Luận văn - Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Gia Cầm Theo Kênh Truyền Thống Tại TP. Cần Thơ

142 12 0
Luận văn - Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Gia Cầm Theo Kênh Truyền Thống Tại TP. Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.5.3 Luu Thanh Duc Hai, 2003; “ The organization of the liberalized rice market in Vietnam”, RUG, the Netherlands; phương pháp phân tích SCP và kênh thị trường (marketing channels) đư[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

1.1.2 Căn khoa học thực tiễn

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Không gian

1.4.2 Thời gian

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.2 Khái niệm chi phí Marketing 12

2.1.3 Một số tỷ số tài dùng cho việc phân tích 13

2.1.4 Phương pháp ma trận SWOT 14

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 15

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 15

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 17

(2)

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 18

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19

3.1.3 Thực trạng sản xuất nông – lâm – thủy sản thành phố Cần Thơ 25

3.2 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH KIỂM DỊCH 27

3.2.1 Tình hình thực tế đàn gia cầm cơng tác kiểm dịch 27

3.2.2 Giới thiệu quy trình kiểm dịch gia cầm 30

3.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM GIA CẦM 35

3.3.1 Kết khảo sát loại hình thị trường 35

3.3.2 Phân tích mối quan hệ thành viên chi phí Marketing kênh tiêu thụ gia cầm 50

3.3.3 So sánh chi phí Marketing lợi nhuận thành viên tham gia vào kênh phân phối vịt thịt gà thả vườn 91

CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TIÊU THỤ GIA CẦM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 94

4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 94

4.2 GIẢI PHÁP 95

4.2.1 Các giải pháp tác nhân tham gia vào kênh 95

4.2.2 Các giải pháp cải tiến kênh phân phối gia cầm 101

CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103

5.1 KẾT LUẬN 103

5.2 KIẾN NGHỊ 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

PHỤ LỤC 106

(3)

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang

Bảng BẢNG MA TRẬN SWOT 14

Bảng TỔNG QUAN CÁC MẪU ĐIỀU TRA 16

Bảng CÁC CHỈ TIÊU NÔNG LÂM THUỶ SẢN QUA CÁC NĂM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 26

Bảng TỔNG ĐÀN GIA CẦM 27

Bảng SỐ LƯỢNG GIA CẦM MẮC BỆNH QUA CÁC NĂM 28

Bảng KẾT QUẢ TIÊM PHÒNG CÚM GIA CẦM QUA CÁC NĂM 28

Bảng KẾT QUẢ KIỂM DỊCH GIA CẦM VẬN CHUYỂN VÀ GIẾT MỔ QUA CÁC NĂM 29

Bảng LÝ DO CHỌN NUÔI GIA CẦM 36

Bảng CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN KHI THAM GIA CHĂN NUÔI 37

Bảng 10 NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG 38

Bảng 11 TỶ LỆ TẬP TRUNG CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI 39

Bảng 12 NGUỒN CUNG CẤP GIA CẦM CHO THƯƠNG LÁI 40

Bảng 13 ĐỐI TƯỢNG THU MUA GIA CẦM CỦA THƯƠNG LÁI 41

Bảng 14 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN KHI THAM GIA BUÔN BÁN 41

Bảng 15 TỶ LỆ TẬP TRUNG CỦA THƯƠNG LÁI 42

Bảng 16 NGUỒN CUNG CẤP THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG CHO LỊ MỔ 43

Bảng 17 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÒ MỔ 44

Bảng 18 SỐ NƠI CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 45

Bảng 19 LÝ DO CHỌN NGHỀ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 46

Bảng 20 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN PHỔ BIẾN KHI THAM GIA BUÔN BÁN 47 Bảng 21 LÝ DO CHỌN NGHỀ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 48

Bảng 22 SỐ NƠI CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 48

Bảng 23 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN PHỔ BIẾN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 49 Bảng 24 TỶ LỆ TẬP TRUNG CÁC NGƯỜI BÁN LẺ 50

(4)

Bảng 27 TỶ LỆ CUNG CẤP CỦA THƯƠNG LÁI CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC

NHAU 52

Bảng 28 TỶ LỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM GIA CẦM CỦA LÒ MỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU 53

Bảng 29 NGUỒN CUNG CẤP GIA CẦM CHO LÒ MỔ 54

Bảng 30 NGUỒN CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 55

Bảng 31 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 56

Bảng 32 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 57

Bảng 33 TỔNG CHI PHÍ CHĂN NI VỊT THỊT – TÍNH CHO MỘT VỤ NUÔI 59 Bảng 34 TỔNG DOANH THU TRONG MỘT VỤ CHĂN NUÔI VỊT THỊT 61

Bảng 35 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI VỊT 62

Bảng 36 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI VỊT THỊT 63

Bảng 37 CHI PHÍ PHÁT SINH CỦA THƯƠNG LÁI TRONG MỘT NGÀY 63

Bảng 38 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA THƯƠNG LÁI 64

Bảng 39 TỔNG HỢP CÁC LOẠI BIẾN PHÍ – TÍNH CHO MỘT NGÀY TẠI LỊ MỔ 66 Bảng 40 TỔNG HỢP ĐỊNH PHÍ VÀ BIẾN PHÍ – TÍNH CHO MỘT NGÀY TẠI LỊ MỔ 67

Bảng 41 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ GIẾT MỔ TRONG MỘT NGÀY 68

Bảng 42 TỔNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG MỔ MƯỚN TRONG MỘT NGÀY 68 Bảng 43 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN CỦA LỊ MỔ TỪ HOẠT ĐỘNG TỰ GIẾT MỔ - TÍNH CHO 1KG GIA CẦM 69

Bảng 44 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG MỘT NGÀY BÁN VỊT THỊT 70 Bảng 45 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 71

Bảng 46 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH – TÍNH CHO MỘT NGÀY BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 71

Bảng 47 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 72

Bảng 48 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN – TÍNH CHO KG VỊT THỊT 73

(5)

Bảng 49 ĐỐI TƯỢNG THU MUA GÀ THỊT CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI 76

Bảng 50 TỶ LỆ BÁN GIA CẦM CỦA THƯƠNG LÁI CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG77 Bảng 51 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHĨM 77

Bảng 52 TỔNG CHI PHÍ CHĂN NI GÀ THẢ VƯỜN – TÍNH CHO MỘT VỤ 79 Bảng 53 TỔNG DOANH THU TỪ VIỆC CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN 81

Bảng 54 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI GÀ THẢ VƯỜN 82 Bảng 55 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN 83

Bảng 56 CHI PHÍ PHÁT SINH CỦA THƯƠNG LÁI TRONG MỘT NGÀY 84

Bảng 57 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA THƯƠNG LÁI 85

Bảng 58 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG MỘT NGÀY BÁN GÀ THẢ VƯỜN 86

Bảng 59 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 86

Bảng 60 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH –TÍNH CHO MỘT NGÀY BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 87

Bảng 61 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM 88

Bảng 62 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN – TÍNH CHO KG GÀ THẢ VƯỜN 89

Bảng 63 SO SÁNH CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀO KÊNH PHÂN PHỐI GIA CẦM 92

Bảng 64 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂN NI 96

Bảng 65 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI THƯƠNG LÁI 97

Bảng 66 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI LỊ MỔ 98

Bảng 67 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN LẺ 99

(6)

DANH MỤC HÌNH Trang

Hình Cấu trúc kênh điều hành hàng hóa tiêu dùng cá nhân 10

Hình Bản đồ hành thành phố Cần Thơ 18

Hình Làng đóng ghe xuồng 22

Hình Làng đan lọp Thới Long 24

Hình Nhân viên thú y đóng dấu gia cầm trước xuất bán 32

Hình Mẫu dấu kiểm sốt giết mổ đóng thân thịt đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y 32 Hình Mẫu dấu dùng để đóng thân thịt không đủ tiêu chuẩn, phải xử lý vệ sinh thú y 32 Hình Mẫu dấu dùng để đóng thân thịt khơng đủ tiêu chuẩn, phải hủy bỏ 33

Hình Lực lượng thú y thành phố Cần Thơ phun thuốc tiêu độc khử trùng địa bàn thành phố 34

Hình 10 Biểu đồ tỷ trọng chi phí chăn ni vịt – tính cho vụ ni 60

Hình 11 Sơ đồ kênh tiêu thụ vịt thịt 74

Hình 12 Biểu đồ tỷ trọng chi phí chăn ni gà thịt – tính cho vụ ni 80

Hình 13 Sơ đồ kênh tiêu thụ gà thả vườn 90

Hình 14 Sơ đồ kênh tiêu thụ gia cầm cải thiện 102

(7)

TÓM TẮT

Đề tài luận văn “Phân tích tình hình tiêu thụ gia cầm theo kênh truyền thống thành phố Cần Thơ” thực từ tháng đến tháng năm 2007 thành phố Cần Thơ

Đề tài tập trung nghiên cứu xác định chi phí Marketing kênh Marketing hai sản phẩm gia cầm vịt thịt gà thả vườn Đề tài sử dụng phương pháp phân tích chi phí Marketing kênh Marketing để xác định lợi nhuận biên tác nhân tham gia vào kênh phân phối vịt thịt gà thả vườn Ngoài ra, phương pháp ma trận SWOT sử dụng để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tác nhân tham gia vào kênh để phát triển kênh phân phối gia cầm theo hướng hiệu hợp pháp

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Chi cục thú y thành phố Cần Thơ Trạm thú y huyện Cờ Đỏ, huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Thạnh… số liệu từ Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2006

Kết nghiên cứu cho thấy tham gia vào kênh tiêu thụ gia cầm thành phố Cần Thơ, người chăn nuôi đạt hiệu không cao Trong đó, người bán lẻ thương lái đạt lợi nhuận cao, so sánh người bán lẻ đạt lợi nhuận cao Đối với người chăn nuôi gia cầm, người nuôi gà thả vườn đạt lợi nhuận cao người chăn ni vịt thịt Tuy nhiên, số lý khách quan nên số lượng nuôi gà thả vườn khơng nhiều

Kết phân tích cho thấy thị trường tiêu thụ gia cầm coi thị trường cạnh tranh, mức độ tham gia người chăn nuôi, thương lái, người bán lẻ nhiều Mặt khác, việc chăn nuôi tiêu thụ gia cầm gặp số khó khăn định mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ dịch cúm gia cầm bắt đầu xảy năm 2003 liên tục bùng phát sau nhiều địa phương nước

(8)

CHƯƠNG

GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nước phát triển nói chung nước ta nói riêng Nơng nghiệp bao gồm ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt, ngành dịch vụ, ngành lâm nghiệp ngành thủy sản hiểu theo nghĩa rộng Trong đó, ngành chăn ni giữ vai trị quan trọng nhóm ngành

Ở nước ta, ngành chăn nuôi phát triển mạnh trở thành ngành sản xuất Trong đó, ngành chăn ni gia cầm tạo đóng góp đáng kể Đặc biệt vùng đồng châu thổ có nhiều diện tích mặt nước, sông hồ đồng sông Cửu Long nguồn cung cấp thức ăn sẵn có có giá trị cho phát triển chăn nuôi gia cầm theo phương thức chăn thả Chăn nuôi gia cầm cung cấp cho người nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Như trứng thịt gia cầm thường chứa nhiều chất dinh dưỡng protit, đạm, chất khoáng, chất vi lượng nhiều loại chất dinh dưỡng quý mà nhiều loại thịt khác khơng có được, loại lơng vũ gia cầm cịn sản phẩm ngun liệu q giá cho cơng nghiệp may mặc thời trang Chăn nuôi gia cầm tăng trưởng bình quân 7,6%/ năm giai đoạn 2000 – 2003 Năm 2004 chăn nuôi gia cầm sụt giảm mạnh sang năm 2005 phục hồi chậm với mức tăng số lượng 0,9% Về bản, ngành chăn nuôi nước ta đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước phần xuất Tuy nhiên tính đến nay, đại dịch cúm gia cầm gây thiệt hại vô to lớn Dịch cúm làm giảm đáng kể số lượng gia cầm nuôi từ trước đến nay, đồng thời làm ảnh hưởng đến việc phát triển đàn gia cầm tương lai, đặc biệt với cách chăn nuôi truyền thống áp dụng từ trước đến chăn ni theo quy mô nhỏ lẻ, buôn bán nhỏ lẻ Trong người dân không dám sử dụng gia cầm làm thực phẩm bữa ăn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề hết

sức cần thiết cấp bách

(9)

1.1.2 Căn khoa học thực tiễn

(10)

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá trạng tình hình tiêu thụ gia cầm theo kênh truyền thống Từ đề giải pháp cải thiện phát triển kênh phân phối cho hiệu quả, an toàn hợp pháp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1:

Phân tích, đánh giá tình hình chung việc thu mua, tiêu thụ gia cầm theo kênh truyền thống địa bàn TP Cần Thơ (nguồn cung cấp, khách hàng…) Đánh giá tình hình tiêu thụ gia cầm người sản xuất thông qua kênh truyền thống (số lượng bán cho người bán lẻ chiếm phần trăm, hình thức bán, thuận lợi, khó khăn…)

Đánh giá tình hình chung cơng tác kiểm dịch địa bàn thành phố Cần Thơ (chu trình kiểm dịch nào, đối tượng kiểm dịch, công tác khắc phục hậu dịch cúm nay)

