1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề+MT+ĐA thi HKI

3 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

            !"#$ % & '()*++,*-  .$/ 0 $/1  *2    *3 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL T N TL 1. Các QLDT Menden Câu1(0.25đ) Câu5(0.25đ) Câu4(0.25 đ) Câu2(2,5đ ) 3,25 đ 2. Nhiễm sắc thể Câu6(0.25đ ) Câu4(1đ) Câu8(0.25 đ) 1,5 đ 3. AND và gen Câu3(0.25đ) Câu3(2đ) Câu2(0.25 đ) Câu1(1đ) 3,5 đ 4. Di truyền học người Câu7(0.25đ) Câu5(1,5đ ) 1,75 đ cộng 4,25đ 4,25 đ 1,5đ 10.0 456) 7 89.':);<&  =/> *?@6AB;C$2$*DEF;GH) .2$)Muốn biết kiểu gen của cơ thể F 1 là đồng hợp hay dị hợp, người ta thường dùng phương pháp: A. Tự thụ phấn. C. Lai phân tích B. Giao phấn D. Lai với một cơ thể đồng hợp trội. .2$:Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả: A. A = X, G = T C. A – G = X – T B. A + G = T + X D. A + T = G + X Câu3: mARN là kí hiệu của phân tử : A. các loại ARN C. ARN riboxom B. ARN vận chuyển D. ARN thông tin .2$!: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AaBb có thể tạo ra đượcc những loại giao tử nào? A. AB, Ab, aB, ab. C. Ab, aB, ab B. AB, aB, ab D. AB, Ab, aB .2$") Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là: A. Aabb B. aaBb C. AABb D.AaBb Câu6: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi NST diễn ra ở: A. kì trung gian C. kì giữa. B. kì đầu D. kì sau và kì cuối. .2$I): Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng: A. Thừa 1 NST số 21 B. Thiếu 1 NST số 21 C. Thừa 1 NST giới tính X DThiếu 1 NST giới tính X .2$ J) Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Khi quan sát trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể: a. Dị bội (2n +1) b. Tam bội(3n) c. Tứ bội (4n) d. Dị bội (2n -1) 5KLM,NO)(8 điểm ) .2$) (1,0 điểm). Cho 1 đoạn mạch gen có cấu trúc như sau: Mạch 1 : – A – T – G – X – T – X – G – A – X – Mạch 2 : – T – A – X – G – A – G – X – T – G – a. Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2. b. Đoạn gen trên thực hiện quá trình tự nhân đôi, hãy viết cấu trúc của 2 đoạn gen con . .2$: (2,5 điểm). Cho lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F 1 toàn cà chua quả đỏ. Khi cho các cây F 1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Vẽ sơ đồ lai từ P → F 2 . .2$P) (2 điểm) Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Có các dạng nào? Nguyên nhân , và hậu quả của đột biến cấu trúc NST .2$!)(1 điểm) Nhiễm sắc thể (NST) có vai trò gì đối với sự di truyền các tính trạng? .2$") (1.5 điểm). Giải thích tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường trường là bảo vệ tương lai di truyền cho loài người? B#B) 89.':) (mỗi câu đúng đạt 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D A D A D D M,NO) (8 điểm) .2$) a. Trình tự mARN được tổng hợp từ mạch 2: (0,5đ) – A – U – G – X – U – X – G – A – X – b. 2 đoạn ADN con : Mạch 1 : – A – T – G – X – T – X – G – A – X – Mạch 2 : – T – A – X – G – A – G – X – T – G – (0,5đ) Mạch 1 : – A – T – G – X – T – X – G – A – X – Mạch 2 : – T – A – X – G – A – G – X – T – G – .2$) - Xác định trội lặn, quy ước gen. 0.5 điểm - Xác định kiểu được gen của P, G 0.5 điểm - Viết sơ đồ lai từ P đến F 1 và xác định kiểu gen F 1 . 0.5 điểm - Viết sơ đồ lai F 1 X F 1 , G F1. 0.5 điểm - Xác định kết quả F2, tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình F2. 0.5 điểm .2$P)Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…";& Đột biến cấu trúc NST phát sinh là do các tác nhân vật lý và hóa học của ngoại cảnh";&làm phá vở cấu trúc bình thường của NST, ";&gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST hoặc gây rối loạn trong quá trình nhân đôi NST";& .2$!)Vai trò của (NST) đối với sự di truyền các tính trạng QNST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen nằm ở một vị trí xác định . Những biến đổi về cấu trúc và số lượng của NST sẽa biến đổi ở các tính trạng di truyền.";& - NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. ";& .2$")-Nêu được nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường : + Các tác nhân phóng xạ và hóa chất trong tự nhiên. 0.25 điểm + Do con người đã gây ra như: chiến tranh, phá rừng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức…0.25 điểm - Hậu quả: Các tác nhân này làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. 0. 5 điểm - Vì vậy, đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường là bảo vệ tương lai di truyền cho loài người. 0. 5 điểm . bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng: A. Thừa 1 NST số 21 B. Thi u 1 NST số 21 C. Thừa 1 NST giới tính X D Thi u 1 NST giới tính X .2$ J) Cải củ có bộ NST

Ngày đăng: 28/10/2013, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w