Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh

43 51 0
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật cung cấp các kiến thức về nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật; bản chất của pháp luật; kiểu pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật.

BÀI LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày khái niệm, đặc điểm, chất vai trò pháp luật 02 Trình bày kiểu pháp luật chất pháp luật 03 Hiểu thuật ngữ pháp lý quan trọng: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1 Nguồn gốc, đặc điểm vai trò pháp luật 3.2 Bản chất pháp luật 3.3 Kiểu pháp luật 3.4 Quy phạm pháp luật 3.5 Quan hệ pháp luật 3.1 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 3.1.1 Nguồn gốc pháp luật 3.1.2 Khái niệm pháp luật 3.1.3 Đặc điểm pháp luật 3.1.4 Vai trò pháp luật 3.1.1 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT a Sự đời pháp luật Nguyên nhân cho đời Nhà nước nguyên nhân cho đời pháp luật, cụ thể là: Nguyên nhân xã hội Nguyên nhân kinh tế Sự phân chia giai cấp xã hội thị tộc Sự xuất phát triển dẫn đến mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát chế độ tư hữu triển đến mức khơng thể dung hồ Pháp luật Là cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội 3.1.1 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT (tiếp) b Con đường hình thành pháp luật Các đường hình thành pháp luật: trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật lịch sử Nhà nước chọn lọc, thừa nhận quy tắc xử thông thường xã Nhà nước ban hành Nhà nước thừa nhận văn quy phạm pháp luật định áp dụng pháp luật (của tòa án quan hành chính) thành hội (tập quán) nâng chúng lên thành quy quy định chung (pháp luật) để áp dụng cho định pháp luật trường hợp tương tự khác Tập quán pháp Văn quy phạm pháp luật Tiền lệ pháp (án lệ) 3.1.2 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể 3.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT Ý chí giai cấp thống trị Mang tính hệ thống Mang tính quyền lực nhà nước Pháp luật Những quy tắc có tính bắt buộc chung Do điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội định Là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội 3.1.4 VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT Vai trị điều chỉnh Vai trị bảo vệ Vai trò giáo dục Xác định trước cho Duy trì bảo vệ trật Tác động lên yếu tố tâm lý, chủ thể xã hội tự xã hội, lợi ích ý thức từ giúp phải có ứng xử giai cấp thống trị người tạo thói quen cân tương ứng với nhắc trước thực tình xảy theo xử sự, thấy trách ý chí Nhà nước nhiệm thân xã hội 3.2 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 3.2.1 Bản chất giai cấp 3.2.2 Bản chất xã hội 10 3.4.3 CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Tiếp) d Một số lưu ý quan trọng (2) Trật tự phận quy phạm pháp luật trình bày mềm dẻo linh hoạt, có trường hợp phận quy định, chế tài đứng trước giả định Ví dụ 3: Bên thuê tu sửa làm tăng giá trị tài sản thuê, bên cho thuê đồng ý có quyền yêu cầu bên cho thuê tốn chi phí hợp lý (Khoản Điều 479 Bộ luật Dân 2015) 29 3.4.3 CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Tiếp) d Một số lưu ý quan trọng (1) Không nên đồng điều luật với quy phạm pháp luật • Điều luật = quy phạm pháp luật Ví dụ: Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập (Điều 39 Hiến pháp 2013) • Điều luật = Quy phạm pháp luật + Quy phạm pháp luật +… Ví dụ: “Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý Việc sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” (Điều 32 Bộ luật Dân năm 2015) 30 3.4.3 CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Tiếp) d Một số lưu ý quan trọng (3) Một quy phạm pháp luật thường khơng có đủ phận: giả định, quy định, chế tài Thường xuất 2/3 phận • Ví dụ 1: Bên thuê tu sửa làm tăng giá trị tài sản thuê, bên cho thuê đồng ý có quyền u cầu bên cho th tốn chi phí hợp lý (Khoản Điều 479 Bộ luật Dân 2015) • Ví dụ 2: “Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ năm đến năm” (Khoản Điều 100 Bộ luật hình năm 1999) 31 3.4.4 PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT Dựa vào lĩnh vực Dựa vào phương thức Dựa vào cách thức thực điều chỉnh pháp luật: điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể Quy phạm pháp luật dân Quy phạm pháp luật cho phép Quy phạm pháp luật dứt khoát Quy phạm pháp luật hình Quy phạm pháp luật bắt buộc Quy phạm pháp luật không Quy phạm pháp luật hànhchính Quy phạm pháp luật cấm đốn dứt khốt … Quy phạm pháp luật tùy nghi… Quy phạm pháp luật hướng dẫn 32 3.5 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 3.5.1 3.5.2 Khái niệm quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật 3.5.3 3.5.4 Các phận cấu thành quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý 33 3.5.1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quan hệ xã hội Quan hệ pháp Quy phạm pháp luật luật Quan hệ pháp luật quan hệ người với người (quan hệ xã hội) quan hệ pháp luật điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước 34 3.5.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Là quan hệ xã hội có ý chí; Xuất sở quy phạm pháp luật; Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể; Được bảo đảm biện pháp cưỡng chế Nhà nước 35 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chủ thể Khách Quan hệ thể pháp luật Nội dung 36 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT (tiếp) a Chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể, tham gia vào quan hệ pháp luật Nhà nước trao cho quyền nghĩa vụ chủ thể định Cá nhân, tổ chức Chủ thể quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể 37 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT (tiếp) Năng lực pháp luật • Năng lực pháp luật khả hưởng quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân tổ chức định; • Năng lực pháp luật nhà nước quy định loại chủ thể: Năng lực pháp luật Năng lực chủ thể Năng lực hành vi Năng lực hành vi • Năng lực hành vi khả mà nhà nước thừa nhận cho cá nhân, tổ chức hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ pháp lý; • Năng lực hành vi cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi khả nhận thức cá nhân 38 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT (tiếp) b Khách thể Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Lợi ích Lợi ích Lợi ích vật chất tinh thần xã hội 39 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT (Tiếp) c Nội dung • Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật • Trong quan hệ pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể hình thành hai đường:   Theo quy định pháp luật lực chủ thể; Theo thỏa thuận chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật QUYỀN Là khả chủ thể xử theo cách thức định mà pháp luật cho phép NGHĨA VỤ Là cách xử mà chủ thể buộc phải thực theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác 40 3.5.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT (Tiếp) Chủ thể thực quyền Chủ thể thực nghĩa vụ hình thức sau: hình thức sau: • • • • Xử theo cách thức định phù hợp với quy • Chủ động thực hành vi định theo định pháp luật theo thỏa thuận yêu cầu pháp luật theo thỏa thuận bên; bên; Yêu cầu chủ thể khác tơn trọng chấm dứt • Kiềm chế không thực hành vi định phù hành vi cản trở việc thực quyền nghĩa vụ; hợp với quy định pháp luật thỏa thuận Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bên; lợi ích mình; Ủy quyền cho người khác thực quyền • Gánh chịu hậu bất lợi không thực nghĩa vụ chủ thể 41 3.5.4 SỰ KIỆN PHÁP LÝ a Khái niệm: Sự kiện pháp lý kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật b Các loại kiện pháp lý: Sự biến Hành vi Là tượng xảy tự nhiên Là kiện xảy theo ý chí xã hội nằm ngồi ý chí người, biểu dạng hành người động không hành động Hành vi Hành vi hợp pháp bất hợp pháp 42 TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC Nguồn gốc, đặc điểm vai trò pháp luật Bản chất pháp luật Kiểu pháp luật Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật 43 ... DUNG BÀI HỌC 3. 1 Nguồn gốc, đặc điểm vai trò pháp luật 3. 2 Bản chất pháp luật 3. 3 Kiểu pháp luật 3. 4 Quy phạm pháp luật 3. 5 Quan hệ pháp luật 3. 1 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 3. 1.1... gốc pháp luật 3. 1.2 Khái niệm pháp luật 3. 1 .3 Đặc điểm pháp luật 3. 1.4 Vai trò pháp luật 3. 1.1 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT a Sự đời pháp luật Nguyên nhân cho đời Nhà nước nguyên nhân cho đời pháp. .. trường… 13 3 .3 KIỂU PHÁP LUẬT 3. 3.1 Khái niệm 3. 3.2 Các kiểu pháp luật 14 3. 3.1 KHÁI NIỆM Kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu pháp luật, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển pháp luật

Ngày đăng: 12/01/2021, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan