Bài giảng Luật Tố tụng dân sự: Bài 6 - TS. Trần Phương Thảo

31 27 1
Bài giảng Luật Tố tụng dân sự: Bài 6 - TS. Trần Phương Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Luật Tố tụng dân sự - Bài 6: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự để nắm chi tiết nội dung kiến thức về xác định được các điều kiện khởi kiện vụ án dân sự, phạm vi khởi kiện vụ án dân sự và phạm vi khởi kiện trong các trường hợp cụ thể; hình thức khởi kiện và phương thức gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự; trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm.

BÀI THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TS Trần Phương Thảo, TS Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Xác định điều kiện khởi kiện vụ án dân sự, phạm vi khởi kiện vụ án dân phạm vi khởi kiện trường hợp cụ thể 02 Chỉ hình thức khởi kiện phương thức gửi đơn khởi kiện vụ án dân 03 Nhận thức trình tự, thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm CẤU TRÚC BÀI HỌC 6.1 Khởi kiện vụ án dân 6.4 Hòa giải vụ án dân 6.2 Thụ lí vụ án dân 6.5 Tạm đình đình giải vụ án dân 6.3 Chuẩn bị xét xử 6.6 Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 6.1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 6.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân 6.1.3 Hình thức khởi kiện 6.1.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 6.1.4 Phạm vi khởi kiện 6.1.1 KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ Khởi kiện vụ án dân việc cá nhân, quan, tổ chức chủ thể khác theo quy định pháp luật nộp đơn yêu cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng 6.1.1 KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ Tư cách chủ thể khởi kiện Điều kiện Khởi kiện tịa án có thẩm quyền Chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật trừ pháp luật có quy định khác 6.1.1 KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) a Điều kiện chủ thể khởi kiện Cá nhân Chủ thể khởi kiện Cơ quan, tổ chức Tổ hợp tác, hộ gia đình 6.1.1 KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) • Cá nhân:  Có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp;  Có lực hành vi tố tụng dân • Cơ quan, tổ chức:  Khởi kiện để bảo vệ lợi ích (Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân 2015);  Khởi kiện để bảo vệ lợi ích người khác (Khoản 1, 2, 3, Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân 2015);  Khởi kiện để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng (Khoản Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân 2015) • Tổ hợp tác, hộ gia đình:  Có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp;  Các thành viên người đại diện hợp pháp khởi kiện 6.1.1 KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) b Điều kiện thẩm quyền • Khởi kiện Tịa án có thẩm quyền:  Đúng thẩm quyền loại việc;  Đúng thẩm quyền cấp;  Đúng thẩm quyền theo lãnh thổ • Loại việc yêu cầu giải quan khác trước khởi kiện Tòa án c Vụ án chưa giải Khởi kiện lại: Theo Khoản Điều 192 Điểm c Khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân 2015 6.1.3 HÌNH THỨC KHỞI KIỆN Đơn phải có nội dung theo quy định Khoản 2, 3, Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Đơn khởi kiện Kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng có để chứng minh việc khởi kiện có Có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 6.3 CHUẨN BỊ XÉT XỬ (tiếp theo) Phiên họp công khai chứng • Xác định yêu cầu phạm vi khởi kiện, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, phản tố yêu cầu độc lập • Xác định vấn đề thống nhất, chưa thống yêu cầu Tịa án giải • Cơng khai tất tài liệu, chứng 17 6.4 HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ • Hịa giải vụ án dân hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với việc giải vụ án dân • Phạm vi hịa giải vụ án dân sự: Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải vụ án dân trừ trường hợp sau:  Vụ án dân khơng hịa giải (Điều 206);  Vụ án dân khơng tiến hành hịa giải (Điều 207);  Vụ án dân tiến hành theo thủ tục rút gọn • Nội dung hịa giải:  Hịa giải vấn đề có tranh chấp;  Án phí 18 6.4 HỊA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) Quyết định công nhận Đương thỏa thuận tất vấn đề thuộc nội dung hòa giải thỏa thuận (Đương Lập biên không thay đổi ý kiến) hòa giải thành Xét xử (Đương thay đổi ý kiến) Thủ tục hòa Đương khơng Lập biên giải thỏa thuận hịa giải Đương thỏa thuận Lập biên hòa giải (ghi khoản thỏa thuận được, khoản nội dung hịa giải khơng thỏa thuận được) Đưa vụ án xét xử Đưa vụ án xét xử 19 6.4 HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) Hiệu lực định công nhận thỏa thuận (Điều 213 Bộ luật Tố tụng dân 2015): • Có hiệu lực pháp luật ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; • Có thể bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 20 6.5 TẠM ĐÌNH CHỈ VÀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 6.5.1 Tạm đình giải vụ án dân 6.5.2 Đình giải vụ án dân 21 6.5.1 TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ • Khái niệm: việc Tòa án tạm thời ngừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định • Căn Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân 2015:  Đương cá nhân chết, quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng cá nhân, quan, tổ chức đó;  Đương cá nhân lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật;  Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay thế;  Cần đợi kết giải vụ án khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải giải vụ án; 22 6.5.1 TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo)  Cần đợi kết thực ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án mà thời hạn giải hết;  Cần đợi kết xử lí văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp mà Tịa án có văn kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ;  Theo quy định Điều 41 Luật Phá sản 2014 23 6.5.1 TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) Trước mở phiên tòa: Thẩm phán định Thẩm quyền Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử định Quyết định tạm đình bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Hậu pháp lí Khi lí tạm đình khơng cịn Tịa án lại tiếp tục xét xử 24 6.5.2 ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ • Khái niệm: việc Tòa án định ngừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định • Căn Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân 2015:  Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế;  Cơ quan, tổ chức bị giải thể bị tuyên bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó;  Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;  Đã có định Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó; 25 6.5.2 ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo)  Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015;  Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tịa án đình việc giải yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;  Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết;  Các trường hợp quy định Khoản Điều 192 mà Tịa án thụ lí 26 6.5.2 ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ (tiếp theo) Trước mở phiên tòa: Thẩm phán định Thẩm quyền Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử định Quyết định đình bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Hậu pháp lí Đương khơng có quyền khởi kiện lại trừ trường hợp quy định Điểm c Khoản Điều 217; Khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân 2015 27 6.6 PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ • Khái niệm: phiên giải vụ án dân lần đầu Tòa án • Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm: Thẩm phán Hội thẩm nhân dân trừ trường hợp quy định Điều 65 Bộ luật Tố tụng dân 2015, trường hợp đặc biệt gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (Điều 63 Bộ luật Tố tụng dân 2015) • Những người tham gian phiên tòa sơ thẩm quy định Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nếu người vắng mặt lần phải hỗn phiên tịa • Hỗn phiên tịa sơ thẩm xét xử:  Thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân khơng thể tham gia xét xử mà khơng có người thay thế;  Thay đổi kiểm sát viên tham gia xét xử mà khơng có kiểm sốt viên dự khuyết thay thế;  Thay đổi người phiên dịch, người giám định;  Vắng mặt người làm chứng, người giám định cần thiết cho việc xét xử;  Thay đổi Thẩm tra viên, Thư kí Tịa án;  Vắng mặt người phiên dịch mà khơng có người thay 28 6.6 PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Triệu tập hợp lệ lần Họ vắng mặt (do hay khơng Hỗn phiên họp trừ đương kiện bất khả kháng trở ngại yêu cầu giải vắng mặt có người đại diện khách quan) Đương Vắng mặt kiện bất khả kháng Triệu tập hợp lệ lần Vắng mặt khơng kiện bất khả Đương có người kháng trở ngoại khách quan đại diện tham gia Đương khơng có người đại diện tham gia, khơng u cầu xét xử vắng mặt Có thể hỗn phiên tòa trở ngại khách quan Xét xử Nguyên đơn, bị đơn có u phản tố, Đình giải người liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu Bị đơn khơng có u cầu phản tố, người liên quan không yêu cầu độc lập Xét xử 29 6.6 PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Bắt đầu phiên tòa Tranh tụng Nghị án Tuyên án Các bước tiến hành phiên tịa 30 TỔNG KẾT BÀI HỌC • • • • • Khởi kiện thụ lí vụ án dân sự; Các bước chuẩn bị xét xử sơ thẩm; Phiên họp cơng khai chứng hịa giải vụ án dân sự; Tạm đình đình giải vụ án dân sự; Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 31 ... án dân Tòa án cấp sơ thẩm CẤU TRÚC BÀI HỌC 6. 1 Khởi kiện vụ án dân 6. 4 Hòa giải vụ án dân 6. 2 Thụ lí vụ án dân 6. 5 Tạm đình đình giải vụ án dân 6. 3 Chuẩn bị xét xử 6. 6 Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân. .. Điều 65 Bộ luật Tố tụng dân 2015, trường hợp đặc biệt gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (Điều 63 Bộ luật Tố tụng dân 2015) • Những người tham gian phiên tòa sơ thẩm quy định Điều 227 Bộ luật Tố tụng. .. hành vi tố tụng dân • Cơ quan, tổ chức:  Khởi kiện để bảo vệ lợi ích (Điều 1 86 Bộ luật Tố tụng dân 2015);  Khởi kiện để bảo vệ lợi ích người khác (Khoản 1, 2, 3, Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân 2015);

Ngày đăng: 13/01/2021, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan