SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT SƠN NAM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2010 – 2011 Môn Thi: ĐỊA LÍ Lớp: 12 ( cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ BÀI Câu I: (1,5 điểm) 1. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. 2. Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số một số vùng ở nước ta năm 2006. Vùng Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Dân số ( nghìn người ) 18208 4869 12068 Diện tích ( 2 km ) 14863 54660 23608 Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên. Câu II: (3,5 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: 1. Trình bày hoạt động của gió mùa Đông Bắc ở nước ta. 2. Kể tên các vườn quốc gia của Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam. Câu III: (3,0 điểm)Cho bảng số liệu sau: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1986 - 2005 ( Đơn vị: % ) Năm Vùng 1986 2005 Nông–lâm–ngư nghiệp 45,6 32,6 Công nghiệp – xây dựng 22,7 25,4 Dịch vụ 31,7 42,0 1. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1986 - 2005. 2. Nêu nhận xét. Câu IV: (2,0 điểm) Hãy sơ đồ hóa sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây. -------------------- Hết -------------------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) Đề này có 01 trang ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm I 1 2 Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc và ảnh hưởng của nó đến sự phân hoá khí hậu vùng này. - Đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. - Hướng nghiêng và hướng núi: TB – ĐN - Núi cao và núi TB chiếm ưu thế, có ĐH cao nhất nước ta. - Cao ở 2 bên thấp ở giữa, xen giữa là các thung lũng sông Đà, Mã, Chu. Tính mật độ dân số của các vùng: - Đồng bằng sông Hồng: 1225 người/ 2 km . - Tây Nguyên: 89 người/ 2 km . - Đông Nam Bộ: 511 người/ 2 km . 0,75 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 II 1 2 Hoạt động gió mùa Đông Bắc ở nước ta: - Nguồn gốc: Từ áp cao XiBia - Hướng: Đông – Băc - Phạm vi hoạt động: Toàn miền Bắc - Tính chất: + Đầu mùa: Lạnh, khô + Cuối mùa: Lạnh, ẩm - Thời gian hoạt động: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Hệ quả: Tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc Các vườn quốc gia của Việt Nam. Hoàng Liên, Ba Bể, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Bái Tử Long, Cát Bà, Cuc Phương, Xuân Thủy, Bến En, Pù Mát, Vụ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã, Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin, Bidoup – Núi Bà, Phước Bình, Bù Gia Mập, Núi Chúa, Lò Gò – Xa Mát, Cát Tiên, Tràm Chim, Phú Quốc, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau, Côn Đảo. 2,0 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 1,5 III 1 2 Vẽ biểu đồ: - Vẽ 2 đường tròn có kích thước khác nhau ( năm 2005 to hơn năm 1986 ) - Biểu đồ hình tròn có đủ tên biểu đồ, vẽ đúng tỉ lệ. có chú giải, đảm bảo tính mỹ thuật (thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm) Nhận xét - Cơ cấu các ngành kinh tế ở ĐBSH có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm tỉ trọng N-L-N, tăng tỉ trọng CN-XD và DV, nhưng DV tăng nhanh hơn - Cụ thể: + N-L-N giảm từ 45,65%( 1986) xuống 25,1% ( 2005): Giảm 20,55% + CN-XD tăng từ 21,5% (1986) lên 29,95% (2005) tăng 8,45% + DV tăng từ 29,0% (1986) lên 45% (2005): Tăng 16% 2,0 1.0 IV 2,0 Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây Vùng biển và thềm lục địa Vùng đồng bằng ven biển Vùng đồi núi Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ Thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu Đồng bằng ven biển hẹp, ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ Đồng bằng châu thổ diện tích rông, có bãi triều, thấp, phẳng Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao Vùng cánh cung đông bắc có mùa đông đến sớm. Tây Nguyên sươn Đông khô hạn vào mùa hạ . 1986 - 2005. 2. Nêu nhận xét. Câu IV: (2,0 điểm) Hãy sơ đồ hóa sự phân hóa thi n nhiên theo chiều Đông – Tây. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Hết -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - . nước ta: - Nguồn gốc: Từ áp cao XiBia - Hướng: Đông – Băc - Phạm vi hoạt động: Toàn miền Bắc - Tính chất: + Đầu mùa: Lạnh, khô + Cuối mùa: Lạnh, ẩm - Thời