàn về đọc sách Tìm hiểu và biết cách làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống Tìm hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề. Văn bản bàn về đọc sách. Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề. 1. Kiến thức: HS biết về tác giả và xuất xứ văn bản, phương thức biểu đạt và kiểu văn bản. Biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Nhận biết khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Vận dụng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn, bài văn NL. 2. Kĩ năng. Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) Biết chọn, đọc sách có hiệu quả. Biết được bố cục, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn kĩ năng lập dàn ý, cách làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức đọc sách giữ gìn sách của học sinh. Tự giác hoàn thành bài văn nghị luận 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất: Tự học, trách nhiệm, yêu thích các văn bản văn học b. Năng lực: Giao tiếp và hợp tác, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản văn học. Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏibài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy, học. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kể tên được những cuốn sách đã đọc Trình bày những nét chính về TG, TP XĐ được câu luận điểm Biết được những khó khăn trong việc đọc sách Hiểu được nội dung quyển sách đã đọc Xác định được phương thức biểu đạt, vấn đề NL, PTBT Biết được học vấn gì, tầm quan trọng của việc đọc sách Hiểu được phương thức lập luận của TG Hiểu được ý nghĩa của sách Biết được cách chọn đọc sách đúng đắn Khái quát lại giá trị ND, NG của VB HS vận dụng liên hệ thực tiễn việc đọc sách của bản thân. Đưa ra VD CM về vai trò của sách trong CS Đưa ra nhận xét về cách lập luận của TG Biết được bố cục dạng bài văn nghị luận Biết được đề thuộc kiểu dạng bài nào Nhận ra sự giống nhau của các đề Đưa ra được đề bài tương tự Lí giải được các yêu cầu của đề bài Xác định được câu luận điểm, nhận xét về MQH giữa các phần Xác định được yêu cầu của đề, các ND cần trình bày Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý Trình bày được đoạn văn phân tích nội dung đề bài đã cho Bước 5: Biên soạn các câu hỏibài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kể tên những cuốn sách mà em đã đọc? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm? Nêu xuất xứ văn bản Bàn về đọc sách? Câu văn nào làm sáng tỏ ý nghĩa của sách? Nói về khó khăn của việc đọc sách, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? Sau khi đọc cuốn sách đó em biết được điều gì? Xác định phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận, bố cục của văn bản? Em hiểu học vấn là gì? Sách có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống? Đề làm rõ tầm quan trọng của việc đọc sách TG đã sử dụng những PP lập luận nào? Tác dụng? Qua những lí lẽ trên em biết gì về ý nghĩa của việc đọc sách? Để khắc phục những khó khăn trên tác giả đã giới thiệu phương pháp đọc sách nào? Tác giả HD chúng ta chọn sách ntn? Tác giả lí giải ntn về việc chọn sách mà đọc? Khái quát lại nghệ thuật trong văn bản? Hãy đưa ra hiểu biết thực tế của em để chứng minh về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? Vbản NL về vấn đề gì? Có thể chia văn bản trên làm mấy phần, ý của mỗi phần là gì? Bệnh lề mề là gì? Bản chất của hiện tượng đó là gì? Biểu hiện của bệnh lề mề? Đề thuộc kiểu đề nào ? Hãy nhận xét bố cục bài viết? Xác định từ khóa trong đề bài? Các đề có gì giống nhau? Ra 1 đề tương tự? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì Đề yêu cầu làm gì ? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì? Vì sao Thành Đoàn lại phát động phong trào học tập theo gương bạn Nghĩa? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau? XĐ luận điểm trong phần MB? Tìm câu luận điểm trong phần? Mở bài cần trình bày ND gì? Cần giải thích, làm rõ vấn đề gì? Em hãy lập dàn ý cho đề văn? Viết đoạn văn Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (giáo án dạy học theo chủ đề). Tiết 100 Hoạt động 1. Khởi động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Kể tên những cuốn sách mà em đã đọc? ?Sau khi đọc cuốn sách đó em biết được điều gì? Gv nhận xét định hướng đúngvề việc chọn sách phù hợp để đọc Phát biểu ý kiến Trả lời Lắng nghe Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt. ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm? Gọi HS đọc văn bản Gv nhận xét cách đọc của HS Mời 1 HS đọc từ khó SGK ? Nêu xuất xứ văn bản Bàn về đọc sách? ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? ? Vấn đề nghị luận là gì? ? Xác định bố cục văn bản và nội dung tưng phần? GV chốt kt chuẩn, chiếu. Trả lời Đọcquan sát Lắng nghe Đọcquan sát Trả lời Trả lời VĐNL: Bàn về vấn đề đọc sách 3 phần: + P1: Từ đầu>….phát hiện thế giới mới: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. + P2 Tiếp> tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn và nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + P3. Đọc sách không cốt lấy nhiều… Phương pháp chọn sách và đọc sách. A. Văn bản bàn về đọc sách I. Đọc Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Chu Quang Tiềm 1897 1986 Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm a. Đọcgiải nghĩa từ khó b. Xuất xứ: trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách viết năm 1995. b. PTBĐ chính: Nghị luận c. Bố cục: 3 phần ? Câu văn nào làm sáng tỏ ý nghĩa của sách? ? Em hiểu học vấn là gì? ? Sách có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống? ? Đề làm rõ tầm quan trọng của việc đọc sách TG đã sử dụng những PP lập luận nào? Tác dụng? ? Hãy đưa ra hiểu biết thực tế của em để chứng minh về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách? ? Tác giả phân tích ntn về việc sách? ? Qua những lí lẽ trên em biết gì về ý nghĩa của việc đọc sách? ? Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra? (Không đọc sách) ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? GV nhận xét, bổ xung “Học vấn không chỉ… quan trọng của học vấn”. Học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập. Trả lời Phân tích, chứng minh. Phát biểu ý kiến cá nhân: Sách học tốt, nâng cao Đọc sách là trả nợ quá khứ, là hưởng thụ kinh nghiệm của quá khứ Đọc sách là để chuẩn bị hành trang để tiếp tục tiến xa trên con đường học tập. Trả lời Coi thường sách, không đọc sách là xoá bỏ quá khứ thành kẻ đi giật lùi, lạc hâu > Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín kẽ, sâu sắc. Lắng nghe II. Đọc hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. Tầm quan trọng của đọc sách: + Sách là kho tàng kiến thức quý báu + Là di sản tinh thần mà nhân loại đúc kết qua hàng ngàn năm. Bằng PP lập luận phân tích, chứng minh. Tác giả đã chứng minh việc đọc sách là vô cùng quan trọng. Ý nghĩa: Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao vốn trí thức. Tiết 101 ? Nói về khó khăn của việc đọc sách, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cho lí lẽ 1? ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cho lí lẽ 2? ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? ? Để khắc phục những khó khăn trên tác giả đã giới thiệu phương pháp đọc sách nào? ? Tác giả HD chúng ta chọn sách ntn? ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào về cách chọn đọc sách? ? Tác giả lí giải ntn về việc chọn sách mà đọc? ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào về vai trò của sách phổ thông? ? Việc đọc sách chuyên môn dành cho những ai? ? Khái quát lại nghệ thuật trong văn bản? ? Nêu khái quát nội dung văn bản? 2 lí lẽ + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng Các học giả trung hoabạc đầu đọc 1 quyển sách nhưng dùng mãi k cạn Học giả trẻ ngày nay đọc nhiều đọng lại ít So sánh việc đọc nhiều sách như ăn nhiều dẫn đến đau dạ dày Dẫn chứng: + Người mới đọc tham nhiều không vụ thực chất bỏ lỡ những cuốn sách quan trọng + So sánh đọc sách như đánh trận: Đánh thành trì kiên cố, quân tinh nhuệ trước Trả lời Chọn đọc sách có PP đọc đúng Chọn đúng sách, đọc kĩ So sánh đọc 10 quyển lướt qua với đọc 1 quyển 10 lần Đọc ítđọc kĩ; đọc nhiềuđọc qua loa So sánh đọc nhiều qua loa như cưỡi ngựa qua chợ Nhiều người đọc sách để trang trí Đọc sách phổ thông Đọc sách chuyên môn Ai cũng đều phải đọc So sánh kt phổ thông với kiến thức chính trị học với bộ môn khác; chuột chui vào rừng sâu Trả lời Trả lời Trả lời theo ghi nhớ 2. Những khó khăn và nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng > Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mới mẻ, dẫn chứng thực tế rất thuyết phục khiến về tình trạng đọc sách hiện nay. 3. Bàn về phương pháp đọc sách. a. Phương pháp đọc Đọc nhiều lần, có suy nghĩ nghiền ngẫm Không đọc tràn lan, đọc có kế hoạch hệ thống => Rèn tính cách và chuyện học làm người. a. Lựa chọn sách mà đọc + Sách đọc để có kiến thức phổ thông mọi công dân đều phải đọc. + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thường dành cho các học giả chuyên môn. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. Bố cục chặt chẽ, hợp lí Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng điệu trò chuyện, tâm tình. Lựa chọn ngôn ngữ giầu hình ảnh với những cách ví von... 2. Nội dung Ghi nhớ SGK