Luận văn - Thực trạng sản xuất lúa ở huyện Giá Rai-Tỉnh Bạc Liêu năm 2007

70 35 0
Luận văn - Thực trạng sản xuất lúa ở huyện Giá Rai-Tỉnh Bạc Liêu năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả đã sơ lược về tình hình sản xuất lúa gạo ở tỉnh Cần Thơ, bên cạnh những thuận lợi về đất đai, thuỷ lợi,… thì nông dân vẫn gặp phải những khó khăn về trình độ học vấn, cơ sở vật[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.4.1 Không gian 2

1.4.2 Thời gian 3

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4

2.1.1 Sản xuất 4

2.1.2 Năng suất 4

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa 5

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 6

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 7

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 7

CHƯƠNG 10

GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 10

3.1.1 Ví trí địa lý 10

3.1.2 Về đất đai 10

(2)

3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI 11

3.2.1 Dân số 11

3.2.2 Cơ cấu kinh tế địa phương 11

3.2.3 Máy móc thiết bị 12

3.2.4 Về sở hạ tầng 12

3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN 13

CHƯƠNG 4: 15

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VỤ 15

4.1 THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA 15

4.1.1 Đặc điểm chung hộ trồng lúa 15

4.1.2 Kinh nghiệm sản xuất lúa nơng hộ 16

4.1.3 Diện tích trồng lúa nông hộ 16

4.1.4 Hướng dẫn kỉ thuật 17

4.1.5 Số nhân 17

4.1.6 Số người tham gia sản xuất 17

4.1.7 Trình độ học vấn 18

4.1.8 Hình thức tín dụng 18

4.1.9 Áp dụng kỉ thuật sản xuất 19

4.2 CHI PHÍ TRỒNG LÚA VỤ Ở HUYỆN GIÁ RAI 20

4.2.1 Vụ Đông Xuân 20

4.2.2 Vụ Thu Đông 22

4.2.3 Vụ Hè Thu 24

CHƯƠNG 26

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN GIÁ RAI 26

5.1 VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN 27

5.2 VỤ HÈ THU 30

5.3 VỤ THU ĐÔNG 33

5.4 CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 35

(3)

5.4.4 Kỉ thuật canh tác 38

5.4.5 Vốn đầu tư cho sản xuất lúa 38

CHƯƠNG 39

MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39

6.1 MA TRẬN SWOT 39

6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 41

6.2.1 Tuyển chọn lai tạo giống 41

6.2.2 Chuyển giao tiến khoa học kỉ thuật sản xuất lúa 41

6.2.3 Nâng cao chất lượng lao động 42

6.2.4 Tạo vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn 42

6.2.5 Về chất lượng sản phẩm 43

6.2.6 Về giá khâu phân phối lúa 43

6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN GIÁ RAI TRONG TƯƠNG LAI 44

CHƯƠNG 46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

7.1 KẾT LUẬN 46

7.2 KIẾN NGHỊ 46

7.2.1 Đối với quyền địa phương 46

7.2.2 Đối với người nông dân 46

(4)

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng1: DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC CỦA HUYỆN GIÁ RAI 11 Bảng : TỔNG HỢP MÁY MÓC THIẾT BỊ TRÊN ĐỊA BÀN 12 Bảng 3: THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN GIÁ RAI 15 Bảng : CÁC KỈ THUẬT SẢN XUẤT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN GIÁ RAI 19 Bảng 5:KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤTVỤ ĐÔNG XUÂN

TRÊN 1000m2 20 Bảng 6: KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU ĐÔNG

TRÊN 1000m2 22 Bảng :KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ HÈ THU TRÊN

(5)

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1: KINH NGHIỆM TRỒNG LÚA CỦA NƠNG HỘ 16

Hình 2: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG LÚA 16

Hình 3: SỐ NGƯỜI THAM GIA SẢN XUẤT 17

(6)

CHƯƠNG GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Lúa xem trồng chủ yếu nước Châu Á sản phẩm lúa gắn liền với đời sống người gần 10.000 năm, riêng khu vực Châu Á với tỷ dân sản xuất tiêu dùng với 90% sản lượng gạo thới giới Là nước thuộc khu vực Châu Á, kinh tế Việt Nam lên từ kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp ngành sản xuất đóng góp phần đáng kể tổng thu nhập quốc dân, bình quân chiếm 20,4% tổng GDP nước Với 78% dân số sống nông thôn dựa vào nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp nông thôn xem sở phát triển kinh tế để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh Khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp nước, lúa xem mạnh có tính chiến lược việc phát triển kinh tế khu vực ĐBSCL

Tuy nhiên, xu phát triển hoạt động kinh tế dẫn đến việc thị hố vùng nông thôn chuyên sản xuất nông nghiệp Điều làm giảm diện tích đất canh tác số vùng nước khu vực Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tiền Giang tỉnh điển hình Đồng thời theo báo cáo khoa học nhận định diện tích đất canh tác nơng nghiệp bị giảm đáng kể chí khơng thể sử dụng để sản xuất đất bị ô nhiễm chất thải hoá chất sử dụng sản xuất

(7)

các tiến khoa học, mơ hình canh tác có hiệu cao làm tăng suất lợi nhuận cho người nơng dân khó

Trước vấn đề bất cập nói trên, việc đầu tư nghiên cứu lai tạo giống lúa có chất lượng, có sức đề kháng chống sâu bệnh cao nhằm làm giảm tối thiểu chi phí tối ưu hố lợi nhuận sản xuất lúa hộ gia đình cần thiết việc cơng nghiệp hố, thị hố nơng thơn, em thực nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất lúa huyện Giá Rai-Tỉnh Bạc Liêu năm 2007”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa hộ gia đình huyện Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu từ đề giải pháp nhằm nâng cao suất để cải thiện thu nhập khuyến khích hộ gia đình tăng cường sản xuất

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa nơng hộ huyện Giá Rai

- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu suất lúa người nông dân - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho tình hình sản xuất lúa huyện Giá Rai

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Tình hình sản xuất lúa huyện Giá Rai nào?

- Trong trình sản xuất lúa người nơng dân có gặp thuận lợi khó khăn gì?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa nông dân? - Biện pháp khắc phục nào?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian

(8)

1.4.2 Thời gian

Số liệu thu thập năm 2007

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đến đối tượng nông sản xuất lúa vụ huyện Giá Rai

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Lê Huy Khiến Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ giai đoạn 2001-2010, năm 2005 Tác giả sơ lược tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ, bên cạnh thuận lợi đất đai, thuỷ lợi,… nơng dân gặp phải khó khăn trình độ học vấn, sở vật chất kỉ thuật, giá yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất cao, giá bán biến động,…từ đưa giải pháp nhằm tăng sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ làm tăng lợi nhuận cho người trồng lúa

(9)

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất tập trung vào vấn đề sau: sản xuất gì, sản xuất nào, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết để làm sản phẩm

Kinh tế học có cách tiếp cận khác bàn sản xuất

Kinh tế học tân cổ điển, hay kinh tế học vi mô, bàn sản xuất với cách tiếp cận chủ nghĩa cận biên (marginalism) Sản xuất việc tạo hàng hóa dịch vụ trao đổi thị trường để đem lại cho người sản xuất nhiều lợi nhuận tốt Cách tiếp cận bàn luận nhiều chủ đề như: chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí sản xuất, suất lao động cận biên, tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên, v.v

2.1.2 Năng suất

Định nghĩa truyền thống suất: Năng suất theo truyền thống định nghĩa mối quan hệ đầu vào đầu trình biến đổi Quản lý sản xuất nhằm làm tăng đầu với lượng đầu vào xác định, giảm đầu vào sử dụng cho lượng đầu xác định đồng thời hai hướng Tuy nhiên, khái niệm đầu đầu vào trừu tượng nên khó vận dụng, vậy, khái niệm thường diễn giải thành số khái niệm cụ thể hơn.Đầu hiểu thép, nghìn lít bia hay số xe làm Đầu vào đơn vị nguồn lực sử dụng chủ yếu sản xuất thường chia thành bốn loại:

(10)

• Thiết bị: Thể giá trị khoản đầu tư vào nhà xưởng, máy móc hệ thống thơng tin

• Ngun liệu: Vật tư, ngun liệu, phụ kiện, bán thành phẩm tham gia vào trình biến đổi

• Hệ thống: Hệ thống giúp quản lý sản xuất hoạt động

Loại nguồn lực cuối cùng, bao quát phạm vi rộng, gồm bảo dưỡng, qui trình cơng nghệ, quản lý nhân lực sản xuất, giám sát, hệ thống kiểm tra loại hoạt động lao động gián tiếp khác, cần thiết để trì trình sản xuất diễn cách sng sẻ

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa

2.1.3.1 Nước

Trong trồng trọt, trồng cho suất cao phẩm chất tốt thiếu nước đất Bởi vì:

- Nước hoà tan chất dinh dưỡng vận chuyển chúng đất để cung cấp cho Các chất dinh dưỡng cần thiết cho hầu hết chất khoáng, khơng hồ tan nước rễ khơng thể hút

- Nước đất góp phần vào việc cải tạo đất Nó tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, làm tăng độ phì nhiêu đất

- Trong trình sinh trưởng trồng, cần nhiều nước, rễ phát triển mạnh hấp thụ chất dinh dưỡng tốt

2.1.3.2 Giống

(11)

2.1.3.3 Phân bón

Có 16 dưỡng chất cần thiết cho trồng Trong đó, có nguyên tố nước khơng khí cung cấp ( C, H, O), 13 ngun tố khác phân bón cung cấp Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng

- Phân đạm: Là chất tạo hình cho lúa, thành phần chủ yếu Protein chất diệp lục làm cho xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi, kích thước thân Đạm Urea (phân lạnh) chứa nồng độ đạm cao 46% N nguyên chất Ngoài ra, thị trường dùng loại phân khác có chứa đạm phân lân màu (DAP) chứa loại dưỡng chất đạm lân với tỉ lệ 18-46-0 phân màu (NPK) chứa loại dưỡng chất đạm, lân kali với tỉ lệ phổ biến 16-16-8 20-20-15

- Phân lân: tổng hợp chất đạm cây, kích thích rễ phát triển, nở bụi nhanh, kết nhiều hạt chắc, phát triển phẩm chất hạt Phân super lân chứa 16-18% P2O5 nguyên chất

- Phân kali: giúp trình vận chuyển tổng hợp chất cây, giúp cứng chắc, tăng khả chống chịu sâu bệnh, chống ngã đổ, phát triển số hạt Phân Clorua kali chứa 62% K2O nguyên chất

2.1.3.4 Thuốc trừ sâu bệnh

Phịng trừ sâu bệnh loại thuốc hố học có hiệu nhanh chóng tốn cơng Mỗi loại thuốc có hiệu vài loại sâu bệnh định

2.1.3.5 Chăm sóc

Trong điều kiện cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ, nơng dân sử dụng chân tay sản xuất nông nghiệp Xét khâu canh tác, công lao động bao gồm: công làm đất, gieo sạ, làm cỏ, xịt thuốc, bón phân, bơm nước,…

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Chọn đại diện số ấp, xã có trồng lúa thuộc địa bàn huyện Giá Rai bao gồm: - Ấp 13 14 thuộc xã Phong Thạnh Đông A huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu - Ấp 8, xã Phong Thạnh Đông, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

(12)

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1 Số liệu thứ cấp

Được thu thập số liệu qua sách báo, internet, website có liên quan từ báo cáo phòng kinh tế huyện Giá Rai Số liệu bao gồm:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giá Rai

- Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa nơng dân năm 2007 - Các báo cáo tổng kết, kết nghiên cứu tình hình sản xuất lúa huyện Giá Rai

2.2.2.2 Số liệu sơ cấp

Các số liệu điều tra phải đảm bảo yêu cầu: - Thoả mãn mục tiêu đề tài đặt - Thuộc địa bàn huyện Giá Rai - Các hộ làm lúa vụ

2.2.2.3 Thông tin thu thập * Điều tra vấn Nông hộ

Nội dung câu hỏi bao gồm: - Đặc điểm Nông hộ

- Điều kiện sở sản xuất Nông hộ - Hoạt động sản xuất Nông hộ

- Các thông tin hỗ trợ từ phía đối tác, Nhà nước - Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa

- Năng suất sản xuất, giá thu nhập từ lúa Nông hộ

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu sau vấn xong xử lý phần mềm EXEL, SPSS để xử lý Trong q trình phân tích, phương pháp sử dụng gồm: phương pháp thống kê mô tả, hồi qui tương quan, swot

2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

(13)

Thống kê mô tả sử dụng nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sản xuất lúa nông dân huyện Giá Rai sử dụng sau:

- Mẫu: phận tổng thể nghiên cứu chọn cách ngẫu nhiên để quan sát suy rộng cho tổng thể

- Quan sát: sở để thu thập số liệu thông tin cần nghiên cứu

- Biến ngẫu nhiên: biến nhận giá trị số cụ thể (lượng biến) thu thập từ quan sát hay từ thí nghiệm ngẫu nhiên

- Bảng thống kê: hình thức trình bày số liệu thống kê thông tin thu thập làm sở để phân tích kết luận, bảng trình bày kết nghiên cứu

2.2.2.2 Phương pháp hồi qui tuyến tính:

- Phương pháp phân tích phương trình hồi quy tuyến tính: mục tiêu phương pháp hồi quy tuyến tính nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến số chỉ tiêu quan trọng (chẳng hạn lợi nhuận/cơng), chọn nhân tố có ý nghĩa, từ phát nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu

Phương trình hồi quy có dạng:

Y= α0 + α1X1 + α2X2 + α3X3 + …+ αkXk Trong đó:

Y: biến phụ thuộc

Xi: biến độc lập (i = 1,2,3…k)

Các tham số α0 ,α1,…αk tính toán phần mềm SPSS Kết in từ phần mềm SPSS có thơng số sau:

Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ biến phụ thuộc Y biến độc lập X R lớn, mối liên hệ chặt chẽ

Hệ số xác định R2 (R – square) tỷ lệ phần trăm biến động Y giải thích Xi % Xi ảnh hưởng đến Y, phần lại cho yếu tố khác mà chưa nghiên cứu R2 lớn tốt

R2: hệ số xác định điều chỉnh dùng để trắc nghiệm xem có nên thêm vào biến độc lập không Khi thêm vào biến mà R2 tăng lên định thêm biến vào phương trình hồi quy

(14)

Là phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), đồng thời tìm kiếm mối đe doạ (T) Từ sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội (SO), đồng thời tránh né mối đe doạ (ST) Phân tích SWOT nhằm khắc phục điểm yếu cách tận dụng hội (WO) tối thiểu hoá điểm yếu, tránh mối đe doạ (TW)

Trong đó:

Các mặt mạnh (S): Điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy góp phần để phát triển tốt Nên tận dụng phát huy mặt mạnh để phát triển

Các mặt yếu (W): Các yếu tố bất lợi, điều kiện khơng thích hợp, hạn chế phát triển Phải tìm cách khắc phục cải thiện

Các hội (O): Những phương hướng cần thực hay hội có nhằm tạo điều kiện phát triển, ta cần phải tận dụng

Các nguy cơ, đe dọa (T): Những yếu tố có khả tạo kết xấu, hạn chế triệt tiêu phát triển

SWOT đưa liên kết cặp ăn ý Qua giúp hình thành chiến lược cách có hiệu nhằm khai thác tốt hội từ bên ngoài, giảm bớt tránh né đe dọa, sở phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu

+ Phối hợp S-O: Phải sử dụng mặt mạnh để sử dụng tốt hội

+ Phối hợp S-T: Phải sử dụng mặt mạnh để khắc phục, phòng trừ đe dọa

+ Phối hợp W-O: Phải khắc phục yếu để tận dụng tốt hội có bên ngồi hay sử dụng hội để khắc phục yếu

(15)

CHƯƠNG

GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1 Ví trí địa lý

Về Vị trí: Huyện Giá Rai có tổng diện tích tự nhiên 34.469,28 km2, có đơn vị trực thuộc: (7 xã thị trấn) ranh giới phân định sau: + Phía Đơng giáp huyện Vĩnh Lợi

+ Phía Tây giáp tỉnh Cà Mau + Phía Nam giáp huyện Đơng Hải + Phía Bắc giáp huyện Phước Long

3.1.2 Về đất đai

Đất Giá Rai vùng đất trẻ, loại hình phẳng, cao độ trung bình từ 0,6 - 0,8, ven quốc lộ cao vùng khác Về địa hình chia làm nhóm + Địa hình cao chiếm 39%

+ Địa hình trung bình 27,5% + Địa hình thấp 26,5%

+ Địa hình thấp trung bình 7%

3.1.3 Khí hậu thời tiết

Nằm vùng khí hậu chung ĐBSCL với đặc điểm: nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ, khí hậu phân hóa thành hai mùa: mùa mưa mùa khô, cường độ mưa lớn

Nhiệt độ trung bình năm 230C – 330C, lượng mưa tên địa bàn thuộc loại trung bình ĐBSCL trung bình năm huyện Giá Rai 750 - 830 mm Ẩm độ khơng khí bình quân năm 84 – 86% thay đổi theo mùa; mùa mưa ẩm độ khơng khí cao, mùa khơ ẩm độ thấp Số nắng cao, bình quân năm khoảng

2600 Ngồi ra, chế độ gió có hai mùa rõ rệt gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam

3.1.4 Tài nguyên sinh vật

(16)

3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI 3.2.1 Dân số

Theo số liệu điều tra 31/12/2001 dân số toàn huyện 122.212 người Trong đó: Dân tộc Kinh 116.474 người, Khmer 5.885 người

Mật độ dân số 354 người/km2

Tôn giáo: Đạo Phật, Thiên chúa, Cao đài, Tin Lành

3.2.2 Cơ cấu kinh tế địa phương

- Sản xuất nông ngư nghiệp 80% - Công nghiệp xây dựng 9,6% - Thương mại dịch vụ 10,4%

- Giao thông Quốc lộ 1A, đến trung tâm xã, thị trấn huyện nối liền đến khu dân cư hệ thống đường bê tông nhựa, xi măng trải đá cấp phối - Đang hình thành khu cơng nghiệp chợ tôm tập trung

- Lực lượng lao động có: 73.436 người

- Hiện có 73 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gồm máy xay lúa, 13 sở sản xuất nước đá, sở chế biến tôm nguyên liệu, 01 sở sản xuất tôm giống,… - Tiềm kinh tế huyện phong phú đa dạng lĩnh vực tiềm đất đai có tổng diện tích đất canh tác: 28.383,02 Gồm:

Bảng1: DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC CỦA HUYỆN GIÁ RAI

ĐVT:

Loại Diện Tích

Lúa 9.940

Đất gieo trồng hàng năm

Hoa màu 430.37

Tôm 10.992

Lúa + Tôm 5.050,85

Đất nuôi trồng thủy sản

Tôm vườn 215

Dừa 1.070,50

Chuối 307,26

Đất trồng lâu năm

(17)

3.2.3 Máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị có vai trị quan trọng sản xuất lúa, góp phần giải phóng sức lao động cho người trồng lúa, gíp cho người nông dân chuẩn bị tốt cho mùa vụ, nhờ có máy móc thiết bị mà người nơng dân thâm canh tăng vụ Bên cạnh đó, máy móc thiết bị cịn góp phần làm tăng suất chất lượng lúa gạo

Bảng : TỔNG HỢP MÁY MÓC THIẾT BỊ TRÊN ĐỊA BÀN

Tên Số lượng

Máy sấy 60 Máy tuốt 290 Máy cắt

Nguồn: Sở NN PTNT năm 2007

Số lượng máy sấy có huyện ít, toàn sản lượng lúa huyện sử dụng máy sấy số lượng máy sấy huyện khơng đáp ứng đủ nhu cầu người nông dân Tuy nhiên có sản lượng lúa sấy máy móc, phần cịn lại xử lý cách phơi nắng

Nhìn chung, huyện Giá Rai nơng dân chưa có nhu cầu cao sấy lúa Phần lớn nơng dân có diện tích nhỏ họ sử dụng máy sấy thời tiết xấu khơng thể phơi nắng Bên cạnh chi phí vận chuyển sấy lúa cao

Số lượng máy tuốt lúa huyện 290 máy đáp ứng nhu cầu bà huyện Tuy nhiên tồn huyện chưa có máy cắt lúa chi phí việc mua máy cắt lúa cao, bên cạnh người nơng dân chưa có thói quen sử dụng máy cắt việc thu hoạch lúa, chủ yếu họ sử dụng lao động gia đình lao động thuê mướn từ bên

3.2.4 Về sở hạ tầng

* Y tế:

(18)

khoa, trạm y tế xã, 150 nhà hộ sinh, cán y tế bác sĩ, y tá, hộ sinh nâng cao thêm kiến thức tay nghề

* Giáo dục:

Trong năm gần đây, sở vật chất trường nâng cấp nên số học sinh đến trường ngày tăng Năm 2007 tồn huyện có trường phổ thơng trung học, trường trung học sở, 13 trường tiểu học, 10 trường mẫu giáo có sở dạy nghề

* Thuỷ lợi:

Trong năm qua, hệ thống thuỷ lợi nhà nước nhân dân tập trung đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho hệ thống kênh mương, hệ thống công trình để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tưới tiêu nhu cầu sử dụng người nông dân

3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN

- Ngày 01 tháng năm 2001, huyện Giá Rai thành lập theo Nghị định số 98/2001/NĐ-CP Chính phủ Hiện huyện tập trung xây dựng, củng cố hệ thống Chính trị, kiến thiết kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội cách đồng

- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện từ đến năm 2010:

+ Phát huy tiềm lực kinh tế có để tăng cường sản xuất hàng hóa, tạo nhiều sản phẩm cho xuất hàng tiêu dùng, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn đồng thời phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng thủy sản hình thành khu cơng nghiệp huyện

+ Mở rộng quan hệ hợp tác thành phần kinh tế nước để chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển đẩy nhanh trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp địa phương

(19)

+ Phát triển mạnh lĩnh vực giáo dục đào tạo, tập trung dạy nghề chuyên nghiệp cho lực lượng lao động thực tốt q trình xã hội hóa giáo dục địa bàn toàn huyện

(20)

CHƯƠNG 4:

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VỤ

4.1 THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA 4.1.1 Đặc điểm chung hộ trồng lúa

Bảng 3: THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN GIÁ RAI

Chỉ tiêu Đvt Trung bình Nhỏ Lớn nhất

Trình độ học vấn Lớp 5,48 11

Số nhân Người 4,87 10

Số người tham gia sản xuất Người 4,4

Tổng diện tích đất canh tác 1000m2 23,12 60

Diện tích đất canh tác lúa 1000m2 23,12 60

Kinh nghiệm sản xuất Năm 21,60 47

Tuổi Năm 36,92 20 60

Lao động thuê Người 5,55 10

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

(21)

4.1.2 Kinh nghiệm sản xuất lúa nông hộ

Phần lớn nông dân huyện Giá Rai có kinh nghiệm sản xuất lúa, kinh nghiệm trồng lúa chủ yếu cha truyền nối Được sống tham gia sản xuất gia đình, đến lập gia đình riêng với tuổi đời 20 tuổi họ thức tham gia trồng lúa Hộ có kinh nghiệm trồng lúa 02 năm trở lên, cao đến 40 năm, tuổi đời họ khoảng 60 tuổi

Đa số Nơng dân trồng lúa huyện Giá Rai có kinh nghiệm từ đến 30 năm, số hộ trồng lúa 15 năm chiếm 23,3%, từ 15 năm đến 25 năm, chiếm 58,3%, từ 26 đến 40 năm chiếm 16,7%, thuộc nhóm hộ có kinh nghiệm từ 40 năm trở lên, chiếm 1,7%

23%

58%

17% 2%

duoi 15 nam

tu 15 den 25 nam

tu 26 den 40 nam

tren 40 nam

Hình 1: KINH NGHIỆM TRỒNG LÚA CỦA NƠNG HỘ

4.1.3 Diện tích trồng lúa nông hộ

Từ kết điều tra vấn 60 hộ nông dân trồng lúa xã thuộc huyện Giá Rai cho thấy: Diện tích trồng lúa hộ chiếm tồn diện tích đất gia đình Trong đó, diện tích trồng lúa từ 15 cơng trở xuống chiếm 25%, đa số hộ trồng lúa có diện tích từ 15 đến 30 cơng, chiếm 58,3% 31 đến 45 cơng chiếm 7%, có 03 hộ có diện tích từ 45 đến 60 cơng chiếm 5%

25%

58% 12%

5%

duoi 15 1000m2

tu 15 den 30 1000m2

tu 31 den 45 1000m2

tu 46 den 60 1000m2

(22)

4.1.4 Hướng dẫn kỉ thuật

Hướng dẫn kỉ thuật hướng dẫn chuyên viên kỉ thuật kỉ

thuật trồng lúa cho nông dân Ở Đồng sơng Cửu Long trước việc truyền đạt chưa phát triển người nơng dân hưởng ứng quen với việc canh tác theo qn tính phụ thuộc vào tự nhiên nhiều Tuy nhiên, thời gian gần người nơng dân bắt đầu ý tới suất nhằm tăng lợi nhuận, đồng thời cán nông nghiệp xuống gần để hướng dẫn người nơng dân có kỉ thuật việc trồng lúa áp dụng nhiều mô hình canh tác có hiệu Trung bình năm người nông dân cán trung tâm khuyến nông nhân viên thuốc bảo vệ thực vật hướng dẫn năm lần cách phòng trừ bệnh lúa, cách trồng giống lúa mới, cách phòng tránh số loại sâu bệnh mới,… có tới 91,7% nơng hộ hướng dẫn, có 8,3% hộ khơng chịu có cơng việc khơng thể

4.1.5 Số nhân

Trung bình hộ gia đình có 6,08 người gia đình có người nhiều 10 người Trong hộ gia đình có 11,7% từ đến người, 80% từ dến người 8,3% từ dến người Nhìn chung số người hộ gia đình huyện Giá Rai cao

4.1.6 Số người tham gia sản xuất

55% 42%

3%

tu den nguoi tu den nguoi tren nguoi

Hình 3: SỐ NGƯỜI THAM GIA SẢN XUẤT

(23)

6,08 người số người tham gia sản xuất lại chiếm 4,4 người, trung bình người sản xuất lúa ni 1,38 người

4.1.7 Trình độ học vấn

Do quan niệm người nông dân chưa xem trọng việc học hành, xem kinh nghiệm quan trọng hơn, giúp họ nhiều việc sản xuất lúa Có 38 người học hết cấp chiếm 63,3% tổng số 60 hộ điều tra có 30% số người học hết cấp 2, có người học tới cấp chiếm 6,7% Mặc dù khơng có người mù chữ trình độ học vấn người nơng dân cịn thấp, trung bình họ học hết cấp Nhưng khơng có trình độ học vấn người nơng dân khó tiếp nhận mơ hình mới, thơng tin mới, tiến kỉ thuật nhanh chóng nhằm tăng suất

63% 30%

7%

cap 1

cap 2

cap 3

Hình : TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NƠNG HỘ

4.1.8 Hình thức tín dụng

(24)

vay vốn bên để sử dụng cho việc sản xuất với lãi suất cao nhiều lần so với lãi suất ngân hàng số người nông dân phải mua thiếu loại vật tư đầu vào đại lí đến thu hoạch họ trả phần tiền phần lời việc mua thiếu

4.1.9 Áp dụng kỉ thuật sản xuất

Bảng : CÁC KỈ THUẬT SẢN XUẤT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIÁ RAI

Áp dụng

Kỉ thuật Giống IPM Sạ hàng giảm-3 tăng khác

Không áp dụng

Số lượng 18 4 27

Tỷ lệ (%) 30 11,7 6,7 6,7 44,9

Nguồn: số liệu điều tra năm 2007

(25)

4.2 CHI PHÍ TRỒNG LÚA VỤ Ở HUYỆN GIÁ RAI 4.2.1 Vụ Đông Xuân

Bảng 5:KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤTVỤ ĐÔNG XUÂN TRÊN 1000m2

Khoản mục Nhỏ Lớn nhất Trung bình

Tương đối Tỷ lệ (%)

Chi phí giống 150 630 367.82 24,38

Chi phí phân bón 117 234 166.83 11,06

Chi phí thuốc 126 500 218.94 14,45

Chi phí chuẩn bị đất 61 120 81.98 5,4

Chi phí thu hoạch 250 250 250.00 16,6

Chi phí khác 120 120 120.00

Chi phí thuê lao động 270 270.00 18

Chi phí lãi vay 143 33 2,11

Tổng chi phí 1094 2267 1508.63 100

Năng suất (kg/1000m2) 600 900 704.85

Giá bán (đồng) 3.75 4.00 3.9

Tổng thu 2250 3600 2748.92

Lợi nhuận 729.5 1899.98 1240.29

Nguồn: số liệu điều tra năm 2007

(26)

nông dân sử dụng thuốc cỏ, thuốc dưỡng phần lớn thuốc trừ sâu Chi phí phân bón đa số nơng hộ dùng khoảng 01 bao phân Ure, 01 bao phân DAP với chi phí trung bình năm 2007 khoảng 166,83 đồng/1000m2/vụ, chiếm 11,06%

Chi khác bao gồm: chi phí làm cỏ, gieo, sạ, bón phân, xịt thuốc, nhiên liệu… trung bình khoảng 120 đồng/1000m2/vụ, chiếm 8%

Chi phí chuẩn bị đất ban đầu bao gồm cày, trục, xới, làm cỏ ban đầu,…, khoảng 81.980 đồng/1000m2/vụ, chiếm 5,4% Còn lại khoảng mục chi phí lãi vay chiếm tỷ lệ nhỏ 2,11% Vì số hộ có vốn tự sản xuất nên không vay tiền Nhà nước có chi phí lãi vay khoảng mục chi phí sản xuất

Từ kết bảng cho thấy chi phí trung bình nơng dân trồng lúa 1000m2 đất năm 2007 1.508.630 đồng/1000m2/vụ, thấp 1.094.000 đồng/1000m2/vụ cao 2.267.000 đồng/1000m2/vụ Với suất trung bình 704,850kg/cơng, giá bán trung bình 3.900 đồng/kg lúa nơng dân trồng lúa có tổng thu trung bình 4.552.220 đồng/1000m2 Trong thu nhập thấp công 2.240.000 đồng/1000m2 tổng thu cao lên đến 2.748.920 đồng/1000m2

(27)

4.2.2 Vụ Thu Đông

Bảng 6: KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU ĐÔNG TRÊN 1000m2

Khoản mục Nhỏ Lớn nhất Trung bình

Tương đối Tỷ lệ (%)

Chi phí giống 180 455 272.53 19,3

Chi phí phân bón 45 243 104.4 7,4

Chi phí thuốc 180 350 249.5 17,7

Chi phí chuẩn bị đất 65 85 73 5,2

Chi phí thu hoạch 260 260 260 18,4

Chi phí khác 120 120 120.00 8,5

Chi phí thuê lao động 250 300 300.00 21,2

Chi phí lãi vay 143 33 2,3

Tổng chi phí 1100 1950 1412.04 100

Năng suất (kg/1000m2) 500 800 650

Giá bán (đồng) 3.5

Tổng thu 1500 3200 2275

Lợi nhuận 400 1250 862.96

Nguồn: số liệu điều tra năm 2007

(28)

Chi phí thu hoạch (bao gồm vận chuyển) trung bình khoảng 260.000 đồng/1000m2/vụ, chiếm 18,4% nông dân thuê chủ yếu theo hình thức thuê thu hoạch vận chuyển nhà, so với vụ Đơng Xn chi phí thu hoạch vụ Thu Đông tăng 10.000 đồng/1000m2/vụ, l chi phí xăng dầu bắt đầu tăng giá nên người nơng dân phải trả thêm phần chi phí tăng cho đối tượng th Kế chi phí thuốc chiếm 17,7% tổng chi phí với chi phí trung bình khoảng 249.500 đồng/1000m2/vụ, đa số nơng dân sử dụng thuốc cỏ, thuốc dưỡng phần lớn thuốc trừ sâu, vụ Thu Đơng chi phí đầu vào phục vụ cho sản xuất lúa có phần tăng so với vụ Đông Xuân Chi khác bao gồm: chi phí làm cỏ, gieo, sạ, bón phân, xịt thuốc, nhiên liệu… trung bình khoảng 120 đồng/1000m2/vụ, chiếm 8,5% tổng chi phí Chi phí phân bón đa số nơng hộ dùng khoảng 01 bao phân Ure, 01 bao phân DAP với chi phí trung bình năm 2007 khoảng 104.400đồng/1000m2/vụ, chiếm 7,4% Cịn lại khoảng mục chi phí lãi vay chiếm tỷ lệ nhỏ 2,3% tổng chi phí Vì số hộ có vốn tự sản xuất nên khơng vay tiền Nhà nước có chi phí lãi vay khoảng mục chi phí sản xuất

Từ kết bảng cho thấy chi phí trung bình Nơng dân trồng lúa 1000m2 đất năm 2007 1.412.040 đồng/1000m2/vụ, thấp 1.100.400 đồng/1000m2/vụ lớn 1.950.000 đồng/1000m2/vụ

(29)

4.2.3 Vụ Hè Thu

Bảng :KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ HÈ THU TRÊN 1000m2

Khoản mục Nhỏ Lớn nhất Trung bình

Tương đối Tỷ lệ (%)

Chi phí giống 190 750 862.46 39,7

Chi phí phân bón 100 256 161.28 7,4

Chi phí thuốc 245 350 303.25 14

Chi phí chuẩn bị đất 100 120 114.50 5,3

Chi phí thu hoạch 250 280 263.17 12,1

Chi phí khác 160 160 160.00 7,4

Chi phí thuê lao động 200 300 273.50 12,6

Chi phí lãi vay 143 33 1,5

Tổng chi phí 1320.4 2858.7 2171 100

Năng suất (kg/1000m2) 400 875 637.5

Giá bán (đồng) 4.5 4.25

Tổng thu 1600 3719 2709.375

Lợi nhuận 117.1 4571 538.375

Nguồn: số liệu điều tra năm 2007

(30)

phí thu hoạch (bao gồm vận chuyển) trung bình khoảng 263.170 đồng/1000m2/vụ, chiếm 12,1% nông dân thuê chủ yếu theo hình thức thuê thu hoạch vận chuyển nhà, so với vụ Đơng Xn chi phí thu hoạch vụ Hè Thu tăng 13.170 đồng/1000m2/vụ chi phí xăng dầu tăng giá nên người nơng dân phải trả thêm phần chi phí tăng cho đối tượng th, cịn v ụ Thu Đơng chi phí thu hoạch vụ Hè Thu tăng khơng đáng kể

Chi khác bao gồm: chi phí làm cỏ, gieo, sạ, bón phân, xịt thuốc, nhiên liệu… trung bình khoảng 160 đồng/cơng/vụ, chiếm 7,4% tổng chi phí Chi phí phân bón đa số nơng hộ dùng khoảng 01 bao phân Ure, 01 bao phân DAP với chi phí trung bình năm 2007 khoảng 116.280đồng/1000m2/vụ, chiếm 7,4% Cịn lại khoảng mục chi phí lãi vay chiếm tỷ lệ nhỏ 1,5% tổng chi phí Vì số hộ có vốn tự sản xuất nên không vay tiền Nhà nước có chi phí lãi vay khoảng mục chi phí sản xuất

Trong vụ Hè Thu giá đầu phục vụ cho sản xuất tăng nhanh như: phân bón, thuốc, xăng, dầu,… nên làm cho chi phí đầu vào vụ Hè Thu tăng, thêm vào ảnh hưởng thời tiết bão, hạn hán, làm cho số hộ có suất lúa thấp giá bán cao nông dân mùa

Từ kết bảng cho thấy chi phí trung bình Nơng dân trồng lúa 1000m2 đất năm 2007 2.171.000 đồng/1000m2/vụ, thấp 1.320.400 đồng/1000m2/vụvà lớn 2.858.900 đồng/1000m2/vụ

(31)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN GIÁ RAI

Năng suất việc sản xuất lúa chịu ảnh hưởng bời nhiều yếu tố khác thời tiết, khí hậu, đất đai,…của nông hộ Ở đề cập đến ảnh hưởng yếu tố như: trình độ học vấn, số nhân khẩu, tuổi,…

Gọi biến Y suất lúa nông hộ Các biến độc lập Xi bao gồm: X1: trình độ chủ hộ

X2: số nhân

X3: kinh nghiệm chủ hộ X4: tuổi chủ hộ

(32)

5.1 VỤ LÚA ĐƠNG XN

Sau tính toán tiêu sử dụng phần mềm SPSS ta có kết sau đây:

Unstandardized Coefficients Các yếu tố

B Std

Error

t Sig

(Constant) 215.43 2150.203 203 840

Trình độ học vấn (X1) 4.085 1.034 007 044

Số nhân (X2) 5.202 3.094 1.539 405

Thuốc (X7) 3.687 2.481 2.088 012

tuổi (X3) 31.65 24.565 1.62 041

Kinh nghiệm (X4) 16.12 12.439 8.451 353

Giống (X5) 13.149 1.710 2.426 019

Phân bón (X6) 1.541 1.385 364 717

Biến phu thuộc Năng suất (kg)

R2 69

F 78.641 Sig 0,000

α 5%

Theo số liệu bảng trên, ta có phương trình sau: Y = 185,43+ 4,085X1 + 5,202X2 + 31,65X3 + 16,12X4

+ 13,149X5 + 1,541X6 + 3,687X7 (1)

(33)

Giải thích phương trình (1)

¾ Yếu tố trình độ học vấn (X1):

Qua nghiên cứu nông hộ trồng lúa, kết cho thấy việc nơng hộ đem trình độ học vấn vào sản xuất lúa ít, tỉ lệ nơng hộ có trình độ học vấn cao sản xuất lúa thấp, thông thường nông hộ chưa học hết phổ thông trung học biết trồng lúa hướng dẫn từ gia đình kinh nghiệm thân tự có Từ phương trình (1) ta được: b1=4,085cho thấy hộ có trình độ học vấn cao có suất cao yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình khoảng 4,085kg/1000m2 Tuy nhiên ý nghĩa thống kê, khơng đủ sở kết luận yếu tố trình độ học vấn ảnh hưởng đến suất lúa

¾ Yếu tố số nhân (X2):

Từ phương trình (1) cho ta thấy hộ tăng lên nhân yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 5,202kg/1000m2 Do tăng lên người hộ có thêm lao động đóng góp vào việc sản xuất lúa hộ nên làm cho suất lúa tăng lên 5,202kg/1000m2 Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê, không đủ sở để kết luận yếu tố nhân tác động đến suất lúa

¾ Yếu tố tuổi hộ (X3):

Từ phương trình (1) ta b3=31,65cho thấy nông hộ tăng lên tuổi yếu tố khác khơng đổi làm tăng suất lúa trung bình 31,65kg/1000m2 Điều hồn tồn hợp lý tuổi chủ hộ cao họ có nhiều kinh nghiệm việc trồng lúa, họ đoán biết thời tiết thay đổi dựa vào kinh nghiệm, có kỉ phát sâu bệnh sớm để phịng ngừa,… từ dẫn đến suất cao hộ cịn tuổi ¾ Yếu tố kinh nghiệm (X4):

(34)

phí sản xuất đồng thời phát huy yếu tố tích cực làm cho suất ngày tăng vụ mùa

¾ Yếu tố giống (X5):

Phương trình (1) ta b5=13,149cho thấy kg giống tăng lên 1000m2 điều kiện yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 13,149kg/1000m2 Giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất lúa giống tốt có sức đề kháng cao làm cho suất lúa cao so với loại giống chất lượng, sức đề kháng yếu

¾ Yếu tố phân bón (X6):

Đa số nơng hộ trồng lúa thường dùng loại phân bón phân NPK, URE, DAP, lân, kali,…Nông hộ sử dụng loại phân theo thời điểm với số lượng thích hợp cho lúa Từ phương trình (1) ta thấy tăng 1kg phân bón làm cho suất tăng trunh bình khoảng 1.541kg/1000m2 Tuy nhiên mặt thống kê, không đủ sở kết luận yếu tố phân bón ảnh hưởng đến suất

¾ Yếu tố thuốc (X7):

(35)

5.2 VỤ HÈ THU

Unstandardized Coefficients Các yếu tố

B Std

Error

t Sig

(Constant) 100.34 2477.704 1.118 268

Trình độ học vấn (X1) 7.520 4.389 157 786

Số nhân (X2) 5.267 3.076 098 002

Thuốc (X7) 3.149 2.097 1.369 222

tuổi (X3) 34.810 31.448 25.486 032

Kinh nghiệm (X4) 23.527 20.039 8.349 313

Giống (X5) 10.036 8.916 3.019 885

Phân bón (X6) 3.591 2.268 2.906 005

Biến phu thuộc Năng suất (kg)

R2

F 80.16 Sig 0,000

α 5%

Theo số liệu bảng trên, ta có phương trình sau: Y = 100,34+ 7,520X1 + 5,267X2 + 34,810X3 + 23,527X4

+ 10,036X5 + 3,591X6 + 3,149X7 (2)

(36)

Giải thích phương trình (2)

¾ Yếu tố trình độ học vấn (X1):

Qua nghiên cứu nông hộ trồng lúa, kết cho thấy việc nông hộ đem trình độ học vấn vào sản xuất lúa ít, tỉ lệ nơng hộ có trình độ học vấn cao sản xuất lúa thấp, thông thường nông hộ chưa học hết phổ thông trung học biết trồng lúa hướng dẫn từ gia đình kinh nghiệm thân tự có Từ phương trình (2) ta được: b1=7,520cho thấy hộ có trình độ học vấn cao có suất cao yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình khoảng 7,520kg/1000m2 Tuy nhiên ý nghĩa thống kê, không đủ sở kết luận yếu tố trình độ học vấn ảnh hưởng đến suất lúa

¾ Yếu tố số nhân (X2):

Từ phương trình (2) cho ta thấy hộ tăng lên nhân yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 5,267kg/1000m2 Đây yếu tố định đến suất việc trồng lúa tăng lên người hộ có thêm lao động đóng góp vào việc sản xuất lúa hộ nên làm cho suất lúa tăng lên Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê, không đủ sở để kết luận yếu tố nhân tác động đến suất lúa

¾ Yếu tố tuổi hộ (X3):

Từ phương trình (2) ta b3=34,810 cho thấy nông hộ tăng lên tuổi yếu tố khác khơng đổi làm tăng suất lúa trung bình 34,810kg/1000m2 Điều hồn tồn hợp lý tuổi chủ hộ cao họ có nhiều kinh nghiệm việc trồng lúa, họ đoán biết thời tiết thay đổi dựa vào kinh nghiệm, có kỉ phát sâu bệnh sớm để phịng ngừa,… từ dẫn đến suất cao hộ cịn tuổi

¾ Yếu tố kinh nghiệm (X4):

(37)

xuất để nâng cao suất lúa Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê, không đủ sở để kết luận yếu tố chi phí thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến suất lúa

¾ Yếu tố giống (X5):

Phương trình (2) ta b5=10,036cho thấy kg giống tăng lên 1000m2 điều kiện yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 10.036kg/1000m2 Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê, không đủ sở kết luận yếu tố giống ảnh hưởng đến suất lúa, đồng thời số mẫu thu thập không đủ kết luận ảnh hưởng nhân tố đến suất lúa

¾ Yếu tố phân bón (X6):

Đa số nơng hộ trồng lúa thường dùng loại phân bón phân NPK, URE, DAP, lân, kali,…Nông hộ sử dụng loại phân theo thời điểm với số lượng thích hợp cho lúa Từ phương trình (2) ta thấy tăng 1kg phân bón làm cho suất tăng trunh bình khoảng 3,591kg/1000m2 Điều có nghĩa nông hộ sản xuất lúa tăng lượng phân cách hợp lý, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho lúa thí suất thu cao

¾ Yếu tố thuốc (X7):

(38)

5.3 VỤ THU ĐÔNG

Unstandardized Coefficients Các yếu tố

B Std

Error

t Sig

(Constant) 130.671 153.154 3.203 640

Trình độ học vấn (X1) 4.085 2.034 007 049

Số nhân (X2) 5.202 4.594 437 405

Thuốc (X7) 4.566 3.680 2.59 015

tuổi (X3) 30.899 26.765 963 043

Kinh nghiệm (X4) 21.232 19.430 1.451 163

Giống (X5) 14.149 11.650 7.426 039

Phân bón (X6) 541 1.485 364 717

Biến phu thuộc Năng suất (kg)

R2 64

F 77.51 Sig 0,000

α 5%

Theo số liệu bảng trên, ta có phương trình sau:

Y = 130,671+ 4,085X1 + 5,202X2 + 30,899X3 + 21,232X4 + 14,149X5 +0,541X6+ 4,566 X7 (3)

(39)

Giải thích phương trình (3)

¾ Yếu tố trình độ học vấn (X1):

Qua nghiên cứu nông hộ trồng lúa, kết cho thấy việc nơng hộ đem trình độ học vấn vào sản xuất lúa ít, tỉ lệ nơng hộ có trình độ học vấn cao sản xuất lúa thấp, thông thường nông hộ chưa học hết phổ thông trung học biết trồng lúa hướng dẫn từ gia đình kinh nghiệm thân tự có Từ phương trình (3) ta được: b1=4,085 cho thấy hộ có trình độ học vấn cao có suất cao yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình khoảng 4,085kg/1000m2 Do nơng dộ nâng cao trình độ học vấn làm cho suất tăng

¾ Yếu tố số nhân (X2):

Từ phương trình (3) cho ta thấy hộ tăng 5,202kg/1000m2 Đây yếu tố định đến lên nhân yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 1suất việc trồng lúa tăng lên người hộ có thêm lao động đóng góp vào việc sản xuất lúa hộ nên làm cho suất lúa tăng lên Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê, không đủ sở để kết luận yếu tố nhân tác động đến suất lúa

¾ Yếu tố tuổi hộ (X3):

Từ phương trình (3) ta b3=30,899 cho thấy nông hộ tăng lên tuổi yếu tố khác khơng đổi làm tăng suất lúa trung bình 30,899kg/1000m2 Điều hồn tồn hợp lý tuổi chủ hộ cao họ có nhiều kinh nghiệm việc trồng lúa, họ đoán biết thời tiết thay đổi dựa vào kinh nghiệm, có kỉ phát sâu bệnh sớm để phịng ngừa,… từ dẫn đến suất cao hộ cịn tuổi

¾ Yếu tố kinh nghiệm (X4):

(40)

luận yếu tố kinh nghiệm ảnh hưởng đến suất lúa, đồng thời số mẫu thu thập không đủ để kết luận ảnh hưởng đến suất lúa ¾ Yếu tố giống (X5):

Phương trình (3) ta b5=14,149 cho thấy kg giống tăng lên 1000m2 điều kiện yếu tố khác không đổi làm tăng suất lúa trung bình 14,149kg/1000m2 Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lúa vụ nơng hộ sản xuất lúa dùng loại giống cho suất thấp

¾ Yếu tố phân bón (X6):

Đa số nơng hộ trồng lúa thường dùng loại phân bón phân NPK, URE, DAP, lân, kali,…Nông hộ sử dụng loại phân theo thời điểm với số lượng thích hợp cho lúa Từ phương trình (3) ta thấy tăng 1kg phân bón làm cho suất tăng trunh bình khoảng 0,541kg/1000m2 Tuy nhiên mặt ý nghĩa thống kê khơng đủ sở để kết luận yếu tố phân bón ảnh hưởng đến suất, đồng thời số mẫu thu thập khơng đủ kết luận ảnh hưởng phân bón đến suất lúa

¾ Yếu tố thuốc (X7):

Qua nghiên cứu nông hộ trồng lúa, kết chi thấy nông hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc dưỡng thuốc trị bệnh Từ phương trình (3), ta có b7=4,566, cho thấy yếu tố khác khơng đổi chai thuốc bảo vệ thực vật tăng lên làm tăng suất trung bình khoảng 4,566chai/1000m2 Điều có ý nghĩa nơng hộ sản xuất lúa tăng liều lượng thuốc cách hợp lý vào thời điểm làm cho suất lúa thu ngày cao

5.4 CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 5.4.1 Giống

(41)

Bảng 8: CÁC LOẠI GIỐNG LÚA ĐANG SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

STT Tên Giống Thời gian sinh trưởng (ng ày)

Năng suất

(tấn/ha) Phẩm chất hạt

1 OM1490 85-90 7-8 Đạt tiêu chuẩn xuất

khẩu

2 IR50404 90-95 6-7 Tốt, bạc bụng

3 IR 64 95-100 6-8 Tốt, đạt tiêu chuẩn

xuất

4 Hàm Trâu 90-95 5-7 Khá, bạc bụng

5 Jasmine 85 95-100 7-8 Gạo thơm, đạt tiêu chuẩn xuất

6 OM2519 88-92 7-9 Tốt, bạc bụng

7 OM2517 85-90 6-8 Hạt gạo dài

8 OM2518 85-90 6-8 Tốt, bạc bụng

Nguồn: Sở NN v PTNT tỉnh Bạc Liêu năm 2007

Việc sử dụng giống lúa tốt, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng làm cho suất chất lượng lúa cao, chi phí sản xuất giảm giảm cơng lao động, sâu bệnh giảm Từ làm cho thu nhập người nông dân tăng lên

Hiện huyện có loại giống lúa sử dụng rộng rãi, nơng dân có ý thức sử dụng giống lúa cho suất cao, phẩm chất hạt gạo tốt, kháng sâu bệnh Năng suất giống lúa đạt từ 5-9 Tuy nhiên có số người nơng dân có suất lúa thấp sau thu hoạch Nguyên nhân người dân địa bàn sử dụng giống lúa chất lượng Sau thu hoạch lúa đa số nông dân để lúa lại làm giống cho vụ Theo nhà khoa học nông dân sau vụ lúa nên thay đổi giống lúa cách mua giống lúa có chất lượng tốt trung tâm giống hay nơi chứng nhận đạt chất lượng

(42)

trung tâm khuyến nông lai tạo giống lúa có chất lượng cao, người nơng dân có nhu cầu mua thêm giống phải qua huyện lân cận để mua tốn tiền người nơng dân bị gạt

Bên cạnh đó, địa phương nơng dân trồng nhiều loại giống lúa khác tập quán kinh nghiệm người khác, từ làm cho chất lượng, suất lúa giống địa phương thêm

5.4.2 Thuốc, phân bón

Do nơng dân sản xuất lúa dựa theo kinh nghiệm thân nên thấy ruộng xuất sâu bệnh họ dùng thuốc phân bón để xịt lên lúa, mà lượng thuốc trừ sâu phân bón sử dụng cho lúa nhiều, điều ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thu hoạch người nông dân

Bên cạnh giá thuốc phân bón năm vừa qua tăng nhanh làm cho nhiều người nông dân sau thu hoạch trừ cho khoản chi phí thuốc phân bón cho diện tích đất trồng lúa khơng có lợi nhuận cao có nơi người nơng dân khơng đủ tiền để trả cho chi phí thuốc phân bón

5.4.3 Lao động

Năm 2007 lao động sản xuất lúa 60.250 người, chiếm 80% lực lượng lao động huyện Đời sống nông dân sản xuất lúa cịn nhiều khó khăn lợi nhuận lúa mang lại thấp, thu nhập bình quân lao động sản xuất 350.000đ/tháng Bên cạnh trình độ văn hố người nơng dân cịn thấp, họ biết độc canh lúa

(43)

5.4.4 Kỉ thuật canh tác

Kỉ thuật canh tác có vai trị quan trọng sản xuất lúa, định đến suất, giá thành lợi nhuận người trồng lúa

Nói đến kỉ thuật canh tác sản xuất lúa, tức nói đến việc áp dụng tiến khoa học kỉ thuật sản xuất lúa Hiện nhà khoa học đưa nhiều kỉ thuật canh tác tiến nhằm giúp cho bà nông dân làm tăng suất lúa giảm chi phí sản xuất Các kỉ thuật canh tác tiến nông dân áp dụng sản xuất lúa như: kỉ thuật canh tác sạ hàng, IPM, ba giảm ba tăng Trong thời gian gần người nông dân huyện Giá Rai đẩy mạnh thử loại giống ngắn ngày có suất cao, phẩm chất hạt tốt

5.4.5 Vốn đầu tư cho sản xuất lúa

Theo số liệu báo cáo phòng kinh tế huyện Giá Rai năm 2007 đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất lúa sau:

- Đầu tư cho công tác thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất lúa 350 triệu đồng

- Đầu tư hỗ trợ giá lúa giống cho nông dân 25 triệu đồng

(44)

CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP

6.1 MA TRẬN SWOT

Để làm sở cho giải pháp ta có ma trận Swot sau: - Những điểm mạnh (S):

S1: đất đai khí hậu thích hợp cho việc trồng lúa S2: có quỹ đất nơng nghiệp lớn, có lao động dồi S3: vật tư mua dễ dàng

S4: giá lúa có chiều hướng tăng năm qua S5: có kinh nghiệm việc trồng lúa

S6: có khả nắm bắt thơng tin thị trường tốt - Những điểm yếu (W):

W1: nông dân quen với kỉ thuật canh tác cũ hay sản xuất dựa theo kinh nghiệm thân

W2: trình độ văn hố, thu nhập người nơng dân cịn thấp, bên cạnh máy móc thiết bị phục vụ sản xuất lúa thiếu cũ kit, lạc hậu W3: cán khoa học kỉ thuật làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỉ thuật sản xuất lúa thiếu

W4: nhu cầu vốn nông dân lớn, nhiên nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho nông dân vay để sản xuất

(45)

- Những hội (O):

O1: khoa học kỉ thuật ngày phát triển, lai tạo nhiều giống có suất cao, ngắn ngày với chất lượng tốt

O2: công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật chuyển giao kỉ thuật canh tác cho bà nông dân việc sản xuất lúa ln ngành nơng nghiệp tỉnh quan tâm góp phần cho bà nông dân sản xuất lúa đạt hiệu cao

O3: nhu cầu xuất gạo qua nước Châu Âu, Châu Mỹ,…ngày tăng

- Những đe doạ, thách thức (T):

T1: giá vật tư phục vụ cho sản xuất lúa phân bón, thuốc trừ sâu,…ngày cao

T2: giá bán tương đối thấp nhiều biến động nhiều

T3: thời tiết, khí hậu biến động bất thường làm xuất nhiều loại sâu bênh gây thiệt hại cho người nông dân

T4: người thu mua thường hay ép giá sản phẩm Ma Trận Swot:

KẾT HỢP S+O KẾT HỢP S+T

S1,S2,S5+O1: kết hợp khí hậu, đất đai, kinh nghiệm tiến khoa học kỉ thuật để cao suất cho người nông dân S3,S4,S6+O2,O3: kết hợp giá lúa tăng, vật tư mua được, thông tin tốt dễ dàng nhu cầu xuất gạo ngày tăng để khuyến khích nơng dân tăng suất diện tích đất trồng lúa

S4,S5+T2,T3,T4: liên kết người nơng dân lại với để tránh tình trạng giá biến động, bị thương lái ép giá

(46)

KẾT HỢP W+O KẾT HỢP W+T

W1, W3, W4, W5+O1,O2: chuyển giao khoa học kỉ thuật vào sản xuất lúa, đồng thời mở rộng vốn vay cho người nông dân

W2+O3: nâng cao trình độ văn hố, đổi máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhằm tăng suất, tiết kiệm chi phí

W1, W2, W3, W5, W5+O1,O2,O3: có sách để ổn định giá đầu vào, thành lập nơi cung cấp giống lúa tốt đảm bảo chất lượng cao

6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP

6.2.1 Tuyển chọn lai tạo giống

Đây công tác quan trọng để thực mục tiêu nâng cao suất chất lượng lúa Để làm tốt việc cần tập trung giải số vấn đề sau:

- Cần ý phát triển loại lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 90-95 ngày để phù hợp với chu kì sản xuất vụ/năm Vì cần trọng đến cơng tác lai tạo giống lúa chất lượng cao phù hợp với điều kiện sản xuất lúa huyện

- Hiện mạng lưới cung ứng lúa giống huyện không tốt, tồn huyện khơng có hợp tác xã hay trung tâm khuyến nông sản xuất lúa giống, việc nông dân sử dụng giống lúa chất lượng nhiều, cần tổ chức mạng lưới nhân giống cung cấp giống cho người nông dân

6.2.2 Chuyển giao tiến khoa học kỉ thuật sản xuất lúa

Để khoa học kỉ thuật ngày đến với người nông dân nhiều cần thực giải pháp sau:

(47)

- Tăng cường lực lượng nâng cao trình độ cán khoa học kỉ thuật Để đảm đương nhiệm vụ hướng dẫn nông dân đến với tiến kỉ thuật

- Tăng cường đầu tư sở vật chất để trang bị cho công tác chuyển giao khoa học kỉ thuật như: tăng cơng tác phí cho cán bộ, trang bị thêm máy vi tính,

- Tăng khả tiếp cận tiến khoa học kỉ thuật cho nơng dân Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người nông dân yếu tố định việc nâng cao khả tiếp cận tiến kỉ thuật người nông dân

6.2.3 Nâng cao chất lượng lao động

- Nâng cao trình độ chun mơn cho nơng dân sản xuất lúa cách mở thêm nhiều lớp tập huấn phổ biến tiến khoa học kỉ thuật cho nông dân tham gia nhằm nâng cao trình độ, xây dựng thêm nhiều mơ hình trình diễn sản xuất lúa có áp dụng khoa học kỉ thuật cho hiệu kinh tế cao

- Nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, nhà nước cần đầu tư để xây dựng sữa chữa hạ tầng, giao thông, trường học, mạng lưới điện nước sinh hoạt cho nông dân vùng sản xuất lúa phục vụ cho sản xuất sinh hoạt bà nông dân

6.2.4 Tạo vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn

(48)

- Để thêm nguồn vốn đầu tư cho người sản xuất lúa nhà nước cần kêu gọi số doanh nghiệp kinh doanh sản xuất lúa tham gia bỏ vốn đầu tư như: cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu đến cuối vụ sau thu mua lại sản phẩm trừ chi phí đầu tư ban đầu

6.2.5 Về chất lượng sản phẩm

Cần ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất loại giống lúa có chất lượng cao, suất tốt nhằm cho sản phẩm gạo đạt chất lượng để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ thị trường địa phương đồng thời cải thiện đời sống, thu nhập cho người sản xuất lúa Hiện đời sống đại phận người dân nâng cao, họ khơng có nhu cầu ăn no, mà cịn có nhu cầu ăn ngon khu vực thị trấn, thành thị Đối với nước xuất khẩu, muốn xuất lúa gạo sang nước có thu nhập cao địi hỏi chất lượng lúa gạo quan trọng Vì địa phương cần phải tiến hành xây dựng trung tâm khuyến nơng chun cung cấp giống có chất lượng cho bà nông dân sản xuất lúa địa bàn

6.2.6 Về giá khâu phân phối lúa

- Hằng năm, thời điểm đầu vụ thu hoạch lúa, nhà nước cần xác định mức giá tối thiểu để thu mua lúa gạo nhằm đảm bảo lợi ích cho người nơng dân

(49)

6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN GIÁ RAI TRONG TƯƠNG LAI

Với tiềm sẵn có sản xuất nơng nghiệp, mà chủ yếu lúa Hiện năm tới ngành kinh tế chủ lực, có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện

Tầm quan trọng lúa gạo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội huyện thể qua khía cạnh sau:

- Giải việc làm cho lực lượng lao động khu vực nông thôn Huyện Giá Rai có diện tích đất nơng nghiệp 28.383,02 chiếm 82,3% diện tích đất tự nhiên, tổng số đất nơng nghiệp diện tích đất trồng lúa chiếm 66,1%, diện tích gieo trồng lúa hàng năm bình quân 14.990,85 Như vậy, cấu trồng huyện lúa nơng dân dành cho diện tích đất nhiều loại mang lại mạnh cho địa phương Trong cấu dân số nơng nghiệp chiếm đến 80%, cịn lại dân số phi nơng nghiệp Qua cho thấy lúa gạo có tầm quan trọng vấn đề giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện

- Sản xuất lúa góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố khu vực nơng thơn

Một lợi nhuận từ việc sản xuất lúa nâng cao người nơng dân với nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực nông thôn hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, điện,… ngày tốt để phục vụ yêu cầu sinh hoạt sản xuất

- Sản xuất lúa có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế khu vực

(50)(51)

CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN

Sản xuất lúa có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế dài hạn huyện, huyện mạnh tiềm lớn sản xuất lúa Trong cấu kinh tế sản xuất nơng nghiệp chiếm ưu thế, riêng ngành nơng nghiệp trồng trọt , mà chủ yếu lúa chiếm tỉ trọng cao Đây xem ngành kinh tế mũi nhọn huyện Tuy nhiên hội nhập kinh tế chuyển đổi cấu nơng nghiệp sang cấu cơng nghiệp hố, đại hố mà số diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp lại để chuyển sang đất ni trồng thuỷ sản có lợi nhuận cao Bên cạnh việc sản xuất lúa hộ nơng dân cịn nhiều khó khăn bất cập chi phí đầu vào phục vụ cho sản xuất lúa giống, phân bón, thuốc,… làm ảnh hưởng nhiều đến suất lợi nhuận hộ nông dân trồng lúa Vì việc xây dựng giải pháp để đẩy mạnh sản xuât lúa cần thiết có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội huyện, nhằm góp phần cải thiện đới sống người nông dân trồng lúa

7.2 KIẾN NGHỊ

7.2.1 Đối với quyền địa phương

- Cần có chương trình tư vấn hỗ trợ cho nơng dân kĩ thuật, giống chất lượng sản phẩm tổ chức chương trình “Bạn nhà nơng”, “nơng dân làm giàu nào” nhằm kích thích người dân tăng suất, chất lượng

7.2.2 Đối với người nông dân

- Cần phải bổ sung kiến thức kỉ thuật, khả canh tác

(52)

T ÀI LI ỆU THAM KHẢO

- Lê Huy Khiến (2005) Luận văn Thạc sĩ Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ giai đoạn 2001-2010

- Nguyễn Quang Diệp (2005) Luận văn tốt nghiệp So sánh hiệu kinh tế mơ hình ln canh lúa mè với mơ hình lúa vụ Nơng trường Sông Hậu thành phố Cần Thơ

- Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (1999) Giáo trình kinh tế Nông nghiệp

NXB Thống Kê,

- Võ Thị Thanh Lộc, MBA (2001) Giáo trình thống kê ứng dụng dự báo trong kinh doanh kinh t ế, (NXB Thống Kê)

- Các viết ngành lương thực đăng báo cáo nông nghiệp - Các trang web: www.mard.gov.vn

www.gso.com.vn

(53)

PHỤ LỤC

BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ

Mẫu số:…… Ngày:…… Tháng:……Năm:…… Tên người vấn:……… Tên người vấn:……… Tuổi:………

Ấp:……….Xã:………Quận (huyện)…………Tỉnh: ………

A.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NƠNG HỘ

1 Lao động

1.1.Tổng số người gia đình?………

1.2.Lao động gia đình tham gia sản xuất lúa (từ 15 đến 60 tuổi)……… 1.3 Lao động thuê:……….đồng/vụ

1.4 Ông/ bà sống bao lâu?……… năm Dân tộc: (1)Kinh, (2) Hoa, (3) Khmer, (4) Chăm

1.5 Trình độ văn hố:………… 11 [ ] Giới tính: (1) nam; (2) nữ

1.6 Kinh nghiệm sản xuất: năm

1.7 Hiện nay, Ông (bà) có tham gia tổ chức XH, đồn thể địa phương khơng? (1) có; (2) khơng

1.7.1 Nếu có, tên tổ chức:……… 1.7.2 chức vụ gì:…………; 1.7.3.Thời gian: … năm

(54)

2.1 Diện tích đất sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) ông/bà nay:… Cơng (1.000m2)

2.1.1 Trong đó, diện tích trồng lúa:………… Công (1.000m2)

3 Kỹ thuật sản xuất

3.1 Hiện nay, hộ có áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa? (1) có (2) khơng 3.2 Hiện nay, hộ áp dụng mơ hình KHKT để sản xuất lúa

Mơ hình Thời gian Lý áp dụng

(1) Giống mới………

(2) IPM

(3) Sạ hàng

(4) giảm – tăng

(5) Khác ……….………

3.3 Ông (bà) biết đến thông tin KHKT từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn)

[1] Cán khuyến nông [2] cán trường, viện [3] nhân viên công ty thuốc BVTV

(55)

3.4 Hộ có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng? (1) Có (2) Khơng

3.4.1.Nếu có, tập huấn (nhiều lựa chọn)

[1] Cán khuyến nông [2] cán trường, viện… [3] nhân viên công ty thuốc BVTV

[4] Cán Hội nông dân [5]

khác:………

4 Vốn sản xuất

4.1 Nhu cầu vốn cần để sản xuất: đồng/vụ lúa

4.2 Hộ có vay để sản xuất khơng? (1) Có (2) Khơng (nếu không: chuyển sang Câu 4.3)

Nếu có, điền thơng tin vào bảng sau

Vay Số lượng (đồng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (tháng) Điều kiện vay

1-tín chấp; 2-thế chấp

4.3.Chi tiêu bình quân1 hộ hàng tháng bao nhiêu?………đồng

(56)

B.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

1 Sản xuất chung

1.1 Hộ sản xuất lúa vụ/năm: ………vụ/năm; chu kỳ sản xuất vụ (lưu ý: tính theo dương lịch)

Vụ

1

02

04

06

08 09 10 1

12

-

-

-

1.2 Chi phí sản xuất lúa vụ trước sau áp dụng KHKT (tính tổng

DIỆN TÍCH/vụ xem lại câu 2.1.1)

Chỉ tiêu Đông Xuân Hè Thu Thu Đông

1.1 Giống

1.2 Phân bón

1.3 Thuốc trừ sâu

1.4 Thuốc diệt cỏ

1.5 Chuẩn bị đất (cày,xới)

1.6 Gieo sạ, cấy

1.7 Chăm sóc (xịt thuốc, bón phân)

1.8 Nhiên liệu, lượng

1.9 Vận chuyển (sx)

(57)

1.12 Thuế, phí

1.13 Khác: ………

2 Lao động gia đình (ngày cơng)

(I).Tổng chi phí (đồng)

Năng suất (kg/cơng)

Diện tích (cơng)

Sản lượng (kg)

Giá bán

II.Thu nhập

Thu nhập ròng (II – I)

III Hỗ trợ bên ngồi

- Giống

- Phân bón

- Thuốc

- Dụng cụ

- Khác ………

1.3 Năng suất vụ gần đạt là: (1) tăng (2) giảm (3) không đổi

Nếu tăng, hay giảm, nguyên nhân nào? ………

(58)

[1] Tự làm lúa giống [2] Mua từ trại giống/TTKN [3] Mua từ người quen

[4] Do TTKN hỗ trợ [5] Khác ………

C Tiêu thụ sản phẩm

1 Lúa bán cho ai?

Thu gom Thu gom xay xát Nhà máy Xay gạo bán Khác Tổng

(100%) Đối tượng

3 Hình thức bán lúa (nhiều lựa chọn)

[1] Tại ruộng [2] Phơi khô bán [3] Dự trữ chờ giá cao [4] Chở đến nhà máy [5] Xay gạo bán [6]

Khác:………

Lí bán theo hình thức này: ……… …

……… ……… …… ……… ………

D Thuận lợi khó khăn trình sản xuất

Thuận lợi xếp hạng Khó khăn xếp hạng Đề xuất/giải pháp

-

(59)

E CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH

1 Chính sách tín dụng

1.1 Hiện nay, cần vốn sản xuất ơng (bà) vay tìm đâu? (nhiều lựa chọn)

(1) NH sách (2) NH Nông nghiệp (3) NH Đầu tư (4) TMCP………

(5) Hội, nhóm, CLB (6) Chơi hụi (7) Mượn bà (8) Vay

người quen

(9)

Khác:………

1.2 Số tiền vay, mượn có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh doanh ơng (bà) khơng?

(1) Có (2) Khơng, đáp ứng:…… %

1.3 Ơng (bà) có vay tiền từ tổ chức mà trả lãi suất khơng?

(1) Có (tổ chức:……….) (2) Không

2 Cơ sở hạ tầng

2.1 Điều kiện sở hạ tầng (điện, nước, thuỷ lợi, giao thông) địa phương ảnh hưởng đến hoạt động SXKD ông (bà) nào? Rất tệ -> 10 Rất tốt

1 10

2.2 Để phục vụ tốt cho sản xuất ơng (bà) đề nghị cần đầu tư khâu nào? (nhiều lựa chọn)

(1) Đường xá (2) Hệ thống điện (3) Thuỷ lợi (4) Nước

(60)

(5) Chợ tiêu thụ (6) Phương tiện (tàu,xe) (7) Khác………

F ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

1 Theo ơng/bà, tình hình sản xuất năm gần ?

……… ………

2 Theo ông/bà để sx lúa có hiệu nơng dân cần phải làm đề xuất hỗ trợ gì?

- Nông dân

……… ………

……… ………

- Chính sách nhà nước (đào tạo, vay vốn, tổ chức…)

……… ……… ……… ………

(61)

……… ……… ……… ………

- Đề xuất khác

:……… ……… ……… ………

Chân thành cảm ơn cộng tác Ông (bà)

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

NSUAT DX/1000m2 60 600 900 704.85 54.824

NSUAT HT/1000m2 60 400 875 637.5 95.723

NSUAT TD/1000m2 60 500 800 650 81.870

cp lai vay dx/1000m2 60 .0 143 33 28.3

cp giong dx/1000m2 60 150 630 367.82 99.976

cp phan bon dx/1000m2 60 117 234 166.83 26.527

cp thuoc dx/1000m2 60 126 500 218.94 49.176

cp chuan bi dat dx/1000m2 60 61 120 81.98 8.783

cp th dx/1000m2 60 250 250 250.00 000

cp khac dx/1000m2 60 120 120 120.00 000

cp thue ld/1000m2 60 270 270 270.00 000

tongcp/1000m2 60 1094 2267 1508.63 135.94

thu nhap dx/1000m2 60 2250 3600 2748.92 216.841

ln dx/1000m2 60 729.5 1899.98 1240.29 256.15

cp giong ht/1000m2 60 190 750 862.46 4039.655

(62)

cp thuoc ht/1000m2 60 245 350 303.25 21.170

cp chuan bi dat ht/1000m2 60 100 120 114.50 6.746

cp th ht/1000m2 60 250 280 263.17 9.296

cp khac ht/1000m2 60 160 160 160.00 000

cp thue ld ht/1000m2 60 200 300 273.50 24.895

cp lai vay/1000m2 60 143 33 28.34

cp ht/1000m2 60 1320.4 2858.7 2171 210

thu nhap ht/1000m2 60 1600 3719 2709.375 367

Lnht/1000m2 60 117.1 4571 538.375 6916

cp giong td/1000m2 60 180 455 272.53 52.961

cp phan bon td/1000m2 60 45 243 104.40 33.301

cp thuoc td/1000m2 60 180 350 249.50 33.468

cp chuan bi dat td/1000m2 60 65 85 73.00 4.137

cpth td/1000m2 60 260 260 260.00 000

cp khac td/1000m2 60 120 120 120.00 .000

Cpthueld td/1000m2 60 250 300 300.00 .000

cp lai vay/1000m2 60 143 33 28.34

cp td/1000m2 60 1100 1950 1412.04 89

thu nhap td/1000m2 60 1500 3200 2275 225.181

ln td/1000m2 60 400 1250 862.96 244

gia ban kg dx 60 3.75 4.00 3.9 09644

gia ban kg ht 60 3.75 4.00 3.9 09644

(63)

Std Deviation Mean Maximum Minimum N

,621 5,48 11 60 trinh hoc van

0,485 4,87 10 60 so nhan khau

1,554 4,40 60 so nguoi gia dinh

tham gia san xuat

11,769 23,12 60 60 tong dien tich dat canh tac

11,769 23,12 60 60 dien tich dat canh tac lua

8,083 21,60 47 60 kinh nghiem san xuat

8,177 36,92 60 20 60 tuoi

2,332 5,55 10 60 lao dong thue

60 Valid N (listwise)

TD HOC VAN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid cap 38 63.3 63.3 63.3

cap 18 30.0 30.0 93.3

cap 6.7 6.7 100.0

Total 60 100.0 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

TD HOC VAN 60 1.43 621

Valid N (listwise) 60

(64)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid - NGUOI 11.7 11.7 11.7

- NGUOI 48 80.0 80.0 91.7

- 10 NGUOI 8.3 8.3 100.0

Total 60 100.0 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

so nhan khau mh 60 1.00 3.00 1.9667 44973

Valid N (listwise) 60

SO NGUOI THAM GIA SAN XUAT MH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid - NGUOI 33 55.0 55.0 55.0

- NGUOI 25 41.7 41.7 96.7

TREN NGUOI 3.3 3.3 100.0

Total 60 100.0 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

SO NGUOI THAM GIA SAN

XUAT MH 60 1.00 3.00 1.4833 56723

(65)

NHU CAU VON MH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid duoi 15 trieu 10 16.7 16.7 16.7

15 - 35 trieu 28 46.7 46.7 63.3

36 - 55 trieu 18 30.0 30.0 93.3

56 - 80 trieu 1.7 1.7 95.0

tren 80 trieu 5.0 5.0 100.0

Total 60 100.0

Missing System 65475 99.9

Total 65535 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

NHU CAU VON MH 60 1.00 5.00 2.3167 94764

Valid N (listwise) 60

HUONG DAN KT

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid ko 8.3 8.3 8.3

co 55 91.7 91.7 100.0

(66)

dien tich mh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid duoi 15 cong 15 25.0 25.0 25.0

15 den 30 cong 35 58.3 58.3 83.3

31 den 45 cong 11.7 11.7 95.0

46 den 60 cong 5.0 5.0 100.0

Total 60 100.0 100.0

von mh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid duoi 15 trieu 17 28.3 28.3 28.3

15 den 35 trieu 28 46.7 46.7 75.0

36 den 55 trieu 11 18.3 18.3 93.3

Tren 55 trieu 6.7 6.7 100.0

Total 60 100.0 100.0

tuoi mh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 20 den 30 tuoi 12 20.0 20.0 20.0

31 den 40 tuoi 35 58.3 58.3 78.3

41 den 50 tuoi 13.3 13.3 91.7

50 den 60 tuoi 8.3 8.3 100.0

(67)

kinh nghiem mh

Frequency Percent Valid

Percent Cumulative Percent

Valid duoi 15 nam 14 23.3 23.3 23.3

15 den 25 nam 35 58.3 58.3 81.7

26 den 40 nam 10 16.7 16.7 98.3

tren 40 nam 1.7 1.7 100.0

Total 60 100.0 100.0

Kết tương quan Y X vụ Đông Xuân

a Predictors: (Constant), PHAN BON DX , TD HOC VAN, SO NHAN KHAU, tuoi cua chu ho, GIONG DX, kinh nghiem, THUOC DX

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig

1 Regression 445.799 364.400 78.64 000(a)

Residual 668.873 53 288.092

Total 1114.672 60

a Predictors: (Constant), PHAN BON DX , TD HOC VAN, SO NHAN KHAU, tuoi cua chu ho, GIONG DX, kinh nghiem, THUOC DX

b Dependent Variable: NSUAT DX Coefficients(a)

Mod

el R

R

Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate

(68)

Model

Unstandardized

Coefficients t Sig

B Std Error B Std Error

1 (Constant) 185.43 2150.203 203 840

TD HOC VAN (X1) 4.085 1.034 007 044

SO NHAN KHAU (X2) 5.202 3.094 1.539 405

THUOC DX (X7) 3.687 2.481 2.088 012

tuoi cua chu ho (X3) 31.65 24.565 1.62 041

kinh nghiem (X4) 16.12 12.439 8.451 353

GIONG DX (X5) 13.149 1.710 2.426 019

PHAN BON DX (X6) 1.541 1.385 364 717

a Dependent Variable: NSUAT DX

Kết tương quan Y X vụ Hè Thu

Model Summary

Model R R

Square

Adjusted R Square

Std Error of the Estimate

1 8(a) 58 75.8

a Predictors: (Constant), PHAN BON HT, TD HOC VAN, SO NHAN KHAU, tuoi cua chu ho, GIONG HT, kinh nghiem, THUOC HT

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig

1 Regression 494.556 320.665 80.16 000(a)

Residual 255.705 53 156.410

Total 749.261 60

(69)

Model Unstandardized Coefficients t Sig

B Std Error B Std

Error

1 (Constant) 200.34 2477.704 1.118 268

TD HOC VAN (X1) 7.520 4.389 157 786

SO NHAN KHAU (X2) 5.267 3.076 098 002

THUOC HT (X7) 3.149 2.097 1.369 222

tuoi cua chu ho (X3) 34.810 31.448 25.486 032

kinh nghiem (X4) 23.527 20.039 8.349 313

GIONG HT (X5) 10.036 8.916 3.019 885

PHAN BON HT (X6) 3.591 2.268 2.906 005

a Dependent Variable: NSUAT HT

Kết tương quan Y X vụ Thu Đông

Model Summary

Model R R

Square

Adjusted R Square

Std Error of the Estimate

1 79(a) 624 61 75.8

a Predictors: (Constant), PHAN BON TD, TD HOC VAN, SO NHAN KHAU, tuoi cua chu ho, GIONG TD, kinh nghiem, THUOC TD

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig

1 Regression 494.556 320.665 80.16 000(a)

Residual 255.705 53 156.410

(70)

Unstandardized

Coefficients t Sig

B Std

Error B Std Error

(Constant) 180.671 153.154 3.203 640

TD HOC VAN (X1) 4.085 2.034 007 049

SO NHAN KHAU (X2) 5.202 4.594 437 405

THUOC HT (X7) 4.966 3.680 2.59 015

tuoi cua chu ho (X3) 30.899 26.765 963 043

kinh nghiem (X4) 21.232 19.430 1.451 163

GIONG HT (X5) 14.149 11.650 7.426 039

PHAN BON HT (X6) 541 1.485 364 717

Ngày đăng: 11/01/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan