lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

13 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Đ18 Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2+3 tiếng việt Oe Tiết 4 toán Đ69 độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Có biểu tợng về dài hơn ngắn hơn từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài ngắn của chúng.- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. 2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Bớc đầu làm quen với so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: - Một số bút chì, que tính, thớc kẻ có độ dài và màu sắc khác nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - HS hát. - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. - GV nêu nội dung và yêu cầu của bài. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động1: . Dạy biểu tợng Dài hơn; Ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. *Mục tiêu: Có biểu tợng về dài hơn ngắn hơn. Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý * Cách tiến hành: - GV giơ 1 bút chì xanh dài và 1 bút chì đỏ ngắn hơn, hỏi: + Làm thế nào để biết cái bút chì nào dài hơn hay ngắn hơn? - Cho HS lên bảng thực hành. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK - Yêu cầu HS lên bảng vẽ một điểm A và một điểm B, vẽ đoạn thẳng AB ( 2 em) - HS đọc đầu bài. - HS quan sát: - HS nêu: Chập hai cái bút chì vào nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì sẽ biết cái bút nào dài hơn hay cái bút nào ngắn hơn. - HS lên bảng thực hành đo. Trang 1 T96 và nói: + Thớc trên dài hơn thớc dới, thớc dới ngắn hơn thớc trên. + Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD; đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. * So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và nói: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài gang tay. - GV thực hành đo. - Cho HS quan sát hình và hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn ( ngắn hơn) ? Tại sao? => Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. b. Hoạt động 2: Thực hành: *Mục tiêu: So sánh đợc độ dài hai đoạn thẳng. * Cách tiến hành: * Bài 1(96): ĐT nào dài hơn, ĐT nào ngắn hơn? - Cho HS làm bài miệng - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2(97): Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - HD cách làm bài, cho HS làm bài vào SGK và lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3(97) : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - HD HS so sánh và tìm ra băng giấy ngắn nhất rồi tô màu. - Cho HS làm bài vào SGK và lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HD HS thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà mình bằng gang tay: Cạnh bàn, cạnh ghế, đầu gờng - HS quaqn sát và nhắc lại theo GV. - HS quan sát và nhắc lại theo GV. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát và nêu: ĐT ở trên dài hơn, ĐT ở dới ngắn hơn. Vì ĐT ở trên có 3 ô, ĐT ở dới co 1 ô. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ trong SGK 96 và trả lời miệng: a, Đoạn thẳng AB dài hơn đt CD. + Đoạn thẳng CD ngắn hơn đt AB. b, Đoạn thẳng MN dài hơn đt PQ. + Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đt MN. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ của BT 2 trong SGK 97 và làm bài vào SGK, lên bảng: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ của BT 3 trong SGK 97, so sánh và thực hành tô màu vào băng giấy ngắn nhất. Trang 2 Tiết 5 đạO ĐứC Đ18 Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 9. 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hành đúng các kỹ năng đã học từ bài 2 đến bài 5: 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức và thói quen thực hiện các kỹ năng đó thờng xuyên và có hiệu quả. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Đạo đức lớp 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: + Giờ trớc học bài gì? + Em đã thực hiện lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo nh thế nào? - Nhận xét, tuyên dơng. - Giới thiệu bài mới: - GV nêu nội dung và yêu cầu của bài. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp Thảo luận chung cả lớp. *Mục tiêu: Thảo luận nêu đợc những kiến thức đã học. * Cách tiến hành: + Thứ hai đầu tuần nhà trờng thờng tổ chức hoạt động tập thể gì? + Khi chào cờ em cần có thái độ nh thế nào? + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? + Để đi học đúng giờ em cần làm gì? + Khi ngồi trong lớp học em cần có thái độ nh thế nào? + Mất trật tự trong lớp có hại gì? + Em cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo? + Em sẽ làm gì nếu bạn em cha lễ phép, cha vâng lời thầy, cô giáo? b. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ * Cách tiến hành: - Cho HS thi đứng nghiêm trang khi chào cờ giữa các tổ. - HS đọc đầu bài. + Tổ chức chào cờ đầu tuần. + Em phải đứng nghiêm trang, mắt hớng về Quốc kỳ và hát to bài Quốc ca. + Giúp em thực hiện tốt quyền đợc học tập của mình. + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trớc; không thức quá khuya; để đồng hồ báo thức + Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự, chú ý nghe giảng. + Sẽ không đợc nghe giảng đầy đủ và làm ảnh hởng đến các bạn và mất thời gian của cô giáo. + Em cần lễ phép chào hỏi. + Em sẽ nhắc nhở bạn và giải thích cho bạn hiểu. - Lớp chia làm 3 tổ, thi chào cờ. Trang 3 - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. 3. Cđng cè - dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. –––––––––––––––––––––––––––––––––– – Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt 1 ©m nh¹c §18 TËp biĨu diƠn c¸c bµi h¸t ®· häc I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học trong học kỳ I 2. KÜ n¨ng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát . 3. Th¸i ®é: - Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học II. Chn bÞ: - §µn, tranh ¶nh minh ho¹ - Thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá, mâ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1 Giíi thiƯu bµi : - ỉn ®Þnh tỉ chøc : - H¸t - KiÕm tra bµi cò : - Giíi thiƯu bµi míi 2. Ph¸t triĨn bµi : a.Ho¹t ®éng 1: biĨu diƠn c¸c bài hát đã học. *Mơc tiªu: BiĨu diƠn ®ỵc c¸c bµi h¸t ®· häc * C¸ch tiÕn hµnh: - GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, 6 bài hát của Học kỳ I cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS nhớ lần lượt các bài hát đã học. - GV mời từng nhóm lên hát sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát. - Động viên các em HS mạnh dạn, tự - Trả lời đúng tên các bài hát đã học khi xem tranh hoặc nghe các bài hát đã học : + Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng ) + Mời bạn vui múa ca (Phạm Tuyên) + Tìm bạn thân (Việt Anh ) + Lý cây xanh ( Dân ca Nam Bộ) + Đàn gà con(Phi –lip-pen-cô) + Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu của GV. Trang 4 tin khi lên biểu diễn . 3. Cđng cè - dỈn dß: - GV nhận xét, dặn dò - Cuối tiết học GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn. - GV nhận xét, dặn dò. Dặn HS về ôn lại các bài hát vừa tập. - Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò . ___________________________________ TiÕt 2+3 tiÕng viƯt Uª –––––––––––––––––––––––––––––––––– – TiÕt 4 thđ c«ng §18 GÊp c¸i vÝ (tiÕt 2) I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy. 2.KÜ n¨ng: - Häc sinh gÊp ®ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy. 3. Th¸i ®é: Tù gi¸c cã ý thøc II. Chn bÞ: - C¸i vÝ mÉu b»ng giÊy mµu, mét tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt. - Vë thđ c«ng, giÊy thđ c«ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1. Giíi thiƯu bµi: - ỉn ®Þnh tỉ chøc:- HS h¸t, kiĨm tra sÜ sè. - KiĨm tra bµi cò: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. - Giíi thiƯu bµi míi: 2. Ph¸t triĨn bµi : a. Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh * Mơc tiªu: Häc sinh thùc hµnh gÊp ®ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy cã hai ng¨n theo mÉu. - Nªu néi dung vµ yªu cÇu cđa bµi. * C¸ch tiÕn hµnh: * Gi¸o viªn cho HS quan s¸t mÉu vµ cho HS nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy. a. Bíc 1: LÊy ®êng dÊu gi÷a. - §Ỉt tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt tríc mỈt, ®Ĩ däc giÊy .… - §äc ®Çu bµi. - HS quan s¸t. - HS nh¾c l¹i: 2 -> 3em. - HS tù chän mµu vµ thùc hµnh gÊp b»ng Trang 5 b. Bớc 2: Gấp hai mép ví. - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. c. Bớc 3: Gấp ví. - Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví sát vào đờng dấu giữa . * Cho HS thực hành gấp cái ví bằng giấy có hai ngăn. - Theo dõi, giúp đỡ 1 số em thực hành còn chậm. b. Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét * Mục tiêu: HS quan sát và biết đánh giá sản phẩm * Cách tiến hành: - Thu sản phẩm của học sinh. - Cho HS quan sát và tự đánh giá sản phẩm của bạn và ngợc lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần và ý thức học tập; kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của HS. - Về nhà chuẩn bị vở, giấy thủ công, để giờ sau thực hành gấp mũ ca nô. giấy thủ công. - Thu sản phẩm. - Quan sát và nhận xét: màu sắc, các nếp gấp, Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 toán Đ70 Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc nh bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo ch a chuẩn nh gang tay, bớc chân. - Nhận biết đợc rằng: gang tay, bớc chân của hai ngời khác nhau thì không nhất thiết giống nhau, từ đó có biểu tợng sai lệch; tính sấp sỉ hay sự ớc lợng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo cha chuẩn. - Bớc đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. 2.Kĩ năng: Đo đợc độ dài 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Đo đợc độ dài đơn giản II. Chuẩn bị: - Thớc kẻ, que tính, bút chì, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trang 6 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - Gv nêu yêu cầu và nội dung của bài. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động1: Giới thiệu đo độ dài gang tay Bớc chân Sải tay thớc thẳng *Mục tiêu: Biết cách đo độ dài gang tay Bớc chân Sải tay thớc thẳng * Cách tiến hành: - GV nói: Gang tay là một độ dài (không chuẩn) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - HD HS xác định độ dài gang tay của bản thân trên bảng con: Chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa và nối lại để đợc đoạn thẳng AB và nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB * HD cách đo độ dài bằng gang tay. - Cho HS thực hành đo cạnh bàn và cạnh bảng con của mỗi em. => Độ dài gang tay của mỗi bạn không bằng nhau. * HD đo độ dài bằng bớc chân: - GV đo mẫu độ dài bục giảng bằng bớc chân. - Cho HS lên thực hành đo. * HD đo độ dài bằng sải tay - GV đo mẫu độ dài cái bảng bằng sải tay - Cho HS lên thực hành đo. * HD đo độ dài bằng thớc thẳng - GV đo mẫu độ dài cái bàn bằng thớc thẳng - Cho HS lên thực hành đo. b. Hoạt động 2: Thực hành: *Mục tiêu: Thực hành đo đợc độ dài * Cách tiến hành: - GV kẻ 1 đoạn thẳng AB lên bảng và cho HS thực hành đo bằng gang tay. + Theo dõi, giúp đỡ. - Cho HS đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bớc chân. - Cho HS đo độ dài cạnh bàn bằng que tính. - Nghe. - HS quan sát. - HS thực hành đo gang tay của mình: Chấm điểm và nối đoạn thẳng. - HS thực hành đo cạnh bàn, cạnh bảng con của mình và nêu: * Ví dụ: cạnh bàn của em dài bằng 12 gang tay, cạnh bảng con của em dài 2 gang tay. - HS quan sát. - HS thực hành đo bục giảng bằng bớc chân. - HS thực hành đo. - HS thực hành đo. - HS thực hành đo. Trang 7 + Theo dõi, giúp đỡ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học ở nhà. Tiết 2+3 tiếng việt uy Tiết 4 tự nhiên xã hội Đ18 Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phơng. 2.Kĩ năng: Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng. 3. Thái độ: Yêu mến quê hơng. *GD MT: mức độ tích hợp, liên hệ ở hoạt động 1 II. Chuẩn bị: - Các hình trong bài 18 và 19 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2 . Phát triển bài : a. Hoạt động 1: Tham quan. * Mục tiêu: Học sinh tập quan sát thực tế đờng xá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trờng. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh hai bên đờng: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan. + Nhận xét về quang cảnh trên đờng: ng- ời qua lại đông hay vắng - Phổ biến nội quy tham quan: + Đi theo hàng, không đợc đi lại tự do. + Phải giữ trật tự, nghe HD của GV. * GV đa HS đi tham quan: GV gợi ý câu hỏi để HS trao đổi về những gì mà mình - HS đọc đầu bài. - HS nghe. - HS xếp thành 2 hàng dọc, đi tham quan từ cổng trờng đến cổng uỷ ban nhân dân xã theo sự hớng dẫn của GV. Trang 8 quan sát đợc. * Đa HS về lớp. => Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh . 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại toàn bài. - Hớng dẫn học ở nhà. - HS về lớp. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 mĩ thuật Đ18 vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết đợc một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. 2.Kĩ năng: - Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ : Yêu mến cái đẹp II. Chuẩn bị: - Mẫu trang trí hình vuông cỡ to. - Vở tập vẽ, bút chì, chì màu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài mới: - GV nêu yêu cầu và nội dung của bài. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. *Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét . Biết cách vẽ trang trí hình vuông. * Cách tiến hành: - GV đính mẫu các hình vuông đã trang trí và không trang trí lên bảng cho HS quan sát. + Những hình vuông nào đã đợc trang trí ( cha trang trí) ? + So sánh các hình vuông có trang trí với hình vuông không trang trí. + Màu sắc của hình vuông có trang trí nh thế nào? + Cách trang trí các hoạ tiết trong hình vuông nh thế nào? b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ *Mục tiêu: Nắm đợc cách vẽ * Cách tiến hành: - HS đọc đầu bài. - HS quan sát. + HS quan sát và nêu. + Hình vuông có trang trí đẹp hơn hình vuông không trang trí. + Màu sắc hài hoà, đẹp. + Các hoạ tiết vẽ cân đối, các hình giống nhau tô cùng màu. Trang 9 - GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ tiếp vào hình vẽ ở hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - GV hớng dẫn và vẽ mẫu các cánh hoa còn thiếu vào hình vuông. - Hớng dẫn cách tô màu: + Bốn cánh hoa vẽ cùng 1 màu. + Nền vẽ cùng 1 màu. + Vẽ màu đều không chờm ra ngoài hình. c. Hoạt động 3: Học sinh thực hành. *Mục tiêu: HS vẽ tiếp các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. * Cách tiến hành: - Cho HS lấy VTV tìm bài 18. - Cho HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ 1 số HS thực hành còn chậm. * Nhận xét, đánh giá. - GV thu một số bài và hớng dẫn HS nhận xét: Hình vẽ, màu sắc, độ đậm nhạt . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tuyên dơng 1 số bài vẽ đẹp. - Hớng dẫn học ở nhà. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ tiếp các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - Thu sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá bài của bạn và ngợc lại. - Về nhà quan sát con gà. Tiết 2 toán Đ71 Một chục, tia số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục. - Biết đọc và ghi số trên tia số. 2.Kĩ năng: Bớc đầu biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Rèn kỹ năng đọc và ghi số trên tia số 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: đọc và ghi số trên tia số II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ 1 cây cam gồm 10 quả, và 1 bó 10 que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - GV nêu yêu cầu và nội dung của bài. 2. Phát triển bài : a. Hoạt động1: Giới thiệu Một chục - HS đọc đầu bài. Trang 10 [...]... bảng + Theo dõi, sửa sai Bài 3 (10 0): Điền số vào dới mỗi vạch của tia số - Cho HS điền vào phiếu, 1 em lên bảng - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài điền + Theo dõi, sửa sai - Cho HS đọc lại các số trên tia số 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hớng dẫn học ở nhà Trang 11 Tiết 3+4 tiếng việt Uơ Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2 010 Tiết 1 toán Đ72 Kiểm tra học kì 1 phòng gd&đt ra đề Tiết 2... * Bài 1( 100): Vẽ thêm cho đủ 10 chấm - HS nêu yêu cầu của bài tròn - Cho HS đếm số chấm tròn đã có sẵn, - HS thực hành làm bài trong SGK xác định số chấm tròn còn thiếu để vẽ thêm sao cho đủ 10 chấm tròn vào mỗi ô - Theo dõi, giúp đỡ * Bài 2 (10 0): Khoanh vào 1 chục con vịt - GV gợi ý: muốn khoanh vào 1 chục con - HS nêu yêu cầu của bài vịt tức là em phải khoanh vào bao nhiêu + Phải khoanh vào 10 con... nắm đợc 10 đơn vị bằng 1 chục * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát cây cam và hỏi: + Cây cam có tất cả bao nhiêu quả? - HS quan sát + Cây cam có tất cả 10 quả => Mời quả cam hay còn gọi là một chục - HS nhắc lại: 10 quả cam (c/n, nhóm, lớp) quả cam - Cho HS lấy 1 bó có 10 que tính và đếm + Có tất cả bao nhiêu que tính? + Mời que tính còn gọi là bao nhiêu que - HS lấy que tính và đếm + Có tất cả 10 que... 2 thể dục giáo viên chuyên dạy Tiết tiếng việt 3+4 Luyện tập Tiết 5 sinh hoạt lớp 18 nhận xét tuần 18 i mục tiêu - Giúp HS tự nhận thấy đợc những mặt làm đợc và những mặt còn tồn tại trong tuần - Giúp HS biết đợc kế hoạch hoạt động của tuần sau ii các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Nhận xét chung hoạt động tuần 18 - Lớp trởng và chi đội trởng nhận xét - Các bạn bổ sung 2 Gv nhận xét chung - Giáo viên... tính? + Mời que tính còn gọi là một chục que - Viết bảng: 10 đơn vị = 1 chục tính + Một chục bằng mấy đơn vị? - HS đọc: c/n, nhóm, lớp * Giới thiệu Tia số - Vẽ tia số lên bảng và giới thiệu: Đây + Một chục bằng 10 đơn vị là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 ( đợc ghi số 0); các điểm gạch cách đều nhau ghi số; mỗi điểm ( mỗi vạch) ghi 1 - HS quan sát tia số số theo thứ tự tăng dần b Hoạt động... sinh có kết quả rèn luyện tốt trong tuần cần phát huy trong tuần tới 3 Kế hoạch tuần sau: - 10 0% đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp - 10 0% đến lớp có đầy đủ đồ dùng, sách vở - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng Trang 12 Trang 13 . Tuần 18 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2 010 Tiết 1 Chào cờ 18 Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2+3 tiếng việt Oe. –––––––––––––––––––––––––––––––––– – Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2 010 TiÕt 1 ©m nh¹c 18 TËp biĨu diƠn c¸c bµi h¸t ®· häc I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Giúp HS ôn nhớ lại

Ngày đăng: 28/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

- Cái ví mẫu bằng giấy màu, một tờ giấy màu hình chữ nhật. - Vở thủ công, giấy thủ công. - lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

i.

ví mẫu bằng giấy màu, một tờ giấy màu hình chữ nhật. - Vở thủ công, giấy thủ công Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc nh bàn học sinh, bảng đen, quyển vở,  bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo ch…a chuẩn nh gang tay, bớc chân. - lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

i.

ết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc nh bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo ch…a chuẩn nh gang tay, bớc chân Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Các hình trong bài 18 và 19 SGK. - lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

c.

hình trong bài 18 và 19 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Vẽ màu đều không chờm ra ngoài hình. - lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

m.

àu đều không chờm ra ngoài hình Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan