1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho giáo dục mầm non tại Hà nội

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các loại hình trường mầm non, khác nhau về sự hình thành nhưng đều có chung tính chất, nội dung và mục đích hoạt động đều là những bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục quốc dân[r]

Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Giáo dục mầm non vấn đề huy động, sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non 1.1.1 Giáo dục mầm non - cấu phần hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân thống 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục, giáo dục mầm non Khái niệm giáo dục Trên góc độ giáo dục đào tạo, xét phương diện khái niệm có nhiều ý kiến, nhận định khác Thực tế lý thuyết cho thấy việc hiểu khác phạm trù giáo dục tất yếu có nhận thức khác quản lý tài nghiệp giáo dục Theo nghĩa rộng giáo dục phương thức để truyền đạt kinh nghiệm sống người Bộ Luật Giáo dục nước ta quy định: Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ giáo dục, học tập 1.1.1.2 Hệ thống tổ chức giáo dục quốc dân Chương I điều Luật giáo dục nước ta (1998) quy định hệ thống giáo dục quốc dân gồm: Giáo dục mầm non gồm có nhà trẻ mẫu giáo 1.1.1.3 Hệ thống tổ chức giáo dục mầm non Điều 25 Luật giáo dục quy định sở giáo dục mầm non gồm: - Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba đến ba tuổi - Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi - Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi 1.1.2 Vai trò giáo dục mầm non phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội đất nước lựa chọn ưu tiên đầu tư giáo dục kinh tế 1.1.2.1 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế- xã hội Giáo dục vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ tác động qua lại với tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Phát triển giáo dục phát triển chất lượng nguồn nhân lực, tăng trưởng phát triển KT – XH, đầu tư tài chính, ngân sách thành tố phát triển Thứ nhất, theo quan điểm coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, quan điểm coi giáo dục công cụ phát triển kinh tế xã hội 1.1.2.2 Vấn đề lựa chọn ưu tiên đầu tư giáo dục kinh tế Việc xem xét mối quan hệ biện chứng giáo dục với phát triển KT- XH Thứ nhất, giáo dục chuẩn bị trang bị cho người kiến thức, kĩ năng, phẩm chất nhân cách cần thiết, mà khơng có chúng khơng thể có hoạt động KT – XH Thứ hai, giáo dục khơng có trước mà cịn tiềm ẩn bên kết cấu hạ tầng có tính vật chất cụ thể đời sống xã hội Như vậy, giáo dục cần ưu tiên trước bước để làm tiền đề cho phát triển KT –XH, giáo dục cần ưu tiên đầu tư thoả đáng, đặc biệt kỉ XXI 1.1.2.3 Về cơng bằng, bình đẳng giáo dục Cơng bằng, bình đẳng giáo dục mục tiêu quan trọng sách phát triển GD – ĐT hầu phát triển Vì vấn đề cơng bình đẳng giáo dục coi mục tiêu trung tâm sách phát triển giáo dục Nhà nước Việt Nam 1.1.3 Huy động phân phối nguồn tài cho giáo dục mầm non 1.1.3.1.Các nguồn tài cho giáo dục mầm non - Nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước - Nguồn vốn ngân sách - Nguồn thu từ học phí - Nguồn đóng góp người dân - Nguồn viện trợ tổ chức xã hội - Các nguồn vốn khác 1.1.3.2 Phân cấp quản lý sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Dựa sở phân cấp quản lý ngành từ trung ương đến địa phương, xác định rõ chức nhiệm vụ cấp Trong hệ thống giáo dục mầm non nước ta yêu cầu xã hội hóa giáo dục, tồn nhiều loại hình khác nhau: trường cơng lập, dân lập tư thục v.v Song, tựu chung lại có hai loại hình giáo dục mầm non trường mầm non cơng lập trường mầm non ngồi cơng lập Các loại hình trường mầm non, khác hình thành có chung tính chất, nội dung mục đích hoạt động phận hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, chúng đơn vị nghiệp tự chủ tài chính, đồng thời phải chấp hành quy định chế độ tài nhà nước việc huy động sử dụng nguồn tài 1.2 Nội dung chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non cần thiết hoàn thiện chế 1.2.1 Nội dung chế huy động sử dụng nguồn tài Thứ nhất, đa dạng hoá phương thức quản lý: Thứ hai, kết hợp hài hoà chế quản lý Nhà nước với chế tự vận động giáo dục lĩnh vực tài chính: Thứ ba, xây dựng ban hành hệ thống đồng quy định, chế độ tài thực thanh, kiểm tra Nhà nước giám sát cộng đồng hoạt động tài sở giáo dục đào tạo 1.2.2 Sự cần thiết hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non - Một là, yêu cầu đổi giáo dục đào tạo cách toàn diện, sâu sắc để phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Hai là, sở giáo dục mầm non hoạt động kinh tế thị trường đơn vị nghiệp tự chủ tài cung cấp dịch vụ đặc biệt “trồng người” mang lại lợi ích lâu dài cho cá nhân xã hội Ba là: Do nhu cầu chuẩn hóa hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non bậc tiền học đường ngày mở rộng quy mô tốc độ Cần phải ưu tiên đầu tư thỏa đáng mặt, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho cháu vào bậc phổ thông Bốn là: Do thân vận động chế sách nói chung q trình từ chưa hồn thiện đến hồn thiện 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo chế huy động, sử dụng nguồn tài cho giáo dục số quốc gia 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển giáo dục, đào tạo số nước (Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc) Thực tiễn phát triển KT - XH nước khu vực giới thập kỷ gần minh chứng khẳng định vai trò GD-ĐT phát triển đất nước Vì vậy, đánh giá cao vai trò GD – ĐT gia tăng nỗ lực đầu tư tài cá nhân, cộng đồng cho phát triển GD – ĐT theo hướng sau đây: 1.3.1.1 Đa dạng hoá hình thức kênh giáo dục – đào tạo Các nước ASEAN năm gần đặc biệt ưa chuộng phương thức đào tạo “một công đôi việc”: khuyến khích dự án đầu tư nước ngồi có lợi cho đào tạo tay nghề kỹ quản lý người địa 1.3.1.2 Đa dạng hoá mức học phí nguồn tài cho GD – ĐT Điểm chung nước thành công phát triển kinh tế châu Á – Thái Bình Dương có mức chi phí cho GD – ĐT cao Mức chi cho GD – ĐT năm 1997 – 1998 số nước là: Đài Loan: 21% chi ngân sách Nhà nước (357 USD/đầu người học/ năm); Hồng Kông; 20,7% (510 USD); Malaysia: 19,3% (167,4USD), Inđônêsia (243 USD); Philippin: 11,4% (147USD), Trung Quốc: 4,2% (64,6USD…) 1.3.1.3 Đầu tư cho GD – ĐT chuyển dần sang khu vực tư nhân Đây xu hướng bật bao trùm mang tầm vóc tồn cầu Nguồn đầu tư từ NSNN giữ vị trí chủ đạo xây dựng tảng cho nghiệp giáo dục, song ngày mang ý nghĩa tạo điều kiện tiền đề cho việc khai thác nguồn NSNN cho giáo dục 1.3.2 Những học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam huy động sử dụng nguồn tài cho GD - ĐT - Đối với Việt Nam, học lớn mà lĩnh hội từ kinh nghiệm nước khu vực coi trọng phát triển nguồn nhân lực mục tiêu chiến lược giải pháp hàng đầu cho trình CNH, HĐH đất nước - Giáo dục- đào tạo nhân tố quan trọng bậc đến phát triển KT- XH quốc gia, nhân tố nòng cốt phát triển khoa học-cơng nghệ Vì Nhà nước cần có sách đầu tư thoả đáng đầu tư tầm quốc sách Phát triển giáo dục phải ưu tiên trước bước, mở rộng phát triển hình thức đầu tư khuyến khích mơ hình giáo dục mầm non ngồi cơng lập, cung ứng dịch vụ chất lượng cao - Xây dựng chế quản lý tài đảm bảo đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô chất lượng, hiệu gắn với mục tiêu cơng bằng, bình đẳng giáo dục - Trong bối cảnh q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế diễn với qui mô rộng cường độ ngày cao, đòi hỏi nước ta cần tạo gắn kết hài hồ q trình hội nhập kinh tế GD – ĐT Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON Ở HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hà Nội có liên quan đến giáo dục mầm non 2.1.1 Đặc điểm chung Thủ đô Hà Nội Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành dân số tăng gấp lần, cấu dân số, trình độ văn hố chun mơn, cấu lao động thay đổi áp lực gia tăng lên khu vực nội thành Tóm lại, qua phân tích đặc điểm kinh tế, trị, xã hội văn hóa Hà Nội có liên quan đến hoạt động giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Nó xem nhân tố, điều kiện cho phát triển giáo dục mầm non Hà Nội Khả huy động nguồn lực tài cho hoạt động sở giáo dục mầm non phụ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chi ngân sách cho giáo dục thu nhập dân cư 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội Cùng với phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần chủ trương xã hội hóa giáo dục nhằm động viên tồn xã hội quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo đất nước, làm xuất đa dạng loại hình đào tạo loại trường Quy chung lại có hai loại trường trường công lập trường dân lập 2.2 Thực trạng huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Hà Nội 2.2.1 Quản lý Nhà nước tài giáo dục mầm non Hà Nội Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng nhằm huy động nguồn lực tài thành phần kinh tế tổ chức kinh tế – xã hội ngồi nước Căn vào luật Giáo dục, quyền cấp thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo thông qua việc quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục, đề sách, chế độ, quy định văn hướng dẫn việc thực quy định Đối với giáo dục mầm non, Quyết định số 73/2000/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội việc thu học phí số khoản thu khác sở giáo dục đào tạo công lập hệ thống giáo dục quốc dân thuộc thành phố Hà Nội từ năm học 2000-2001 trở Sau năm triển khai thực định thành phố 73/2000/QĐ-UB, bước đầu cơng tác quản lý tài vào nề nếp sau gặp phải vướng mắc bộc lộ nhiều bất cập Tại công văn 1828/CV-SGD ĐT ngày 17/8/2005 việc tăng cường quản lý khoản thu chi trường học Công văn hướng dẫn cụ thể trường mầm non nông thôn huyện ngoại thành quận thành lập Trên sở Quyết định 73/2000 QĐ-UB, trường đề xuất mức thu cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương Mức thu phải thỏa thuận cha mẹ học sinh, xin ý kiến UBND xã, phường báo cáo với Phịng Giáo dục-Đào tạo Phịng GD-ĐT có trách nhiệm trình UBND quận, huyện phê duyệt Sử dụng nguồn thu, vào Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 25/4/2008 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 43/2008/NĐ-CP Bộ Tài chính, trường tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thảo luận cơng khai trí tập thể giáo viên cán công nhân viên nhà trường Hàng năm đơn vị sửa đổi quy chế cho phù hợp với đặc thù hoạt động đơn vụ, nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu từ nâng cao chất lượng giáo dục Qua văn cấp ban hành quy định khoản thu chi trường mầm non khối công lập ngồi cơng lập, bước cụ thể hóa khắc phục bất cập quản lý tài đơn vụ sở 2.2.2 Thành tựu mặt hạn chế chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Hà Nội 2.2.2.1 Những kết đạt q trình hồn thiện chế tài trường mầm non Hà Nội Mạng lưới sở giáo dục mầm non phân bố hợp lý theo địa bàn dân cư quận, huyện phường, xã với nhiều loại hình trường, lớp đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng tầng lớp dân cư Cơ sở vật chất cua trường học mạng lưới trường thành phố bước củng cố đại hóa Cơ cấu chi đầu trẻ mầm non khu vực giáo dục mầm non công lập tăng đáng kể Từ Luật NSNN có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1997, chế phân cấp quản lý ngân sách giáo dục thành phố Hà Nội khắc phục bất cập trên, qui định thẩm quyền quản lý NSNN giáo dục cấp, ngành; quy định phạm vi thẩm quyền cấp quyền quận, huyện quản lý ngân sách giáo dục, qui định quản lý khoản huy động đóng góp nhân dân 2.2.2.2 Những mặt hạn chế chế tài trường mầm non Hà Nội - Nhận thức chưa đầy đủ vai trò giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân thống Song thực tế năm vừa qua, giáo dục mầm non chưa giành quan tâm thỏa đáng - Quản lý Nhà nước giáo dục mầm non nói chung hoạt động tài sở giáo dục mầm non nói riêng chậm đổi chưa theo kịp với khả nhu cầu phát triển giáo dục có tính đặc thù bậc mầm non, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Cơ chế sách tài khơng cịn phù hợp với tình hình Nhiều văn bản, quy định ban hành cách chục năm, không sửa đổi, bổ sung bó buộc hoạt động năm động đơn vị kinh tế thị trường định hướng XHCN Hơn hệ thống văn hành phức tạp rắc rối, chồng chéo lên nhau, lại có nhiều kẽ hở dẫn đến thất thốt, lãng phí phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị trường - Các trường mầm non, mầm non công lập danh nghĩa giao quyền tự chủ tài chính, thực tế sở chưa có quyền tự chủ thực quyền tự chủ chưa tôn trọng Chương PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON Ở HÀ NỘI 3.1 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Hà nội 3.1.1 Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non, dựa sở đổi nhận thức giáo dục, đào tạo kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường, giáo dục, đào tạo lĩnh vực tiêu phí tài nguyên, thân ngành dịch vụ trực tiếp gián tiếp làm tăng GDP đất nước, góp phần quan trọng thúc đẩy trình CNH, HĐH nhằm mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại 3.1.2 Hồn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non nhằm mục tiêu xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Thủ đô đại, hội nhập với khu vực quốc tế đồng thời giữ vững sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Mục tiêu chiến lược ngành giáo dục nói chung bậc mầm non nói riêng, xác định cho giai đoạn cụ thể dựa dự báo khoa học trình độ phát triển kinh tế, xu trình hội nhập, đặc biệt nhu cầu chất lượng giáo dục ngày tăng xã hội Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non Hà Nội đến năm 2020 - Xây dựng đội ngũ đủ, đồng bộ, đạt chuẩn Một phận chuẩn đạt tỷ lệ 30% - Hiện đại hoá hệ thống trường học - Xã hội hoá cao, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Cơ chế, sách đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với đặc trưng phát triển GD&ĐT thủ đô, đặc biệt phát triển GDMN 3.1.3 Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non theo hướng xã hội hóa nguồn lực tài Đảm bảo huy động nguồn lực tài tiềm xã hội đồng thời phân phối sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu Thực xã hội hóa nhằm hai mục tiêu: Thứ phát huy tiềm vật chất trí tuệ tồn xã hội chăm lo nghiệp giáo dục đào tạo nói chung Thứ hai để tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo hưởng thụ thành giáo dục Chuyển sở công lập hoạt động theo chế nghiệp mang tính hành bao cấp sang chế tự chủ cung ứng dịch vụ cơng ích chất lượng cao 3.1.4 Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non nhằm thực công quyền hưởng thụ thành giáo dục nước nhà dịch vụ chất lượng cao tầng lớp dân cư xã hội Luật giáo dục Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (năm 2005) quy định: Mọi công dân có quyền học hành, hưởng thụ thành giáo dục Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế – xã hội cá nhân hảo tâm, đầu tư xây dựng, giúp đỡ hỗ trợ, tài trợ xây dựng phát triển sở giáo dục mầm non vùng miền đất nước 3.1.5 Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non theo hướng phát huy tới đa quyền tự chủ tự quyết, tự chịu trách nhiệm quản lý thu chi tài cho sở giáo dục mầm non Thực giảm tối đa khâu trung gian q trình huy động cấp phát tài chính, thực nguyên tắc sử dụng, phân phối trực tiếp đến tay người thụ hưởng tức đến trẻ em 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện chế sách huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non Thủ Hà nội 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi chế phân bổ ngân sách Đẩy mạnh phân cấp quản lý bổ ngân sách, giảm bớt khâu trung gian Tăng cường tính tự chủ cho sở giáo dục phải kèm với việc nâng cao vai trò giám sát quan quản lý nhà nước cấp 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy xã hội hóa hoạt động sử dụng nguồn tài cho GDMN Hà Nội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiên cứu lý luận, nâng cao nhận thức xã hội hóa - Tuyên truyền sâu rộng, chủ trương, sách xã hội hóa để cấp ủy Đảng, quyền cấp, đơn vị cơng lập, ngồi cơng lập nhận thức thực có hiệu chủ trương xã hội hóa giáo dục - Hồn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động đơn vị ngồi cơng lập theo hướng quy định rõ trách nhiệm, mục tiêu hoạt động, nội dung, chất lượng dịch vụ, sản phẩm, chế độ sở hữu chế hoạt động 3.2.3 Nhóm giải pháp đổi chế quản lý sách Nhà nước nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho GDMN Hà Nội - Nhà nước quản lý thống sở công lập ngồi cơng lập; tạo điều kiện thuận lợi để sở phát triển ổn định, lâu dài; bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể toàn xã hội Tách bạch quản lý nhà nước khỏi việc điều hành công việc thường xuyên sở Hoàn thiện việc phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động trách nhiệm địa phương Các địa phương vào chế, sách chung, định chế, sách cụ thể cho địa phương, xây dựng quy hoạch phát triển xã hội hóa lĩnh vực Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra Quy định chế độ trách nhiệm tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cấp, đồng thời, phát huy dân chủ sở để giám sát công việc quản lý cấp 3.2.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực tăng cường công tác thanh, kiểm tra Nhà nước, giám sát cộng đồng - Căn vào Bộ Luật Giáo dục (năm 2005), quan điểm định hướng phát triển giáo dục, đào tạo nói chung, giáo dục mầm non nói riêng, phủ ban hành sách, văn quy định, phân cơng trách nhiệm tổ chức phối hợp ngành cấp quyền địa phương tổ chức thực + Các Bộ, ngành + Các cấp quyền địa phương Ủy ban nhân dân cấp đạo quan chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện, phù hợp với chủ trương sách Nhà nước, với thẩm quyền điều kiện địa phương + Các sở GDMN Cơ sở GDMN không phân biệt trường công lập trường ngồi cơng lập đơn vị nghiệp tự chủ tài Các sở GDMN cơng lập, dần trao quyền tự chủ đầy đủ, tự chủ tổ chức quản lý, tự chủ thu chi tài tiến tới tự chủ hồn tồn cân đối thu chi Cơng khai hóa khoản thu chi đơn vị giám sát cộng đồng: tập thể cán công nhân viên, giáo viên nhà trường đại diện phụ huynh KẾT LUẬN - Công đổi đất nước Đảng lãnh đạo, diễn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Cùng với trình đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập quốc tế, lĩnh vực giáo dục, đào tạo diễn cải cách sâu, rộng hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH nước nhà - Giáo dục mần non - phận hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, bậc giáo dục tiểu học đường chuẩn bị điều kiện cần thiết sức khỏe thể chất, tâm lý tình cảm nhân cách bước vào trường phổ thơng Vì giáo dục mầm non cần có quan tâm, ưu tiên chăm sóc tồn xã hội Trong năm qua, GDMN nói chung GDMN Hà Nội nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực đạt thành tựu đáng ghi nhận Song thực tế GDMN địa bàn thủ đô Hà Nội tồn nhiều bất cập, vướng mắc hạn chế - Để góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn khắc phục mặt hạn chế cơng tác quản lý tài Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đề xuất đề án đổi chế tài ngành giáo dục đào tạo trình Quốc hội Hiện đề án triển khai phần, để rút kinh nghiệm bước hoàn thiện - Với tư cách người trực tiếp tham gia thực chương trình đổi GDMN Hà Nội, tác giả luận văn giành nhiều thời gian nghiên cứu đề tài, mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục chung đất nước Song hạn chế thời gian lực, nhiên, với thái độ nghiêm túc cầu thị, tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng trở thành trung tâm chiến lược phát triển đất nước "Giáo dục quốc sách hàng đầu”, chiến lược phát triển giáo dục chiến lược người trước chiến lược kinh tế- xã hội Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân Nó có vai trị quan trọng, bước đầu hình thành nhân cách trí tuệ cho trẻ, khâu cung cấp “ nguồn nhân lực “ đầu vào cho bậc tiểu học Hoạt động giáo dục mÇm non Hà Nội thời kỳ đổi có bước phát triển qui mơ, nội dung, hình thức góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô thời gian qua Tuy nhiên, giáo dục mÇm non Hà Nội năm qua có mảng tối mà bật nguy ngày lan rộng cđa xu hướng thương mại hố hoạt động giáo dục Sự cơng bằng, bình đẳng hưởng thụ thành giáo dục bị xâm phạm Sự chênh lệch chất lượng giáo dục thành thị nông thôn ngày lớn, thu chi không nguyên tắc xảy thường xuyên, việc quản lý tài nơi q cứng nhắc, chỗ bng lỏng hồn tồn dẫn đến nhiều khoản thu khơng hợp lý, tạo gánh nặng cho cha mẹ học sinh… Những thực trạng làm hạn chế đáng kể hiệu gia tăng phát triển không giáo dục Trong số chủ trương, sách, biện pháp đổi chế quản lý tài giáo dục mÇm non thành phố thực chưa cã sở lý luận kinh nghiệm thực tế đánh giá, tổng kết nên hiệu đem lại không cao Cả phương diện lý thuyết thực tiễn nước ta Hà Nội, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học (nhất ứng dụng) đề cập cách toàn diện cụ thể chế huy ng sử dụng ngun ti chớnh cho giỏo dục mÇm non làm sở cho việc hoạch định, đổi nâng cao hiệu sách chế quản lý tài giáo dục mÇm non năm tới Bởi vậy, việc nghiên cứu sâu trạng chế huy động vµ sư dơng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục mÇm non , từ đề giải pháp tổng thể đổi chế tài cho phát triển giáo dục mÇm non Thủ đô yêu cầu xúc, lí luận lẫn thực tiễn hoạt động giáo dục đời sống xã hội Thủ đô tương lai Nhằm đóng góp thêm sở khoa học thực tiễn phục vụ cải cách giáo dục Thủ nói chung hồn thiện chế quản lý tài giáo dục mÇm non nói riêng, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thủ ụ, tỏc gi chn ti: Hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dc mầm non H Ni lm luận án Thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Có số đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục giáo dục mầm non sau: Xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn thành phố Hà nội- Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Một số biện pháp sử dụng nguồn lực tài cho phát triển giáo dục phổ thơng giai đoạn nay- Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Hồn thiện chế quản lý tài giáo dục phổ thông Hà nội Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hồn thiện sách cho giáo dục đại học Việt nam - Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hiện chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non, Hà nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khoa học 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội thời gian qua, luận văn nêu lên định hướng hoàn thiện giải pháp thiết thực để hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn lực cho phát triển giáo dục mầm non địa bàn Hà nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ khoa học luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non - Phân tích đánh giá thực trạng chế huy động sử dung nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội thời gian qua - Xác định rõ định hướng hồn thiện tìm giải pháp nhằm hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội từ thời kỳ đổi đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu: địa bàn 14 quận huyện nội ngoại thành Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tài liệu khoa học công bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra: cách vấn phát phiếu điều tra giáo viên, cán quản lý Nhà nước, quyền địa phương, cấp ủy Đảng, hội, phụ huynh học sinh 5.2.2 Phương pháp quan sát 5.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.2.4 Phương pháp thực nghiệm 5.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kế toán học Dự kiến đóng góp luận văn - Luận văn gúp phần hệ thống hoá luận giải sâu vấn đề lý luận giáo dục giáo dục mầm non nguyên tắc lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục (như: khái niệm, vai trị giáo dục mÇm non phát triển KT – XH, lựa chọn ưu tiên đầu tư giáo dục mÇm non kinh tế, cơng bằng, bình đẳng giáo dục mÇm non …) - Lun văn gúp phn ỏnh giỏ nhng u im v bất cập cung cấp tài cho giáo dục mÇm non, chế quản lý tài GD mÇm non Việt Nam Hà nội như: Các nguồn tài chính, ngân sách phân cấp ngân sách giáo dục, mối quan hệ chi ngân sách nhà nước với khoản đóng góp cho giáo dục mÇm non, nội dung chế quản lý tài giáo dục mÇm non (cả cơng lập ngồi cơng lập) - c bit, lun văn gúp phn h thng hoỏ v làm rõ khoa học thực tiễn phương hướng, mục tiêu phát triển giáo dục Thủ đô đến năm 2020, giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện chế quản lý tài GD mÇm non Hà Nội, GD mÇm non cơng lập ngồi cơng lập giai đoạn tới Từ góp phần tăng cường, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tạo động lực phát triển GD mÇm non Hà Nội theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt cho Thủ Kết cấu luận văn Ngồi lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương Chƣơng I: Cở sở lý luận thực tiễn chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Chƣơng II: Thực trạng chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội Chƣơng III: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội ... HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC MẦM NON Ở HÀ NỘI 3.1 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục. .. chủ tài chính, đồng thời phải chấp hành quy định chế độ tài nhà nước việc huy động sử dụng nguồn tài 1.2 Nội dung chế huy động sử dụng nguồn tài cho giáo dục mầm non cần thiết hoàn thiện chế. .. giáo dục mầm non Chƣơng II: Thực trạng chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát triển giáo dục mầm non Hà nội Chƣơng III: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài cho phát

Ngày đăng: 12/01/2021, 10:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w