- Mục tiêu 2:

Phân tích kênh Marketing gia cầm xác định chi phí Marketing đối tượng tham gia vào kênh gồm có:

- Chi phí Marketing nhóm người bán lẻ gia cầm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập họ (Nhóm 1: Người bán lẻ mua gia cầm trực tiếp nơi người sản xuất, tự giết mổ bán Nhóm 2: Người bán lẻ mua gia cầm lò giết mổ tập trung đem tiêu thụ)

- Chi phí Marketing thương lái lò giết mổ gia cầm yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận họ

Đánh giá kênh tiêu thụ gia cầm thông qua kênh truyền thống - Mục tiêu 3:

Đề giải pháp để:

Nâng cao hiệu kinh doanh gia cầm cho người bán lẻ Hồn thiện cơng tác kiểm dịch thành phố Cần Thơ

Khắc phục tâm lý lo ngại kênh bán lẻ người tiêu dùng 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định

(11)

- Thu nhập người chăn nuôi sau dịch cúm xảy ảnh hưởng tới việc chăn nuôi họ

- Theo quy định, người bán lẻ tiêu thụ sản phẩm gia cầm qua khâu kiểm dịch Nhưng thực tế có phải tất người bán lẻ tuân thủ điều Đối với người bán lẻ, có phải tất gia cầm tiêu thụ kiểm dịch hay bị pha trộn khơng Bên cạnh đó, khối lượng tiêu thụ, giá thay đổi trước ảnh hưởng dịch cúm gia cầm

- Các lò mổ có thực quy định hành kiểm sốt giết mổ khơng - Cơng tác kiểm dịch hoàn toàn theo quy định chưa Trên thực tế có để sót gia cầm có nguồn gốc không rõ ràng vào thị trường tiêu thụ không

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu

Bảng câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu nội dung sau: Đối với người chăn nuôi:

- Các thông tin loại chi phí chăn ni, giá cả, khối lượng ni bán gia cầm người chăn nuôi trước sau dịch cúm

- Các thông tin người mua, người cung cấp giống - Thông tin thị trường

Đối với thương lái:

- Các thông tin người cung cấp hàng, giá số lượng cung cấp Các thuận lợi, khó khăn việc thu mua

- Các thông tin người mua gia cầm họ, giá cả, khối lượng giao dịch - Các thông tin thị trường kiến nghị họ

Đối với người bán lẻ gia cầm: - Các thông tin chủ quầy hàng

- Thông tin nguồn gốc, giá cả, đầu vào, đầu sở tiêu thụ gia cầm chợ

- Thông tin vốn đầu tư, phương tiện vận chuyển, loại chi phí (chi phí vận chuyển, điện, nước, thuế…)

(12)

- Nguồn cung cấp thông tin thị trường

- Xu hướng kinh doanh tương lai đề xuất, kiến nghị họ nhà nước cá nhân có liên quan (nhà nước, lị giết mổ gia cầm, người tiêu dùng)

Đối với lị mổ:

- Các thơng tin người cung cấp gia cầm cho lò mổ

- Các loại chi phí phát sinh lị mổ làm để tính chi phí Marketing - Mức độ phân phối gia cầm từ họ cho đối tượng

- Nguồn cung cấp thông tin thị trường Đối với cán kiểm dịch:

- Thông tin khu vực, đối tượng kiểm dịch họ

- Thông tin chu trình kiểm dịch họ (thời gian, cách thức kiểm dịch) 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Không gian

Các số liệu sử dụng luận văn thu thập trực tiếp quận huyện thành phố Cần Thơ

1.4.2 Thời gian

Luận văn thực thời gian từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Do thông tin thu thập hạn chế (người hỏi tự nhớ khơng ghi sổ sách, vấn đề thuộc bí kinh doanh…) nên đề tài nghiên cứu tập trung thu thập thơng tin phân tích chi phí Marketing xác định kênh phân phối nhân tố tham gia vào kênh phân phối gia cầm bao gồm:

- Người chăn nuôi gia cầm vịt thịt gả thả vườn - Thương lái mua bán gia cầm

- Người bán lẻ gia cầm - Lò giết mổ gia cầm - Cán kiểm dịch thú y

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

(13)

1.5.1 Mai Văn Nam, Nguyễn Tấn Nhân, Nguyễn Thanh Nguyệt, Võ Thành Danh, Đỗ Thị Tuyết, Từ Văn Bình (2002) Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Sản Phẩm Heo Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đề tài thực nhằm mô tả hoạt động thị trường chăn nuôi heo, đánh giá hiệu hoạt động tác nhân kênh thị trường heo, xác định rủi ro mà tác nhân kênh phân phối gặp phải, đánh giá hành vi tiêu dùng khách hàng đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy, người chăn ni heo lời ít, có lỗ hoạt động sản xuất Trong lái heo, lò mổ, người bn sỉ người bán lẻ lại có lợi nhuận cao mua bán giết mổ heo Nhằm nâng cao hiệu thu nhập cho người chăn nuôi heo, Nhà Nước cần có sách thích hợp giống, phịng trừ dịch bệnh khuyến nơng, tín dụng thị trường tiêu thụ

1.5.2 Lưu Thanh Đức Hải (2005) Đề tài nghiên cứu khoa học “Cải tiến mạng lưới kênh phân phối sản phẩm heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”

Bài viết nhằm phân tích thực trạng cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống kênh phân phối heo thịt Đồng sông Cửu Long Kênh phân phối nội địa tổ chức hiệu quả, cung cấp loại, phẩm cấp heo thịt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thương lái heo, lò mổ người bán lẻ thịt heo có kết quả, kinh doanh hiệu Các hoạt động sản xuất mua bán người chăn ni, thương lái lị mổ, chịu ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường kinh doanh bên lẫn tác nhân bên Nhà nước có vai trị quan trọng việc phát triển ngành chăn ni heo.Việc đề sách tích cực như: cải tạo giống, kiểm sốt chất lượng, thức ăn chăn ni, dịch vụ thú y, sách khuyến nơng tiếp thị thương mại hóa hổ trợ đắc lực cho ngành chăn nuôi phát triển Đề tài sử dụng phương pháp phân tích hệ thống kênh phân phối, ước lượng chi phí Marketing chênh lệch giá mua – bán lợi nhuận thành viên kênh phân phối

(14)

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm gia cầm

Trong tình hình dịch cúm nay, việc xác định đâu gia cầm cần thiết Hơn theo xu hướng người tiêu dùng gia cầm lựa chọn ưu tiên họ lúc dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại Như vậy, cần thiết phải có điều kiện đặt cho gia cầm gọi Theo ông Huỳnh Hữu Lợi, chi cục trưởng Chi cục thú y thành phố Hồ Chí Minh gia cầm gia cầm phải giết mổ tập trung tất sản phẩm gia cầm phải qua kiểm soát thú y, gia cầm chọn giết mổ chợ không quy định không Sản phẩm gia cầm phải bán cửa hàng có đăng ký với quan chức năng, sản phẩm phải đóng gói bao bì, nhãn có ghi thương hiệu đơn vị cung cấp sản phẩm giấy chứng nhận kiểm dịch Trứng gia cầm phải qua quy trình xử lý nghiêm ngặt Hàng từ tỉnh phải niêm phong, đến nơi tiêu thụ đưa vào xử lý khử trùng ozone sau đóng gói, có thương hiệu bán cửa hàng có đăng ký

Tóm lại, gia cầm gia cầm phải thỏa mãn ba điều kiện sau: phải kiểm dịch chặt chẽ trước, sau giết mổ, có bao bì nhãn mác địa cụ thể

2.1.1.2 Định nghĩa kênh Marketing:

Hiện tại, có nhiều định nghĩa khác kênh Marketing Kênh Marketing coi đường sản phẩm từ người sản xuất đến người sử dụng cuối Một số người lại định nghĩa dịng chuyển quyền sở hữu hàng hóa chúng chuyển qua tổ chức khác Kênh Marketing mô tả hình thức liên kết doanh nghiệp để thực mục đích thương mại

(15)

Dưới quan điểm người quản trị Marketing, kênh Marketing tổ chức hệ thống quan hệ bên doanh nghiệp để quản lý hoạt động phân phối sản phẩm nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp thị trường

Dưới quan điểm nhà quản lý vĩ mơ, kênh Marketing hệ thống kinh tế có chức làm phù hợp cung cầu hàng hóa phạm vi tồn kinh tế

Tổng quát lại, kênh Marketing hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn mà qua doanh nghiệp sản xuất thực bán sản phẩm cho người sử dụng người tiêu dùng cuối Nói cách khác, kênh Marketing hệ thống quan hệ nhóm tổ chức cá nhân tham gia vào trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Kênh Marketing hệ thống mối quan hệ tồn tổ chức liên quan q trình mua bán hàng hóa Kênh Marketing đối tượng để tổ chức, quản lý công cụ Marketing trọng yếu doanh nghiệp thị trường đồng thời đối tượng nghiên cứu để hoạch định sách quản lý kinh tế vĩ mô

2.1.1.3 Cấu trúc kênh Marketing:

Cấu trúc kênh Marketing mô tả tập hợp thành viên kênh mà công việc phân phối phân chia họ tổ chức nào? Mỗi cấu trúc kênh Marketing khác có cách phân chia công việc phân phối cho cá thành viên kênh khác Có yếu tố phản ánh đến cấu trúc kênh Marketing:

- Chiều dài kênh xác định số cấp độ trung gian có mặt kênh Khi số cấp độ trung gian kênh tăng lên, kênh xem tăng lên chiều dài

Ví dụ: Kênh người sản xuất → Người bán bn → Người bán lẻ → Người tiêu dùng dài kênh Người sản xuất → Người tiêu dùng

- Bề rộng kênh biểu số lượng trung gian cấp độ kênh - Các loại trung gian cấp độ kênh

(16)

Nhà sản xuất

Đại lý

Nhà bán buôn Nhà

bán buôn

Nhà bán lẻ Nhà bán

lẻ Nhà bán

lẻ

Người TDCC Người TDCC

Người TDCC Người TDCC

Hình 1: Cấu trúc kênh điều hành hàng hóa tiêu dùng cá nhân 2.1.1.4 Các thành viên kênh:

a) Người sản xuất:

Người sản xuất coi người khởi nguồn kênh Marketing Họ cung cấp cho thị trường sản phẩm dịch vụ Người sản xuất bao gồm nhiều loại thuộc nhiều ngành kinh doanh từ công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng… đến ngành dịch vụ

Bằng việc chuyển công việc phân phối cho thành viên khác kênh người bán buôn người bán lẻ, người sản xuất tiết kiệm chi phí Những người trung gian phân phối sản phẩm nhiều người sản xuất khác chia sẻ chi phí cố định việc thực chức phân phối cho khối lượng sản phẩm phân phối lớn Điều cho phép họ hoạt động gần với điểm tối ưu đường chi phí trung bình cho cơng việc người phân phối

b) Người trung gian:

- Các trung gian bán buôn: trung gian bán hàng hóa, dịch vụ cho trung gian khác người bán lẻ nhà sử dụng công nghiệp

- Đại lý người bán buôn chia làm ba loại chính:

(17)

- Người bán bn sở hữu hàng hóa thực

- Đại lý, môi giới nhà bán buôn hưởng hoa hồng

: tổ chức kinh doanh độc lập sở

i giới nhà bán buôn hưởng hoa hồng: doanh nghiệp độc

án nhà sản xuất: tổ chức nhà sản xuất ặ tạ

ức kinh doanh sức mạnh thị trường

ếp cho g

- Chi nhánh đại diện bán nhà sản xuất + Người bán bn sở hữu hàng hóa thực

hữu, họ tham gia vào kênh Marketing với chức mua, sở hữu hàng hóa, dự trữ quản lý sản phẩm với số lượng lớn bán lại với khối lượng nhỏ cho khách hàng tổ chức kinh doanh khác Họ chịu trách nhiệm hồn tồn hàng hóa kết kinh doanh họ Họ thực tất công việc phân phối cấp độ bán buôn kênh Marketing

+ Đại lý, mô

lập, đảm bảo tất phần lớn công việc phân phối khâu bán buôn Họ không sở hữu hàng hóa họ tham gia thực vào hoạt động đàm phán, mua bán thay mặt cho khách hàng họ Họ thường nhận thu nhập hình thức tiền hoa hồng doanh số bán khoản lệ phí định

+ Các chi nhánh đại diện b

đ t i khu vực thị trường với chức thay mặt nhà sản xuất bán buôn sản phẩm họ Do nhà sản xuất làm chủ điều hành cơng việc phân phối họ thực thường nhà sản xuất quy định cụ thể

Mỗi trung gian bán bn có quy mơ, phương th

riêng, họ đóng góp vai trị khác kênh Marketing - Các trung gian bán lẻ: trung gian bán hàng hóa dịch vụ trực ti

(18)

hành vi mua hàng họ thay đổi kéo theo thay đổi kênh Marketing Trong số kênh Marketing hàng tiêu dùng đặc biệt, người sử dụng cuối đóng vai trị người lãnh đạo kênh

d) Các tổ chức bổ trợ: Các tổ chức bổ trợ doanh nghiệp cá nhân cung cấp

ành viên

ải chi cho dịch vụ có liên quan đến việc

ợi nhuận Marke

n Marketing

rketing lợi nhuận

án giá mua, qua t

là AAM (Absolute Marketing margin)

AAM = giá bán – giá mua

g đối: ký hiệu RMM (Relavant Marketing margin)

RMM = ((giá bán – giá mua)*100)/giá bán

ập thực đối tượng tham gia kênh Mar

lượng kinh doanh (sản lượng bán)

cho thành viên kênh công việc phân phối khác, mua bán chuyển quyền sở hữu Họ tác hợp đồng thời với thành viên kênh để thực công việc phân phối theo ngun tắc chun mơn hóa phân cơng lao động

Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trước kết hoạt động th

chính thức kết cuối kênh Marketing Tuy nhiên họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống kênh hoạt động thông suốt tăng hiệu hoạt động kênh 2.1.2 Khái niệm chi phí Marketing:

Chi phí Marketing: tồn phí tổn ph

chuyển sản phẩm từ người bán đến người tiêu dùng Chi phí Marketing = Marketing biên tế - l ting biên tế ( Marketing cận biên):

- Là khác hai giai đọa

- Là chênh lệch giá bán giá mua - Là phần bù đắp chi phí cho dịch vụ Ma

Marketing biên tế tuyệt đối: cho ta biết chênh lệch giá b hấy chênh lệch giá thị trường

+ Marketing biên tế tuyệt đối: ký hiệu

+ Marketing biên tế tươn

- Tổng thu nhập Marketing; cho biết thu nh keting Viết tắt: GMM (Gross Marketing margin)

GMM = AMM*Q Trong đó: Q sản

(19)

2.1.3 Một

ận chia cho tổng chi phí Tỷ số

số tính cách lấy tổng thu nhập chia cho số ngày công lao số tỷ số tài dùng cho việc phân tích

- LN/CP: số tính cách lấy tổng lợi nhu

này cho biết đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư thu đồng lợi nhuận - DT/CP: Là số tính cách lấy tổng doanh thu chia cho tổng chi phí Tỷ số cho biết đồng chi phí đầu tư, chủ đầu tư thu đồng doanh thu - TN/DT: số tính cách lấy thu nhập chia cho tổng doanh thu Tỷ số thể đồng doanh thu có đồng thu nhập, phản ánh mức thu nhập so với tổng doanh thu

(20)

2.1.4 Phương pháp ma trận SWOT

Bảng BẢNG MA TRẬN SWOT Ô để trống Những điểm mạnh (S)

Liệt kê điểm mạnh

2 …

Những điểm yếu (W) Liệt kê điểm yếu

2 … Các hội (O)

Liệt kê hội

2 …

Các chiến lược SO

1 …

Các chiến lược WO

1 … Các mối đe dọa (T)

Liệt kê mối đe dọa

2 …

Các chiến lược ST Các chiến lược WT

1

2

3

… …

Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội

Tối thiểu hóa điểm yếu tráng mối đe dọa

Vượt qua điểm yếu cách tận dụng hội

Sử dụng điểm mạnh để tránh mối đe dọa

Trong đó:

- Các mặt mạnh (S): Cho biết điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy góp phần để phát triển tốt Nên tận dụng phát triển mặt mạnh để phát huy mạnh sẵn có - Các mặt yếu (W): Các yếu tố bất lợi, điều kiện khơng thích hợp, hạn chế phát triển đồng thời phải tìm cách khắc phục cải thiện

- Các hội (O): Những phương hướng cần thực hay hội có nhằm tạo điều kiện phát triển, ta cần phải tận dụng

(21)

- Những nguy đe doạ (T): Những yếu tố có khả tạo kết xấu, hạn chế triệt tiêu phát triển

SWOT đưa liên kết cặp ăn ý, qua giúp hình thành chiến lược, sách cách có hiệu nhằm khai thác tốt hội từ bên ngoài, giảm bớt né tránh đe doạ sở phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu

- Phối hợp S-O: Phải sử dụng mặt mạnh để tận dụng tốt hội

- Phối hợp S-T: Phải sử dụng mặt mạnh để khắc phục, phòng trừ đe doạ

- Phối hợp O-W: Phải khắc phục yếu để tận dụng tốt hội có bên ngồi hay sử dụng hội để khắc phục yếu

- Phối hợp W-T: phải khắc phục yếu để giảm bớt nguy 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Thành phố Cần Thơ Thành phố trực thuộc Trung ương, có tốc độ phát triển kinh tế cao, tập trung nhiều chợ lớn, với điều nhu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm người dân ngày cao Nên chọn TP Cần Thơ mang tính đại diện cao Trong đó, huyện Cờ Đỏ huyện có số lượng gia cầm lớn so với địa phương khác địa bàn thành phố Cần Thơ, nên phần lớn mẫu vấn người chăn nuôi thu thập địa phương Đối với loại hình thương lái mẫu vấn thu thập nhiều địa phương khác Cần Thơ đặc điểm loại hình khơng tập trung Các mẫu vấn lò giết mổ gia cầm thu thập từ địa Chi cục thú y thành phố Cần Thơ cung cấp, lò mổ lớn thành phố Cần Thơ

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp:

- Phỏng vấn trực tiếp người bán lẻ gia cầm chợ, thương lái, người chăn nuôi gia cầm số lò giêt mổ địa bàn

(22)

Các mẫu điều tra vấn thu thập cách vấn trực tiếp đối tượng địa bàn huyện ngoại thành nội ô thành phố Cần Thơ gồm 46 mẫu Cụ thể sau:

Bảng TỔNG QUAN CÁC MẪU ĐIỀU TRA

STT Đối tượng Địa điểm Số mẫu

1 Hộ chăn nuôi Huyện Cờ Đỏ (11 mẫu) Quận Ơ mơn (4 mẫu), huyện Thốt Nốt (1 mẫu) quận Bình Thuỷ (1 mẫu), Huyện Phong Điền (1 mẫu)

18

2 Thương lái Huyện Cờ Đỏ (4 mẫu), huyện Thốt Nốt (3 mẫu), huyện Vĩnh Thạnh (2 mẫu)

9

3 Lò mổ Quận Ninh Kiều (1 mẫu), quận Ơ mơn(1 mẫu), quận Cái Răng (1 mẫu), huyện Cờ Đỏ (1 mẫu), huyện Thốt Nốt (1 mẫu)

5

4 Người bán lẻ Huyện Cờ Đỏ (4 mẫu), huyện Thốt Nốt (3 mẫu), quận Ninh Kiều (5 mẫu), quận Ơ Mơn (2 mẫu)

14

Trong số 14 mẫu người bán lẻ thu thập có mẫu thu thập huyện Cờ Đỏ huyện Thốt Nốt đại diện cho người bán lẻ nhóm Có mẫu thu thập trung tâm thương mại Cái Khế, chợ Xuân Khánh chợ phường Châu Văn Liêm (chợ Ơ Mơn) đại diện cho người bán lẻ nhóm Danh sách lị mổ vấn Chi cục thú y thành phố Cần Thơ cung cấp, lị mổ có quy mô lớn hoạt động hợp pháp thành phố Cần Thơ

Ngoài ra, luận văn cịn có mẫu giấy chứng nhận tiêm phịng, kiểm dịch, giấy phép vận chuyển thu thập mang tính chất đại diện Chi cục thú y huyện Cờ Đỏ Số liệu thứ cấp:

Được thu thập qua Internet, loại sách, báo, tạp chí….chuyên ngành báo cáo tổng kết năm 2004, 2005 2006 Chi cục thú y thành phố Cần Thơ

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

(23)

Mục tiêu 1:

- Phương pháp phân tích chi phí để xác định để xác định chi phí thu nhập người chăn nuôi gia cầm

- Phương pháp thống kê mơ tả để mơ tả tình hình chung cơng tác kiểm dịch tình hình tiêu thụ gia cầm người bán lẻ

Mục tiêu 2:

- Phân tích chi phí Marketing để xác định thu nhập người bán lẻ, người thương lái lò mổ

- Phương pháp thống kê mơ tả để đánh giá tình hình tiêu thụ

(24)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH KÊNH MARKETING GIA CẦM VÀ CHI PHÍ MARKETING CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀO KÊNH

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

TP Cần Thơ nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, phía Tây sơng Hậu, phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang, phía Đông giáp Vĩnh Long Đồng Tháp

Tổng số quận, huyện: 8, quận (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng,Ơ Mơn); huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh).Tổng số thị trấn, xã, phường: 68, đó, thị trấn, 30 phường 34 xã

Diện tích tự nhiên: 138.959,99 ha, đó, quận Ninh Kiều 2.922,04 ha; quận Bình Thủy 6.877,69 ha; quận Cái Răng 6.253,43 ha; quận Ơ Mơn 12.557,26 ha; huyện Phong Điền 11.948,24 ha; huyện Cờ Đỏ: 40.256,41 ha; huyện Thốt Nốt: 17.110,08 ha; huyện Vĩnh Thạnh: 41.034,84

Địa hình thành phố Cần Thơ tương đối phẳng cao dần từ Bắc xuống Nam Vùng phía Bắc vùng trũng nên thường ngập úng vào mùa mưa lũ tháng

Hình 2: Bản đồ hành thành phố Cần Thơ

(25)

3.1.1.2 Khí hậu thời tiết

Khí hậu nhiệt đới gió mùa Cần Thơ tương đối ơn hồ Nhiệt độ trung bình khoảng 26 - 270C không chênh lệch nhiều tháng năm, cao không vượt 280C, thấp khơng 170C, năm có khoảng 2.500 nắng với số nắng bình quân 7h/ngày, độ ẩm trung bình 82% dao động theo mùa

3.2.1.3 Tài nguyên đất

Được bồi đắp thường xuyên sông Hậu sông khác nên đất đai Cần Thơ tương đối màu mỡ Diện tích đất phù sa có 14,6 vạn ha, chiếm 49,6% diện tích tự nhiên, hình thành vùng rộng lớn, trải dài từ Thốt Nốt qua Ơ Mơn đến thành phố Cần Thơ Ngồi Cần Thơ cịn số loại đất khác, có đất nhiễm mặn ít, đất nhiễm phèn khơng nhiễm mặn Nhìn chung, khí hậu thổ nhưỡng Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa ngành với nhiều loại trồng vật nuôi 3.2.1.4 Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn Cần Thơ bước đầu tìm thấy số loại khống sản cho phép khai thác quy mơ cơng nghiệp Than bùn có quận, huyện Ơ Mơn Thốt Nốt Riêng than bùn Ơ Mơn có trữ lượng 150 nghìn Sét gạch ngói phát điểm lớn, chất lượng tốt với tầng đất dày – m tổng trữ lượng khoảng 16,8 triệu m3 Cát xây dựng có nhiều nơi, tập trung cù lao Linh, cù lao Khế Nước khống tìm thấy số điểm có độ nóng 420C với lưu áp 16 lít/s

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1 Tiềm phát triển kinh tế mạnh đặc trưng tỉnh Tiềm du lịch

Cần Thơ có tiềm để phát triển du lịch theo hướng du lịch xanh, sinh thái kết hợp với tham quan di tích văn hố, lịch sử, nhân văn, phát huy ưu sông nước, miệt vườn vùng đồng sông Cửu Long Phát triển du lịch theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, an dưỡng khách du lịch

và nước

(26)

Thành phố Cần Thơ có khoảng 1.000 mặt nước ni trồng thuỷ sản, thích hợp với

ni thuỷ sản nước ngọt, tập trung đầu tư khai thác nuôi thuỷ sản nước để trở thành lĩnh vực có lợi ngành nông nghiệp tỉnh Thời kỳ 2001 - 2005, dự kiến đầu tư khai thác 40.000 mặt nước nuôi thuỷ sản, sản lượng nuôi 60.000 đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa khai thác tối đa lực chế biến, nâng kim ngạch xuất thuỷ sản

Thành phố Cần Thơ khai thác có hiệu lợi tự nhiên, sinh thái trồng ăn quả, tập trung vào loại chủ lực xoài, bưởi, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, măng cụt, cam, quýt bệnh Các quận, huyện thành tập trung đầu tư kinh tế vườn kết hợp với khai thác du lịch thành mạnh gồm Ơ Mơn, vùng ven cồn thành phố Cần Thơ

Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh phát triển dựa nguồn lao động nguyên liệu chỗ Cần Thơ đầu tư tập trung công nghiệp chế biến, ứng dụng công nghiệp chế biến nơng sản phẩm, trọng cơng nghiệp sau thu hoạch Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút đầu tư

Hệ thống đường giao thông:

a) Đường bộ: Thành phố Cần Thơ có đường liên tỉnh quốc lộ 91 từ Cần Thơ An Giang; quốc lộ 80 từ Cần Thơ Kiên Giang Đặc biệt, nằm tuyến Quốc lộ 1A, thành phố Cần Thơ có điều kiện giao thông thuận tiện với tỉnh ĐBSCL

b) Đường thủy: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, phận sông Mê-kông chảy qua quốc gia, đặc biệt phần trung hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan Cam-pu-chia Các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) nước đến thành phố Cần Thơ dễ dàng Ngoài ra, tuyến Cần Thơ - Xà No - Cái Tư, cầu nối quan trọng TP Hồ Chí Minh, tỉnh Hậu Giang Cà Mau

c) Đường khơng: Thành phố Cần Thơ có sân bay Trà Nóc nâng cấp mở rộng để trở thành sân bay quốc tế

d) Cảng: Thành phố Cần Thơ có bến cảng phục vụ cho việc xếp nhận hàng hóa dễ dàng

(27)

- Cảng Cần Thơ: Diện tích 60.000m2, tiếp nhận tàu biển 10.000 Cảng Cần Thơ cảng lớn ĐBSCL

- Cảng Trà Nóc: Có diện tích 16 ha, cảng có kho chứa lớn với dung lượng 40.000 Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng đạt đến 200.000 tấn/năm

- Cảng Cái Cui: Đang giai đoạn xây dựng, với qui mô thiết kế phục vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 tấn, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng 4,2 triệu tấn/năm

Hệ thống điện, nước, viễn thông:

a) Điện: Thành phố Cần Thơ có nhà máy nhiệt điện Trà Nóc có cơng suất 200MW, hịa vào lưới điện quốc gia Hiện tại, xây dựng nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn có cơng suất giai đoạn đầu 600 MW, sau nâng cấp lên 1.200 MW

b) Nước: Thành phố Cần Thơ có nhà máy cấp nước có cơng suất 70.000 m3/ngày đêm, dự kiến xây dựng thêm số nhà máy để cung cấp nước 200.000 m3/ngày đêm

c) Viễn thông: Hệ thống bưu điện, viễn thông thành phố Cần Thơ đại, gồm bưu điện trung tâm, bưu điện huyện đủ điều kiện cung cấp thông tin liên lạc Cần Thơ với nước giới

Các khu công nghiệp chế xuất

Thành phố Cần Thơ có khu cơng nghiệp tập trung Trung tâm CN-TTCN: 1/ Khu cơng nghiệp Trà Nóc: Diện tích 300ha, bao gồm khu Cơng nghiệp Trà Nóc I (135 ha), Trà Nóc II (165 ha), nằm cách sân bay Trà Nóc km, cách cảng Cần Thơ km cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thơng nguồn nhân lực dồi từ thành phố Cần Thơ phục vụ cho sản xuất công nghiệp

2/ Khu công nghiệp Hưng Phú: Diện tích 975 ha, nằm bên bờ sơng Hậu, phía nam thành phố Cần Thơ, khu công nghiệp tổng hợp nhiều ngành nghề như: Chế tạo khí; Lắp ráp thiết bị điện, điện tử; Chế biến nông sản, thủy sản

(28)

là khu công nghiệp động đứng thứ ba TP Cần Thơ, sau khu cơng nghiệp Trà Nóc Hưng Phú

4/ Trung tâm CN-TTCN Cái Sơn – Hàng Bàng: Có tổng diện tích 38,2 ha, sở hạ tầng giai đoạn hoàn chỉnh, có 15/23 nhà đầu tư hoạt động Các mạnh đặc trưng thành phố Cần Thơ:

Làng đóng ghe xuồng

Cách TP.Cần Thơ khoảng 30 km, theo QL1A Làng đóng ghe xuồng Ngã bảy Phụng Hiệp hình thành sớm ÐBSCL

Hình Làng đóng ghe xuồng

Vào năm 1940, làng nghề Phụng Hiệp đóng ghe xuồng phục vụ dân chài lưới, câu, vận chuyển lúa gạo, thủy sản, trái Đã có hàng trăm hàng ngàn xuồng câu, ghe xuồng đời từ nơi lênh đênh sông nước Cửu Long.“Xuồng Cần Thơ", loại xuồng năm mà dân miền Tây quen thuộc xuất xứ từ làng nghề

Làng cổ Long Tuyền

Theo QL91 hướng Long Xuyên qua cầu Bình Thủy rẽ trái đến làng cổ, thuộc phường Long Tuyền, quận Bình Thủy

Du khách chiêm ngưỡng nhà 130 tuổi, chứa đựng nét đặc trưng làng cổ miệt vườn châu thổ sơng Cửu Long, kiến trúc trang trí nội ngoại thất nguyên vẹn, đáng để ý cơng trình chạm khắc gỗ, kiến trúc nhà cổ kết hợp ngoại thất Pháp nội thất Việt Nam,

(29)

đây nét đặc trưng mà đại điền chủ, phú hào đồng sông Cửu Long ưa chuộng thời gian

Ðịa làng thật hữu tình: " nước chảy uốn khúc thân rồng nằm, miệng rồng ngậm trái châu đất Cồn Linh án ngang vàm sông Các chi lưu rạch tủa bốn chân rồng Ðoạn đuôi thon thon nằm vắt tận cuối làng Nước sơng cuối mùa lăn tăn gợn sóng mn triệu vẩy rồng lấp lánh, ẩn vườn trái xum xuê "

Làng hoa Thới Nhựt

Làng hoa Thới Nhựt thuộc xã An Bình có từ 100 năm nay, nhộn nhịp sơi động vào ngày giáp Tết.Lúc đầu khoảng 10 hộ trồng chủ yếu vạn thọ, cúc mâm xôi, thược dược, mai loại có đến hàng trăm hộ phát triển thêm nhiều giống hoa nhập độc đáo cúc Indonesia, vạn thọ Pháp, Xương rồng Thái, hướng dương, lan… đặc biệt mai ghép loại

Làng đan lưới Thơm Rơm

Ở xã Thạnh Hưng - Thốt Nốt có 70 hộ gia đình làm nghề đan lưới mùa nước đến, làng đan lưới tập trung huy động hàng ngàn lao động làm việc Ðan tay, dệt máy, kết lưới bắt viền, cột phao, công việc ln ln nhộn nhịp Có nhiều loại sản phẩm loại lưới mắt nhỏ dùng để bắt cá linh, cá rô; Lưới mắt lớn lưới ba để bắt cá mè vinh loại cá lớn

Làng đan lọp Thới Long:

(30)

Hình Làng đan lọp Thới Long

Làng nghề có 300 hộ hoạt động nhộn nhịp từ tháng đến tháng âm lịch hàng năm Du khách tận mắt nhìn thấy tinh tế, tỉ mỉ, người thợ công đoạn đan lọp tép từ khâu đập vành, chẻ nan, bện hom, dệt khung câu mình, ráp thành lọp hoàn chỉnh

Mỗi năm làng đan lọp Thới Long sản xuất 400 - 500 ngàn sản phẩm (cái lọp) bán khắp ÐBSCL

3.1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực

Dân số: 1.121.141 người, đó, nam: 550.334, nữ: 570.807 Người Kinh: 1.082.703; Hoa: 19.018; Khmer: 18.830; dân tộc khác: 590 người Khu vực thành thị: 559.040 người, nông thôn: 562.101 người

Lao động: Tổng số: 696.003 người, đó, lao động làm việc ngành kinh tế: 484.872 người; lao động dự trữ: 211.176 người

Hệ thống sở hạ tấng văn hóa – giáo dục – khoa học:

Thành phố Cần Thơ có trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp như: Đại học Cần Thơ, Đại học Tại chức, Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng kinh tế đối ngoại, Trung học Y tế, Trung học Kinh tế - Kỹ thuật, Viện nghiên cứu: Viện lúa ĐBSCL

Các bệnh viện: bệnh viện Đa khoa, Viện Quân y 121, Bệnh viện Nhi đồng, Bệnh Viện Nhi đồng, Bệnh viên 30-4, bệnh viện Da liễu, bệnh viện Y học dân tộc…Ngoài ra, bệnh viện Đa khoa có quy mơ 700 giường xây dựng

3.1.3 Thực trạng sản xuất nông – lâm – thủy sản thành phố Cần Thơ

(31)(32)

Bảng CÁC CHỈ TIÊU NÔNG LÂM THUỶ SẢN QUA CÁC NĂM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 % 2005 so 2004

% 2006 so 2005 1 Giá trị SX nông, lâm nghiệp,

thủy sản

a Theo giá hành (tỷ đồng 4.324,30 4.836,10 5.469,10 111,84 113,09

Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

- Nông nghiệp 77,51 78,60 72,69 101,41 92,48

+ Trồng trọt 85,54 85,90 86,07 100,42 100,20

+ Chăn nuôi 9,85 9,35 9,63 94,92 102,99

+ Dịch vụ 4,61 4,75 4,31 103,04 90,74

- Lâm nghiệp 0,80 0,66 0,53 82,50 80,30

- Thủy sản 21,69 20,74 26,79 95,62 129,17

b Theo giá CĐ 1994 (tỷ đồng) 3.444,70 3.708,90 3.821,30 107,67 103,03

Chỉ số phát triển (năm trước = 100) (%)

111,98 107,67 103,03 96,15 95,69

- Nông nghiệp 105,51 107,74 96,62 102,11 89,68

+ Trồng trọt 103,96 103,39 95,34 99,45 92,21

+ Chăn nuôi 75,70 89,74 113,01 118,55 125,93

+ Dịch vụ 181,96 106,81 96,97 58,70 90,79

- Lâm nghiệp 111,03 86,25 85,53 77,68 99,17

- Thủy sản 165,10 133,46 127,47 80,84 95,51

Diện tích (ha)

- Lúa năm 229.971,00 231.951,00 222.795,00 100,86 96,05 - Cây ăn trái 16.360,00 16.266,00 16.434,00 994,25 101,03 - Nuôi thủy sản 10.893,00 11.449,00 13.591,00 105,10 118,71

Sản lượng

- Lúa (tấn) 1.194.746,00 1.233.705,00 1.152.965,00 103,26 93,46 - Thủy sản nuôi trồng (tấn) 59.087,00 82.179,00 110.214,00 139,08 134,11 - Thủy sản khai thác (tấn) 6.670,00 6.454,00 6.310,00 967,62 9,78

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2006 3.2 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH KIỂM DỊCH

3.2.1 Tình hình thực tế đàn gia cầm công tác kiểm dịch nay:

Bảng TỔNG ĐÀN GIA CẦM (thời điểm 01/08 năm)

(33)

Đơn vị tính:

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

%2005 so 2004

% 2006 so 2005 Đàn gà 457.820 286.170 326.630 62,51 114,14 Đàn vịt 984.020 815.980 1.197.220 82,92 146,72 Vịt xiêm(ngan),

ngỗng

110.750 114.360 45.680 103,26 39,94

Tổng 1.553.000 1.216.510 1.569.530 78,33 129,02 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 - Chi cục thú y TP Cần Thơ

Về tình hình dịch bệnh cúm gia cầm qua năm:

Năm 2004 có 38/67 phường thị trấn thuộc 08 quận huyện thành phố Cần Thơ bùng phát dịch cúm Số gia cầm bị chiếm 6,24% tổng đàn Số sở mắc bệnh 112 sở hộ Từ 08/08/2004 đến 4/11/2004 khơng có ổ dịch phát sinh

Từ ngày 02 tháng năm 2005 đến 14 tháng năm 2005, dịch cúm gia cầm xảy 26 ( 67) phường, xã, thị trấn thuộc 08 quận, huyện thành phố Cần Thơ Số sở chăn nuôi gia cầm nghi bệnh cúm 86 sở hộ chăn nuôi Số gia cầm nghi bệnh 43.544 Số gia cầm mắc bệnh 26.019 Số trứng ổ dịch 269 Trong năm 2005, chi cục Thú y thành phố Cần Thơ tổ chức hai đợt tiêm phòng Đợt từ tháng đến tháng 10, đợt từ tháng 11 đến tháng 12 Tại năm 2005, thành phố Cần Thơ có 03 điểm giết mổ gia cầm tập trung

Theo báo cáo tổng kết năm 2006, năm 2006 tồn thành phố khơng xảy dịch cúm gia cầm Hiện nay, thành phố Cần Thơ có 29 lị giết mổ gia súc gia cầm tập trung, có 22 lị giết mổ heo, lò giết mổ gia cầm, lò vừa giết mổ heo vừa giết mổ gia cầm lò giết mổ trâu bò

Bảng SỐ LƯỢNG GIA CẦM MẮC BỆNH QUA CÁC NĂM

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

(34)

Số trứng ổ dịch (quả) 37.809 269 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 - Chi cục thú y TP Cần Thơ

Nhìn chung, ảnh hưởng dịch cúm nặng nề, đặc biệt năm 2004 sau năm bắt đầu phát bệnh Số gia cầm mắc bệnh nhiều giảm đáng kể vào năm 2005 Lý gia cầm bị mắc bệnh giảm Chi cục thành phố Cần Thơ tiêm phòng đại trà đợt / năm dịch cúm xảy số lượng gia cầm bị tiêu hủy nhiều làm cho người dân lo ngại tiến hành gầy dựng lại đàn gia cầm Đến năm 2006 khơng có bệnh cúm xảy địa bàn thành phố Cần Thơ Kết tiêm phòng bệnh cúm gia cầm qua năm theo báo cáo chi cục Thú y thành phố Cần Thơ sau:

Bảng KẾT QUẢ TIÊM PHÒNG CÚM GIA CẦM QUA CÁC NĂM

Năm Chỉ tiêu Đối với gà Đối với vịt Tổng cộng

Tiêm đại trà (con) - -

-Tổng đàn (con) - -

-2004

Tỷ lệ (%)/tổng đàn -

-Tiêm đại trà (con) 508.428 2.619.180 1.563.804 Tổng đàn (con) 285.767 1.350.911 1.636.678 2005

Tỷ lệ (%)/tổng đàn 88,96 96,94 95,54 Tiêm đại trà (con) 775.640 3.331.571 4.107.211 Tổng đàn (con) 429.275 1.703.586 2.132.862 2006

Tỷ lệ (%)/tổng đàn 90,34 97,78 96,28 Tiêm đại trà (%) 152,56 127,20 262,64 Chênh lệch

2006/2005 Tổng đàn (%) 150,218 126,11 130,32 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 - Chi cục thú y TP Cần Thơ

Năm 2004 toàn thành phố khơng tiến hành tiêm phịng bệnh cúm gia cầm, nhiên theo đạo Cục thú y, Chi cục thú y thành phố Cần Thơ tiến hành tiêm phòng vào năm 2005 cung cấp đầy đủ vacxin ngừa bệnh cúm tỷ lệ tiêm phòng đạt cao Năm 2006, chi cục tiếp tục tiến hành tiêm phòng đạt tỷ lệ vượt trội so với năm 2005 50,21% gà, tăng 26,11% vịt tăng 30,12% tổng đàn gia

(35)

cầm Để có điều nhờ cố gắng nhiệt tình chi cục Thú y thành phố nói chung trạm thú y huyện nói riêng

Bên cạnh đó, cơng tác kiểm dịch đáng lưu ý, kết kiểm dịch qua năm sau:

Bảng KẾT QUẢ KIỂM DỊCH GIA CẦM VẬN CHUYỂN VÀ GIẾT MỔ QUA CÁC NĂM (số lượng xuất nhập tỉnh, cảnh)

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 % 2006 so

2005

Gà thịt (con) - 1.051.397 936.248 89,05

Gà (con) - 592.400 793.270 133,91

Vịt thịt (con) - 188.178 1.267.447 673,54

Vịt (con) - 190.950 -

-Trứng gia cầm (quả) - 261.007.021 1.019.675.664 390,67 Sản phẩm gia cầm (kg) - 896.248 216.667 24,17

Cút (con) - 2690 -

-Số gia cầm kiểm soát giết mổ (con)

789.838 908.917 1.248.649 137,38

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 - Chi cục thú y TP Cần Thơ

Nhìn chung, công tác kiểm dịch đạt hiệu quả, tăng qua năm kiểm dịch gà con, vịt thịt gà Sản phẩm gà thịt giảm số lượng chăn ni giảm đáng kể từ sau dịch cúm tính đến Trong năm 2004, có số lượng gia cầm kiểm sốt giết mổ thống kê, cịn lại số lượng nhập xuất vận chuyển chưa thống kê

tình hình kiểm dịch chưa đẩy mạnh vào 3.2.2 Giới thiệu quy trình kiểm dịch gia cầm 3.3.1.1 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật:

(36)

trước vận chuyển động vật, sản phẩm động vật phải khai báo với quan thú y có thẩm quyền

Nội dung kiểm dịch bao gồm: - Kiểm tra hồ sơ kiểm dịch

- Tập trung động vật, sản phẩm động vật nơi quy định đưa động vật, sản phẩm động vật vào khu cách ly kiểm dịch, kiểm tra lâm sàng, chuẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật để phát đối tượng kiểm dịch

- Kết luận kết qủa kiểm dịch để cấp không cấp chứng nhận kiểm dịch, chứng nhân không chứng nhận kiểm dịch

- Yêu cầu chủ động vật, sản phẩm động vật xử lý theo quy định không đủ tiêu chuẩn Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển tỉnh Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển tỉnh đủ tiêu chuẩn [10, trang 29-32]

Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trạm kiểm dịch động vật đầu mối giao thông:

- Kiểm tra hồ sơ kiểm dịch, số lượng, chủng loại động vật, sản phẩm động vật theo giấy chứng nhận kiểm dịch; mã số, dấu, tem vệ sinh thú y sinh thú y; dấu niêm phong phương tiện vận chuyển

- Kiểm tra tình trạng sức khỏe động vật, thực trạng vệ sinh thú y sản phẩm động vật

- Kiểm tra thực trạng vệ sinh thú y sinh thú y phương tiện vận chuyển vật dụng có liên quan q trình vận chuyển

- Xác nhận động vật, sản phẩm động vật có giấy chứng nhận kiểm dịch hợp lệ, phương tiện vận chuyển, vật dụng khác có liên quan đảm bảo vệ sinh thú y.Trong trường hợp phát khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận kiểm dịch không hợp lệ, phương tiện vận chuyển, vật dụng khác có liên quan khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y xuất phát từ địa phương phải tạm đình việc xuất động vật, sản phẩm động vật dịch bệnh kiểm dịch viên động vật phải tạm đình việc vận chuyển, xử lý theo quy định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xử lý

(37)

3.2.1.2 Kiểm soát giết mổ động vật

Động vật giết mổ phải kiểm sốt quy trình, thủ tục sở giết mổ theo quy định khoản điều 43 Pháp lệnh Thú y Gồm nội dung sau:

- Kiểm tra việc thực tiêu chuẩn vệ sinh thú y động vật giết mổ theo quy định điểm h khoản 2, điểm h khoản Điều Pháp lệnh thú y

- Kiểm tra việc thực tiêu chuẩn vệ sinh thú y sở giết mổ, sơ chế động vật theo quy định điểm i khoản 2, điểm i khoản Điều Pháp lệnh thú y - Kiểm tra việc thực quy định người trực tiếp tham gia giết mổ động vật theo quy định khoản Điều 33 Pháp lệnh thú y

- Kiểm tra giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, bảo đảm động vật trước giết mổ không mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

- Kiểm tra động vật trước, sau giết mổ để phát đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật

- Phát xử lý động vật mắc bệnh, chết; sản phẩm động vật không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y

- Đóng dấu kiểm sốt giết mổ đánh dấu kiểm soát giết mổ thân thịt dán tem vệ sinh thú y; cấp giấy chứng nhận kiểm dịch để lưu thông sản phẩm động vật [10, Trang 37-38]

(38)

Hình Nhân viên thú y đóng dấu gia cầm trước xuất bán Các mẫu dấu dùng cho sở giết mổ gia cầm để tiêu dùng nước:

CHI CỤC THÚ Y K.S.G.M MÃ SỐ:………

Hình Mẫu dấu kiểm sốt giết mổ đóng thân thịt đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y

XỬ LÝ V.S.T.Y

Hình Mẫu dấu dùng để đóng thân thịt khơng đủ tiêu chuẩn, phải xử lý vệ sinh thú y

GVHD: TS MAI VĂN NAM 44 SVTH: KHỔNG TIẾN DŨNG

(39)

……

Hình Mẫu dấu dùng để đóng thân thịt khơng đủ tiêu chuẩn, phải hủy bỏ

Vị trí đóng dấu kiểm soát giết mổ thân thịt gia cầm đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y:

- Đối với thân thịt gia cầm để xuất khẩu: đóng 01 dấu kiểm sốt giết mổ vị trí lườn thân thịt

- Đối với thân thịt gia cầm để tiêu thụ nước: đóng 02 dấu kiểm sốt giết mổ vị trí hai bên lườn thân thịt

Vị trí đóng dấu kiểm sốt giết mổ thân thịt gia cầm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y:

- Thân thịt không đủ tiêu chuẩn phải xử lý vệ sinh thú y hủy bỏ phải lăn đóng dấu đảm bảo phân dạng kiểm tra vệ sinh thú y thịt sản phẩm động vật

- Bác sĩ, kỹ thuật viên thú y sở giết mổ phải giám sát chặt chẽ việc xử lý vệ sinh thú y thân thịt động vật không dủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định Mã số đầu dấu kiểm soát giết mổ, tem kiểm tra vệ sinh thú y chi cục thú y thành phố Cần Thơ 55

Chi cục thú y tỉnh, thành phố quy định mã số huyện sở giết mổ Ví dụ: Mã số: 01 03 05

(40)

Việc kiểm tra vệ sinh thú y phải thực chăn nuôi, vệ sinh thú yận chuyển, giết mổ, sơ chế, bảo quản, lưu thông, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật tươi sống

Việc kiểm tra vệ sinh thú y phải thực theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định

Hình Lực lượng thú y thành phố Cần Thơ phun thuốc tiêu độc khử trùng địa bàn thành phố

Nguồn: (http://sonongnghiep.cantho.gov.vn/cantho/vn/tintuc/411152138.htm

Việc kiểm tra vệ sinh thú y thực đối với:

- Cơ sở chăn nuôi, thu gom, kinh doanh động vật; sở sản xuất, kinh doanh giống

- Trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển dùng chăn nuôi;

- Thức ăn chăn nuôi, nước dùng cho động vật sở chăn ni tập trung; ngun liệu có nguồn gốc từ động vật dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi;

- Chất thải động vật, đối tượng khác thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y sinh thú y

- Vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật

- Khu cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật;

- Cơ sở giết mổ, sơ chế, bảo quản động vật, sản phẩm động vật;

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y

(41)

Sau đó, thực biện pháp kỹ thuật để phát đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y

Kết luận xử lý theo quy định pháp luật [10, trang 98 – 100] 3.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM GIA CẦM 3.3.1 Kết khảo sát loại hình thị trường

3.3.1.1 Người chăn nuôi gia cầm

Hiện nay, phổ biến địa bàn thành phố Cần Thơ có hình thức ni gia cầm sau: nuôi vịt trứng phổ biến loại giống thường nuôi siêu Trung Quốc, vịt thịt nuôi phổ biến, gà thịt nuôi thường 50 số hộ Cịn lại gà trứng trứng gà ngoại nhập tương đối nhiều, giá lại thấp, việc ni gà trứng tương đối khó khăn so với hình thức nuôi khác

(42)

suy nghĩ tương tự Hiện nay, hình thức chăn ni gia cơng cịn tồn mạnh tỉnh xa trung tâm thành phố lớn Tiền Giang, Bến Tre

Lý chọn nghề nuôi gia cầm phong phú, có người chọn cơng việc dễ dàng quen thuộc, có người làm theo hướng dẫn cha mẹ tổng hợp qua bảng sau:

Bảng LÝ DO CHỌN NUÔI GIA CẦM

Lý chọn Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Dễ nuôi 25,0

Cha truyền nối 4,2

Không cần nhiều lao động 0,0

Khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật 16,7

Khác 13 54,2

Tổng 24 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2007

Qua bảng số liệu trên, có ý kiến cho họ ni gia cầm dễ ni chiếm 25% tổng ý kiến trả lời Tuy nhiên tỷ lệ ý kiến cao lại thuộc ý kiến khác chiếm 54,2% với 13 ý kiến trả lời lý có tình cảm với gia cầm qua thời gian ni tương đối lâu họ tận dụng thời gian rảnh rỗi, có người cho nhờ nghề nên kiếm thêm nguồn thu nhập phụ vào cho gia đình Khơng có chọn yếu tố khơng cần nhiều lao động theo ý kiến số người nơng dân thường việc ni gia cầm gia đình liên quan đến vấn đề lao động phần lớn người dân nuôi theo hình thức ni manh mún

Trong q trình chăn ni, người nơng dân gặp khơng khó khăn, mặt ảnh hưởng trình độ, quản lý, khoa học kỹ thuật người sản xuất kinh doanh gia cầm nói chung thấp (trừ sở sản xuất kinh doanh lớn, doanh nghiệp nhà nước) nên sản xuất kinh doanh thường theo phong trào, chưa khoa học, dự báo mặt chưa chuẩn xác nhiều sở hiệu kinh doanh thấp Mặt khác, khó khăn chủ yếu phát sinh ảnh hưởng dịch cúm gia cầm vừa qua Các giới hạn, rào cản trình bày bảng sau:

(43)

Bảng CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN KHI THAM GIA CHĂN NI Khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Giá thị trường biến động 10 19,6

Thiếu lao động 0,0

Thiếu vốn đầu tư kinh doanh 17,6

Thiếu thông tin thị trường 3,9

Khó khăn tìm thị trường tiêu thụ 11,8

Tính độc quyền người mua (thương lái, lò mổ) 5,9

Hạn chế kỹ thuật chăn nuôi 7,8

Dịch bệnh theo mùa 17 33,3

Chính sách thuế khơng ủng hộ chăn nuôi 0,0

Yếu tố khác 0,0

Tổng 51 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(44)

Bảng 10 NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG

Nguồn cung cấp Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Báo chí, phát thanh, truyền hình 28,6

Thông tin từ công ty thu mua, chế biến nhà nước 0,0 Thông tin từ thương buôn tư nhân, người trung gian

kênh phân phối

12 57,1

Thông tin từ người gia đình, hàng xóm 28,6

Từ nguồn khác 0,0

Tổng 28 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho người chăn nuôi chủ yếu từ thương lái hay người trung gian kênh phân phối, có 12 ý kiến đồng ý chiếm 57,1% tổng số ý kiến trả lời Cịn lại người chăn ni thu thập từ gia đình, hàng xóm từ phương tiện thông tin đại chúng với ý kiến đồng ý chiếm 28,6% tổng số ý kiến trả lời Có điều đáng lưu ý thông tin thị trường đến với người nông dân qua kênh công ty thu mua hay chế biến nhà nước khơng có ai, điều cho thấy khoảng cách Nhà nước người dân xa

Mặt khác, cần xác định mức độ tập trung người bán người mua nhằm kiểm tra phân bố số lượng quy mô người mua người bán kênh phân phối có khả kiểm sốt thị trường làm chủ thị trường Số lượng người bán một, vài nhiều tương ứng với loại hình thị trường độc quyền, thiểu số độc quyền cạnh tranh1 Thông thường, chuyên gia đánh giá Marketing lo ngại mức độ cạnh tranh hiệu kinh tế thị trường chưa đến xí nghiệp lớn lại chiếm 50% thị phần tiêu thụ sản phẩm

Bảng 11 TỶ LỆ TẬP TRUNG CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI

Số hộ chăn nuôi Số lượng nuôi vụ (con) Tỷ lệ (%)

1 Hệ số tập trung tỷ lệ lũy kế doanh số bán mua nhà độc quyền 100%; hệ số tập trung thị

trường cạnh tranh tương đối nhỏ với doanh thu đơn vị lớn chiếm chưa đến 33% tổng doanh số ngành; hệ số tập trung thị trường thiểu số độc quyền nằm giới hạn này.( Võ Thành Danh – giáo trình Marketing Nơng nghiệp)

(45)

1 hộ lớn 1.100,0 11,01

4 hộ lớn 2130,0 21,32

8 hộ lớn 2830,0 28,33

Tổng số gia cầm (1) 999.073,3 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Ghi chú: Tổng số gia cầm (1) trung bình tổng đàn gia cầm qua năm thành phố Cần Thơtính cho vụ ni

Qua bảng ta thấy hộ cao chiếm 11,01% lượng gia cầm nuôi địa bàn thành phố hộ hàng đầu chiếm 28,33% cho thấy đa phần hộ nuôi dàn trải rộng đị bàn Như ta xác định thị trường chăn nuôi gia cầm thị trường cạnh tranh, người chăn ni dễ dàng gia nhập rời khỏi ngành 3.3.1.2 Thương lái gia cầm

Thương lái thành viên quan trọng kênh phân phối gia cầm Họ thường mua gia cầm hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Phương tiện họ sử dụng thường xe gắn máy (nếu ít) xe ba gác, người thương lái buôn bán gia cầm với quy mơ lớn thường tập trung gia cầm lại chở qua tỉnh thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, họ cịn sử dụng đò để vào mua nơi xe khơng vào Cá biệt có thương lái làm ăn lớn họ có đầu mối người quen làm huyện, tỉnh khác Khi có gia cầm họ điện thoại báo cho thương lái thương lái đem xe mua Đặc biệt, người nuôi phải từ 800 đến 1000 họ bắt, thương lái làm ăn lớn Trong đó, phần lớn thương lái nhỏ lẻ tập trung số địa phương định

Nguồn cung cấp gia cầm cho thương lái đa dạng, họ thường khắp ấp xã thuộc khu vực họ thông thuộc, cho người chăn nuôi địa số điện thoại, để người chăn ni có gia cầm bán điện báo cho họ

Bảng 12 NGUỒN CUNG CẦP GIA CẦM CHO THƯƠNG LÁI

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)

Cùng ấp, xã 44,44

(46)

Cùng tỉnh 11,11

Ngoài tỉnh 0,00

Tổng 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Thường thương lái hoạt động vùng cố định xã huyện, thương lái làm ăn quy mơ lớn bao qt vùng rộng tỉnh Khơng có thương lái hoạt động chủ yếu vùng khác cạnh tranh với thương lái địa điểm Số lượng thương lái hoạt động huyện xã với tỷ lệ 44,4% cho loại Còn lại thương lái hoạt động quy mô rộng tỉnh với 11,11% cấu Điều cho thấy thương lái người nhạy bén việc tìm kiếm khách Họ phải nhiều nơi để tìm cho nguồn gia cầm cung cấp cho thị trường để nâng cao lợi nhuận

Khách hàng thương lái thường người bán lẻ chợ thương lái buôn bán nhỏ từ vài chục lị mổ thương lái bn bán có quy mơ lớn từ vài trăm đến vài ngàn gia cầm Nếu lò mổ họ thường tập trung gia cầm lại điểm thuê xe chở Các lò mổ mà thương lái tập trung bán thường tỉnh Sóc Trăng, thành phố Hồ Chí Minh nơi tiềm tiêu thụ gia cầm cao so với nơi khác

Bảng 13 ĐỐI TƯỢNG THU MUA GIA CẦM CỦA THƯƠNG LÁI

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Lò mổ 21,11

Người bán lẻ 55,56

Người bán sỉ 22,44

Công ty chế biến - XNK 0,00

Đối tượng khác 0,89

Tổng 100,00

-Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Phần lớn khách hàng thương lái người bán lẻ chiếm 55,56% tổng số tiêu thụ họ, phần lớn thương lái buôn bán xã huyện Còn lại

(47)

người bán sỉ chiếm 22,44%, số lượng tập trung chợ nhỏ huyện Lò mổ khách hàng họ, người dân nhiều nơi chưa nhận thấy hết tác hại dịch cúm nên lơ khơng chích ngừa chích miễn phí, muốn vào lị mổ khó khăn, chiếm 21,11% tổng số gia cầm thương lái Khi mua họ bán lại cho đối tượng khác ít, 0,89% cấu Cịn cơng ty, nhà máy khơng có đối tượng đặc biệt, họ có nguồn cung cấp riêng kiểm tra gắt gao

Trong trình hoạt động, thương lái phải chịu nhiều áp lực khó khăn gây việc cạnh tranh người nghề, tình trạng thiếu hụt hàng

Bảng 14 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN KHI THAM GIA BN BÁN Các khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn 26,3

Thuế cao 0,0

Giấy phép kinh doanh cản trở định chế Nhà nước 21,1

Cạnh tranh gay gắt 36,8

Thiếu thông tin thị trường 5,3

Các khó khăn khác 10,5

Tổng 19 100,0

Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp năm 2007

(48)

Bảng 15 TỶ LỆ TẬP TRUNG CỦA CÁC THƯƠNG LÁI

Số thương lái Số lượng mua bán ngày (con) Tỷ lệ (%)

1 thương lái cao 300,00 15,05

4 thương lái cao 734,00 36,81

8 thương lái cao 929,00 46,59

Tổng số gia cầm (2) 1.994,01 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Ghi chú: Tổng số gia cầm (2) :là trung bình số lượng gia cầm vận chuyển qua năm thành phố Cần

Thơ (tính cho ngày vận chuyển)

Qua bảng ta thấy thương cao chiếm 15,05% lượng gia cầm vận chuyển trung bình ngày địa bàn thành phố thương lái hàng đầu chiếm tới 46,59% cho thấy đa phần số lượng gia cầm tiêu thụ tập trung tay số người thương lái Như ta xác định thị trường tiêu thụ gia cầm qua tay thương lái thị trường thiểu số độc quyền Từ dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh thương lái

(49)

3.3.1.3 Lò mổ gia cầm

Hiện nay, địa bàn thành phố Cần Thơ có lò giết mổ gia cầm chủ yếu Lò giết mổ gia cầm thuộc công ty thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ, lò giết mổ Ngọc Xuân (Cái Răng), lò giết mổ gia cầm thuộc quận Ơ Mơn, lị giết mổ gia cầm huyện Thốt Nốt Bên cạnh cịn có lị giết mổ gia cầm kết hợp giết mổ gia súc nằm tập trung số huyện ngoại thành lị giết mổ ơng Nguyễn Tấn Phước huyện Cờ Đỏ Trong đó, Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm I (Cơng ty Thương nghiệp Tổng hợp Cần Thơ) đầu tư lắp đặt dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động đầu tiên, chuyên giết mổ, cung cấp thịt gia cầm thành phố Cần Thơ Ông La Phước Lợi, Giám đốc Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm I cho biết: Xí nghiệp vận hành thử để thức đưa vào hoạt động Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, lò giết mổ kết hợp với lực lượng thú y thành phố thực nghiêm khâu kiểm dịch từ nguồn gốc thịt gà, vịt thành phẩm trước cung cấp thị trường Nếu tự giết mổ đem tiêu thụ ngồi việc đóng gói thịt gia cầm có nhãn hiệu để đưa vào tiêu thụ hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn thành phố (như xí nghiệp chế biến Thực phẩm I) lò mổ khác cịn nhận làm gia cơng gà, vịt cho tổ chức cá nhân để phân phối lại cho chợ phường, xã địa bàn thành phố

Bảng 16 NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG CHO LỊ MỔ

Nguồn thơng tin Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Báo chí, phát thanh, truyền hình 50,00

Thơng tin từ cơng ty thực phẩm Nhà nước 0,00 Thông tin từ nhà buôn tư nhân, người trung gian

kênh phân phối

2 33,33

Từ nguồn khác 16,67

Tổng 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(50)

trong việc thu thập thông tin thị trường Ngồi ra, có ý kiến chiếm 16,67% số ý kiến trả lời chọn nguồn cung cấp khác họ tìm hiểu cách biện pháp nghiệp vụ Bên cạnh đó, cơng ty thực phẩm Nhà nước hoạt động tương đối nhiều mức độ động chưa cao nên nguồn chủ lị mổ

Trong q trình hoạt động kinh doanh lò mổ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng

Bảng 17 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÒ MỔ

Yếu tố Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn sản xuất 13,3

Thiếu liên lạc người nuôi người mua 0,0

Thiếu thông tin thị trường 0,0

Hệ thống giao thông thiếu phương tiện vận chuyển

5 33,3

Giá biến động bất thường 6,7

Do tính độc quyền người mơi giới 6,7

Chính sách thuế 6,7

Vệ sinh môi trường 13,3

Yếu tố khác 20,0

Tổng 15 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Hầu hết lò mổ nhận thấy vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến công việc kinh doanh họ hệ thống giao thông thiếu phương tiện vận chuyển, yếu tố chiếm 33,3% ý kiến với lò mổ chọn Phần lớn lò mổ hoạt động vào ban đêm, đường không thuận tiện làm giảm đáng kể số lượng gia cầm đến giết mổ chỗ họ Yếu tố vệ sinh môi trường thiếu vốn kinh doanh có tác động đến lò mổ với 13,3% tổng ý kiến trả lời Hiện nay, lực lượng thú y kiểm soát gắt gao vệ sinh thú y đòi hỏi hệ thống xử lý vệ sinh an tồn cho mơi trường

(51)

nên làm cho lò mổ hoạt động khó khăn Thơng tin thị trường lị mổ cập nhật đầy đủ nên khơng có ảnh hưởng

3.3.1.4 Người bán lẻ nhóm

Nhóm thứ thường tập trung chợ huyện, xã xa trung tâm thành phố Họ thường mua lại gia cầm thương lái thu gom hộ chăn nuôi Sau đó, họ thường th người chun mơn làm gà, vịt chợ nơi họ buôn bán làm với giá 3000 đồng/con họ lấy lông gà vịt đem bán để bù đắp lại khoản chi phí Nhưng phổ biến hình thức họ mượn người làm không trả tiền mà họ lấy thịt, cịn lại lơng người làm thịt gia cầm lấy Khi lấy lơng này, có hai cách tiêu thụ: họ bán cho người mua lông gà, vịt dạo với giá từ 500 đến 1000 đồng/con Hoặc họ đem lại chỗ mua phế liệu giá cao trung bình 5000 đồng/con (Vịt trắng khoảng 8000 đồng, vịt rằn khoảng 6000 đồng) Nhưng chỗ thường xa nơi họ nên bù chi phí vận chuyển cơng gần Cá biệt, có người bán lẻ gia đình họ làm thịt gia cầm không mướn, họ bán lông gia cầm để bù đắp công lao động Do đó, q trình phân tích, chi phí làm thịt gia cầm nhóm người bán lẻ thứ bỏ qua Do đặc trưng hình thức nên số nơi cung cấp gia cầm cho họ thường không ổn định

Bảng 18 SỐ NƠI CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)

Một nơi cố định 0,0

Một vài nơi 85,7

Nhiều nơi 14,3

Tổng 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(52)

chọn người (thương lái người chăn nuôi đem gia cầm chợ bán) có gia cầm tốt mua Hơn nữa, hơm người có gia cầm ngày khác họ lại khơng có để bán Do đó, người bán lẻ mua người khác Cịn lại có mẫu tổng mẫu điều tra lấy nhiều nơi, nơi nhiều ngon lấy

Thường gia cầm bao gồm gà vịt người bán lẻ lấy nguồn bán nên phần phân tích khơng chia gà vịt riêng mà chia làm nhóm người bán lẻ Chỉ chia phần giá bán giá mua họ Khi hỏi lý chọn nghề kinh doanh gia cầm, họ thường khẳng định nhận thức họ tiềm thị trường tiêu thụ thông qua bảng kết sau:

Bảng 19 LÝ DO CHỌN NGHỀ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)

Vốn đầu tư 25,0

Dễ tiêu thụ 25,0

Nhu cầu thị trường lớn 12,5

Có người quen lĩnh vực 12,5

Khác 25,0

Tổng 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Theo kết hầu hết người hỏi nhận thấy thịt gia cầm dễ tiêu thụ số lượng họ bán khơng nhiều vốn đầu tư họ thường mua gia cầm buổi sáng gối đầu tới chiều trả, người dân vùng thơn q có thói quen mua thịt gia cầm mà khơng cần biết có “sạch” hay khơng Họ ý đến người bán, miễn quen Cịn lại có nhiều lý khác cha truyền nối, lý tình cảm với nghề…

Người bán lẻ nhóm có nhiều giới hạn, rào cản tham gia kinh doanh, giới hạn, rào cản đặc trưng cho người bán gia

cầm không qua kiểm dịch Bởi từ bùng phát dịch cúm gia cầm trở lại đây, lực lượng thú y thành phố hoạt động thường xuyên trước Họ thường phối hợp liên ngành

(53)

đi kiểm tra chợ, có gia cầm khơng qua kiểm dịch (khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng) bị tiêu huỷ Bên cạnh đó, họ thường lấy gia cầm từ người thương lái mua địa phương, nên vào ngày lễ tết nguồn cung cấp khan chắn xảy tình trạng cạnh tranh gay gắt người với Bên cạnh đó, họ cịn tìm cách cách để thu hút khách hàng giảm giá đôi chút cân đủ cho khách hàng quen thuộc

Bảng 20 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN PHỔ BIẾN KHI THAM GIA BUÔN BÁN

Yếu tố Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn 8,3

Thuế cao 0,0

Giấy phép kinh doanh cản trở định chế Nhà nước 25,0

Cạnh tranh gay gắt 50,0

Thiếu thông tin thị trường 8,3

Các khó khăn khác 8,3

Tổng 12 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Đối với người bán lẻ nhóm 1, yếu tố cạnh tranh gay gắt yếu tố gây khó khăn cho họ, có đến ý kiến đồng ý chiếm 50% số ý kiến trả lời Do hình thức bán tự phát, lại không qua kiểm dịch nên gia nhập ngành dễ dàng gây cạnh tranh gay gắt người mua bán với Yếu tố chiếm 25% tổng số ý kiến trả lời với với ý kiến cản trở định chế Nhà nước Phần lớn họ kinh doanh không qua kiểm dịch nên thú y kiểm tra họ bị bắt tiêu huỷ, hoạt động người bán lẻ nhóm chứa đựng rủi ro cao Các yếu tố lại không đáng kể thiếu thông tin thị trường khó khăn khác

3.3.1.5 Người bán lẻ nhóm

(54)

có ý kiến chọn chiếm 25% tổng số ý kiến trả lời Điều cơng tác kiểm sốt gia cầm nội thành phố chặt chẽ, họ khơng thể bán gia cầm có nguồn gốc khơng rõ ràng Do đó, khả tăng thu nhập bị giảm xuống Mặt khác họ nhận thấy đựơc nhu cầu tiêu thụ gia cầm người dân lớn, có ý kiến chiếm 37,5 % tổng số ý kiến trả lời

Bảng 21 LÝ DO CHỌN NGHỀ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)

Vốn đầu tư 25,0

Dễ tiêu thụ 0,0

Nhu cầu thị trường lớn 37,5

Có người quen lĩnh vực 25,0

Khác 12,5

Tổng 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Những người thường bán chợ lớn trung tâm thành phố như: trung tâm thương mại Cái Khế, chợ Tân An, chợ Xuân Khánh Họ thường nhập gà, vịt từ lò mổ cố định bán lại cho người tiêu dùng

Bảng 22 SỐ NƠI CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)

Một nơi cố định 57,14

Một vài nơi 42,86

Nhiều nơi 0,00

Tổng 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Theo kết thu thập số liệu cho thấy có đến 57,14% số người bán lẻ nhóm mua gia cầm chỗ cố định, thường lò mổ, chiếm mẫu tổng số mẫu điều tra Còn lại người lấy vài nơi người bán sỉ, họ mua gia cầm gia cầm từ lò mổ với số lượng lớn bán lại cho người bán lẻ nhóm Thật vậy, số mẫu người bán lẻ

(55)

nhóm có đến mẫu lấy từ mổ gia cầm Ngọc Xn (Cái Răng), quận Ơ Mơn… Điều cho thấy người bán lẻ thành thị có chọn lọc việc chọn nguồn cung cho mình, khác hẳn với nhóm phân tích Người bán lẻ nhóm có khó khăn q trình kinh doanh, khó khăn có nhiều khác biệt với người bán lẻ nhóm

Bảng 23 CÁC GIỚI HẠN, RÀO CẢN PHỔ BIẾN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Yếu tố Số ý kiến Tỷ lệ ( %)

Thiếu vốn 25,0

Thuế cao 0,0

Giấy phép kinh doanh cản trở định chế Nhà nước 35,0

Cạnh tranh gay gắt 30,0

Thiếu thông tin thị trường 0,0

Các khó khăn khác 10,0

Tổng 20 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Yếu tố gây khó khăn cho họ định chế Nhà nước, có ý kiến đồng ý chiếm 35% tổng ý kiến trả lời Vì quy định kiểm dịch gắt gao chợ gần trung tâm thành phố làm cho họ phải nhập gia cầm với giá cao gia cầm qua kiểm dịch, phải xa để nhập hàng từ lò mổ Bên cạnh đó, yếu tố cạnh tranh đáng kể với ý kiến đồng ý chiếm 30% tổng ý kiến trả lời, mức độ cạnh tranh khơng cao người bán lẻ nhóm Thiếu vốn yếu tố gây khó khăn nhiều cho họ chiếm 25% tổng ý kiến trả lời Cịn lại người bán lẻ nhóm linh động nên việc nắm bắt thị thông tin thị trường dễ dàng so với người bán lẻ, 10% tổng ý kiến

Bảng 24 TỶ LỆ TẬP TRUNG CÁC NGƯỜI BÁN LẺ

Số người bán lẻ Số lượng mua bán ngày (con) Tỷ lệ (%)

(56)

8 người bán lẻ cao 402,00 20,17

Tổng số gia cầm (2) 1994,01 100,00

Ghi chú: Tổng số gia cầm (2) :là trung bình số lượng gia cầm vận chuyển qua năm thành phố Cần

Thơ (tính cho ngày vận chuyển)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Tỷ lệ gia cầm bán ngày qua tay người lớn 4,56% tổng ngành Hệ số tập trung tay người đứng đầu 20,17% tổng ngành Nên coi thị trường cạnh tranh

3.3.2 Phân tích mối quan hệ thành viên chi phí Marketing kênh tiêu thụ gia cầm

3.3.2.1 Đối với kênh phân phối vịt thịt

a) Mối quan hệ thành viên trung gian hệ thống Marketing - Người chăn nuôi

Hiện nay, giống vịt thịt người dân nuôi có nguồn gốc phong phú, giống ni chủ yếu giống vịt Nông nghiệp nhập nông trường trung tâm sản xuất giống ngồi tỉnh, số khác mua người bán dạo

Bảng 25 NGUỒN CUNG CẤP CON GIỐNG

Nguồn cung cấp giống Số mẫu Tỷ lệ (%)

Người bán dạo 33,33

Mua từ hàng xóm 6,67

Các trung tâm sản xuất giống 46,67

Tự gia đình gầy giống 6,67

Từ nguồn khác 6,67

Tổng 15 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Hiện nay, người dân ý thức tầm quan trọng giống nuôi nên họ chọn mua sở chuyên cung cấp giống Nông Trường Sông Hậu, nông trường Cờ Đỏ…trong số 15 người hỏi có người lấy giống nguồn chiếm 46,67% tổng số mẫu điều tra Cịn lại họ thường mua hàng xóm, người quen chiếm 33,33% tổng

(57)

số ý kiến với người chọn, điều số người chăn nuôi xa trung tâm sản xuất giống nên họ ngại đi, mặt khác có người chuyên bán loại gà vịt lâu ngày nên quen biết mua lại Cịn lại người tự gầy giống mua hàng xóm nguồn khác với tỷ lệ 6,67%

Đầu người chăn nuôi gia cầm với quy mô nhỏ thường đem chợ bán khoảng vài lần cần tiền đến vụ, người nuôi với quy mơ lớn gọi thương lái thương lái tìm đến nhà để mua Kết cho bảng sau:

Bảng 26 ĐỐI TƯỢNG THU MUA GIA CẦM CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI

Đối tượng thu mua gia cầm Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Hàng xóm 4,17

Thương lái nơi khác 87,17

Lò mổ 2,00

Người bán lẻ chợ 6,67

Nơi khác 0,00

Tổng 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Phần lớn người chăn nuôi bán cho thương lái với tỷ lệ 87,17% đàn gia cầm họ, người nuôi với quy mô vài trăm nên phải bán cho thương lái tiêu thụ hết số gia cầm tới vụ Còn lại khoảng 6,67% người nuôi quy mô nhỏ bán cho người bán lẻ chợ thương lái chợ để có giá cao hơn, người ni khoảng vài chục nên bán từ từ Cịn lại khoảng 4,17% bán cho hàng xóm vào dịp lễ ngày giỗ, ngày Tết để ăn mừng, 2% số gia cầm bán trực tiếp cho lị mổ lị mổ thực quy trình nên địi hỏi phải có đủ giấy tiêm chích ngừa

- Thương lái

(58)

thịt họ mua, lại khoảng 14,29% mua từ thương lái khác Phần nhỏ có số thương lái lớn mua lại người thương lái nhỏ tập trung lại chở đến nơi có nhu cầu lị mổ, người bán sỉ tỉnh lân cận Sóc Trăng, thành phố Hồ Chí Minh nơi có nhu cầu tiêu thụ cao

So với sản phẩm gia cầm gà thả vườn, vịt thịt người dân ni phố biến sau dịch cúm, số lượng vịt thịt thương lái mua nhiều phân phối cho nhiều đối tượng khác lị mổ, người bán bn, người bn sỉ, người buôn lẻ Bảng 27 TỶ LỆ CUNG CẤP CỦA THƯƠNG LÁI CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC

NHAU

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Lị mổ 28,57

Người bán bn 49,45

Người bán lẻ 21,98

Công ty chế biến - XNK 0,00

Tổng 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Bảng kết cho ta thấy, phần lớn khách hàng thương lái người bán buôn chiếm 49,45% tổng số tiêu thụ họ, lại 28,57% thương lái phân phối cho lò mổ phần lớn thương lái đường dài bn bán khác tỉnh Cịn lại người bán lẻ chợ chiếm 21,98%, số lượng tập trung chợ nhỏ huyện Các cơng ty, nhà máy hay đối tượng khác khơng có đối tượng đặc biệt, họ có nguồn cung cấp riêng kiểm tra gắt gao nên thương lái có mối quan hệ làm ăn với họ

- Lò mổ

Trong tình hình nay, cục thú y kiểm soát chặt chẽ việc tiêu thụ gia cầm, theo nguyên tắc gia cầm đưa vào tiêu thụ đòi hỏi phải qua khâu kiểm dịch, lò mổ nguồn cung cấp gia cầm có nguồn rõ ràng hồn tồn lị mổ có nhân viên thú y chi cục thú y địa phương trực 24/24 ngày Khách hàng mua gia cầm lò mổ chủ yếu nơi tiêu thụ gia cầm địi hỏi phải

(59)

sạch hồn toàn theo yêu cầu khách hàng tùy thuộc vào đặc trưng ngành nghề họ kinh doanh

Bảng 28 TỶ LỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM GIA CẦM CỦA LÒ MỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU

Khách hàng Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Nhà hàng, quán ăn 40

Hộ gia đình 0

Bn sỉ 20

Buôn lẻ 20

Khác: siêu thị, điểm bán cố định lò mổ 20

Tổng 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Hiện nay, có lị mổ sau giết mổ xong cung cấp sản phẩm gia cầm cho nhà hàng, quán ăn chiếm 40% tổng số ý kiến trả lời Còn lại 20% cung cấp cho người bn sỉ sau họ phân phối gia cầm lại cho người bán lẻ chợ bạn hàng Người buôn lẻ khách hàng lị mổ, người buôn bán chợ lớn gần trung tâm thành phố đến tận lò mổ để lấy sản phẩm gia cầm chiếm 20% Còn lại 20% lò mổ phân phối cho siêu thị điểm bán cố định lò mổ Còn lại hộ gia đình họ khơng mua gia cầm lị mổ lý khoảng cách thói quen thường xuyên họ mua gia cầm siêu thị chợ

Bảng 29 NGUỒN CUNG CẤP GIA CẦM CHO LÒ MỔ

Người cung cấp Trung bình (con) Tỷ lệ (%)

Mua từ người chăn nuôi 166,67 43,10

Mua từ thương lái địa phương 220,00 56,90

Tổng 1160 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(60)

cầm họ mua với khoảng 166,67 ngày, lại lò mổ mua từ thương lái địa phương khoảng 220 gia cầm ngày chiếm tỷ lệ 56,9% tổng số gia cầm họ mua

Hiện nay, địa bàn Thành phố Cần Thơ có lị mổ hoạt động, có lò mổ chuyên mua gia cầm giết mổ bán lại cho quán ăn, nhà hàng đặc biệt cung cấp cho siêu thị, lị mổ gia cầm thuộc xí nghiệp chế biến thực phẩm II, bên cạnh có số lị mổ gia súc kết hợp với giết mổ gia cầm, có lị mổ chuyên cho mướn để giết mổ lò mổ thuộc huyện Thốt Nốt Nhưng số lượng gia cầm đem đến để giết mổ chưa nhiều, đặc biệt vùng sâu huyện Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh… Điều phần lớn người dân chăn nuôi gia cầm chưa nhận rõ tác hại virus cúm gia cầm nên không tiêm ngừa đầy đủ Dẫn đến việc không đủ giấy tờ chứng minh gia cầm có nguồn gốc bệnh (Xem phụ lục - Giấy chứng nhận tiêm phòng Vắc-xin cúm gia cầm) nên khơng đưa vào lị khơng nhân viên thú y trực lò chứng nhận Theo quy định, gia cầm muốn đưa vào giết mổ phải nhân viên thú y kiểm tra giấy tờ gồm có: Giấy chứng nhận tiêm phịng đợt Trạm thú y xã cấp (mỗi đợt cách 14 ngày) Giấy xác nhận người trực tiếp tiêm phòng (phụ lục - Giấy xác nhận) Nếu khác tỉnh chuyển đến phải có “Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển tỉnh”

Sau kiểm tra gia cầm gồm có: kiểm tra lâm sàng, giị, màu lơng, sắc diện… bình thường cho giết mổ, có triệu chứng khơng bình thường lập biên báo cáo Chi cục Thú y tiêu hủy (có cách thường dùng chôn đốt)

Tiếp theo gia cầm nhập lò nhốt vào chuồng nhốt vịng 24 giờ, sau giết mổ Khi mổ ra, nhân viên Chi cục thú y kiểm tra phủ tạng đóng dấu cho bán

Từ đây, người bán gia cầm muốn đem gia cầm xuất huyện cấp giấy xuất huyện có dấu xác nhận chi cục Thú y Nếu muốn khỏi huyện tới xuất tới Trạm xin mẫu 13 – Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển tỉnh giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển tỉnh

(phụ lục 4)

- Người bán lẻ nhóm

(61)

Nguồn cung cấp gia cầm cho người bán lẻ nhóm chủ yếu nguồn cung cấp theo truyền thống, thương lái địa phương, họ mua bán lại cho người bán lẻ, người thuê người chuyên giết mổ mướn chợ để giết mổ bán cho người tiêu dùng, đối tượng chiếm tới 85,71% tổng nguồn cung gia cầm thương lái Còn lại người bán lẻ mua trực tiếp người chăn nuôi chiếm 14,29% tổng số mẫu điều tra Đây hình thức thương lái kiêm người bán lẻ, trình bày bảng sau:

Bảng 30 NGUỒN CUNG CẤP GIA CẦM CHO NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM ( Đối với sản phẩm gà thả vườn vịt thịt)

Nguồn cung Số mẫu Tỷ lệ (%)

Mua trực tiếp người chăn ni 14,29

Lị giết mổ gia cầm 0,00

Công ty cung ứng gia cầm 0,00

Khác: thương lái địa phương 85,71

Tổng 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Khách hàng người bán gia cầm nhóm thường người chợ

(người tiêu dùng trực tiếp), lại quán ăn, nhà hàng hay bạn hàng đối tượng khác thường Do đặc điểm sản phẩm gà thả vườn nên 100% số gà thả vườn người bán lẻ nhóm bán trực tiếp cho người tiêu dùng

Bảng 31 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM ( Đối với sản phẩm vịt thịt)

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Người tiêu dùng 85,83

Bạn hàng 2,50

(62)

Tổng 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Thường người bán lẻ nhóm bán cho người chợ chiếm 85,83% tổng số lượng gia cầm họ bán Ngồi ra, có đơi họ bán cho bạn hàng chiếm 2,50% Ngoài ra, họ bán cho quán ăn, nhà hàng khoảng 11,67% tổng số vịt thịt bày bán Các đối tượng khác không đáng kể thôn quê dạng khách hàng đơn giản Không cần nhiều khâu đối tượng thành phố vùng cư dân đông đúc

- Người bán lẻ nhóm

Nguồn cung cấp gia cầm cho người bán lẻ nhóm hầu hết lấy trực tiếp từ lò giết mổ gia cầm sạch, mẫu điều tra người bán lẻ nhóm có tới mẫu lấy trực tiếp từ lò giết mổ chiếm 85,71% tổng số mẫu điều tra, cịn lại có người lấy trực tiếp người buôn sỉ chiếm 14,29% tổng số người hỏi, nguồn gốc gia cầm người bán bn từ lị mổ thành phố, họ mua sau bán lại cho người bán lẻ nhóm chợ lớn thuộc nội ô thành phố Cần Thơ

Ngồi ra, có khác biệt cấu khách hàng họ Thường trung tâm tập trung dân cư đơng đúc có nhiều qn ăn, nhà hàng, nên ngồi việc họ tự tìm mua gia cầm mối quen mua nhiều người bán lẻ trung tâm thương mại, chợ lớn Điều thể rõ bảng tổng hợp sau:

Bảng 32 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Người tiêu dùng 91,43

Bạn hàng 0,71

Quán ăn, nhà hàng 7,86

Khác 0,00

-Tổng 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(63)

Khách hàng người bán lẻ nhóm sản phẩm vịt thịt đa dạng, chủ yếu người tiêu dùng với tỷ lệ 91,3% tổng số khách hàng người bán lẻ nhóm Cịn 7,86% số vịt phân phối cho nhà hàng, quán ăn, chủ yếu tập trung vào số người bán quy mô lớn chợ lớn trung tâm thương mại Cái Khế, chợ Xuân Khánh… lại khoảng 0,71% bạn hàng mua lại

b) Chi phi phí chăn ni chi phí Marketing đối tượng kênh phân phối vịt thịt

- Chi phí người chăn ni

(64)

tận dụng nguồn lao động dồi gia đình Mặt khác, phần lớn hộ chăn ni với quy mô không lớn nên không cần phải thuê lao động Các chi phí khác phát sinh khơng đáng kể

(65)

Bảng 33 TỔNG CHI PHÍ CHĂN NI VỊT THỊT – TÍNH CHO MỘT VỤ NI

Đơn vị tính: đồng/486,92kg/vụ

Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu(%)

Chi phí làm chuồng trại 333.333 73.211,11 0,83

Chi phí vận chuyển 1.000.000 75.333,33 0,85

Chi phí giống 150.000 8.250.000 1.435.267,00 16,18

Chi phí thức ăn mua 20.000 50.000.000 3.994.000,00 45,02

Chi phí thức ăn tự có gia đình 4.500.000 783.666,67 8,83

Chi phí thuốc thú y 2.000.000 221.133,33 2,49

Chi phí cơng lao động gia đình 330.000 6.750.000 2.288.333,00 25,80

Chi phí khác 0 0,00 0,00

Tổng chi phí(1) 500.000 72.833.333 8.870.944,44 100,00

Tổng chi phí(2) 170.000 66.083.333 6.582.611,44

Tổng chi phí (1): chi phí có tính lao động nhà

Tổng chi phí (2):chi phí khơng tính lao động nhà

(66)

Trong loại chi phí phát sinh vụ ni chi thức ăn mua lớn với trung bình 3.994.000 đồng vụ ni chiếm 45,02% tổng chi phí phát sinh vụ ni Điều người nuôi ý thức tầm quan trọng thức ăn việc tăng trưởng vịt thịt, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng nguồn dinh dưỡng phối hợp cách hợp lý có tính khoa học loại thức ăn tổng hợp bán sẵn nhà cung cấp có uy tín Con cị, Hydro…

Chi phí chiếm tỷ lệ lớn cấu tổng chi phí chi phí lao động nhà quy tiền, chi phí chiếm 25,8% tổng cấu chi phí Cịn chi phí lao động th khơng phát sinh phần lớn hộ chăn nuôi vịt thịt lấy công làm lời Chi phí giống chiếm 18,16% cấu loại chi phí phát sinh, tỷ lệ cao so với loại chi phí khác người chăn nuôi thường chọn mua loại giống có suất cao khơng tự ấp nở kiểu truyền thống Bên cạnh đó, người ni cịn bỏ loại thức ăn tự có nhà như: lúa, ốc bắt mương, ruộng ăn kèm thêm nhằm làm tăng suất cho gia cầm, chi phí chiếm 8,83% cấu chi phí Các loại chi phí khác khơng đáng kể chi phí làm chuồng trại chiếm 0,83%, chi phí vận chuyển chiếm 0,85% cấu tổng chi phí

TỶ TRỌNG CHI PHÍ CHĂN NI VỊT THỊT

Chuồng trại 1% Vận chuyển

1% Con giống

16%

Thức ăn mua 45% Thức ăn tự

có 9% Thuốc thú y

2% Công lao động nhà

26%

Hình 10 Biểu đồ tỷ trọng chi phí chăn ni vịt – tính cho vụ ni

(67)

Doanh thu từ việc chăn nuôi vịt thịt cho bảng sau:

Bảng 34 TỔNG DOANH THU TRONG MỘT VỤ CHĂN NUÔI VỊT THỊT

Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình

Số lượng (kg/vụ) 50 2.750 486,92

Đơn giá (đồng/kg) 16.000 23.000 17.833,33

Thành tiền (đồng/vụ) 850.000 63.250.000 9.326.500,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Như vậy, trung bình vụ ni gia cầm, người chăn ni nhận 9.326.500 đồng sau bán vịt thịt Thu nhập họ đạt là: 9.326.500 – 6.582.611,44 = 2.743.888,56 đồng /vụ

Trung bình người chăn ni thu khoản thu nhập từ kg gia cầm là: 2.743.888,56 đồng/486,92 kg = 5.635,19 đồng/kg

Tuy nhiên, xét lợi nhuận họ đạt số tiền nhỏ 9.326.500 đồng – 8.870.944,44đồng = 455.555,56 đồng

Người chăn nuôi thu lợi nhuận từ kg vịt thịt là: 455.555,56 đồng/486,92 kg = 935,59 đồng/kg

Điều giải thích chủ yếu người chăn nuôi gia cầm “lấy công làm lời”, nên trừ công lao động gia đình chi phí họ nhận khoản tiền nhỏ

Phân tích tỷ số tài người chăn ni vịt thịt:

(68)

Bảng 35 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI VỊT

Các tiêu Đơn vị tính Giá trị

Tổng chi phí (2) đồng/486,92kg/vụ 6.582.611,44

Doanh thu đồng /486,92kg/vụ 9.326.500,00

Thu nhập đồng/486,92kg/vụ 2.743.888,56

Lợi nhuận đồng/486,92kg/vụ 455.555,56

DT/CP(2) Lần 1,417

TN/DT Lần 0,294

TN/LĐGĐ đồng/ngày 30.487,650

LN/CPP

(2) (tính theo tháng) Lần 0,023

Ghi chú: CP(2) tổng chi phí chưa tính cơng lao động gia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Như vậy, bỏ đồng chi phí đầu tư, người chăn nuôi thu 1,417 đồng doanh thu Khi chưa tính cơng lao động nhà vào, tỷ số tương đối tốt Tuy nhiên, đồng doanh thu, người nơng dân thu có 0,294 đồng thu nhập Người nông dân sử dụng lao động nhà để chăn nuôi nên kiếm số tiền 30.487,650 đồng/ngày giả định tự họ thuê mướn họ làm Ở đây, phần lớn người dân ni vịt để kiếm thêm thu nhập, cịn hoạt động chủ yếu từ lúa trồng khác, nên họ ước lượng số chăm sóc vịt ngày Tuy nhiên chi phí đầu tư bỏ người chăn ni lớn, với mức trung bình 6.582.611,44 đồng/vụ/486,92 kg vịt thịt, tức khoảng 13.518,88 đồng/kg Nhưng có dịch cúm xảy ra, họ hỗ trợ 15.000 đồng/con bị tiêu hủy, tức khoảng 6.000 đồng/kg, số tiền so sánh với chi phí người chăn nuôi bỏ vụ nuôi thấp Thậm chí, có hộ cịn khơng có tiền hỗ trợ số lý khách quan (phụ thuộc địa bàn có dịch hay khơng, quy mơ ni, hiểu biết định chế sách Nhà nước ban hành họ) làm cho nhiều người chăn nuôi lâm vào cảnh điêu đứng sau dịch xảy

(69)

Bảng 36 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI VỊT THỊT

Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu so sánh Đánh giá

TN/LĐGĐ (đồng/ngày) 30.487,650 6.000,000(chỉ tiêu 1) Hiệu LN/CPP

(2) (lần) 0,0230 0,0072(chỉ tiêu 2) Hiệu

Ghi chú:Chỉ tiêu = giá lao động thuê địa phương x (1 - 0,25)

Chỉ tiêu = lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trong bảng trên, tiêu dùng để so sánh chi phí lao động thuê thực tế thị trường nhân với hệ số hội kiếm việc làm địa phương, theo Ngân hàng phát triển Châu Á, hệ số (1 - 0,25) hay 0,75 tính chung cho nước phát triển Việt Nam Hiện nay, theo giá thuê mướn phổ biến Cần Thơ 4.000 đồng/giờ, ngày trung bình người ni bỏ chăm sóc vịt Theo kết tính tốn việc chăn ni vịt có hiệu làm th Ngồi ra, tiêu dùng để so sánh với tỷ lệ lợi nhuận/chi phí, kết cho thấy việc chăn ni vịt có hiệu so với số tiền đạt gửi vào ngân hàng - Chi phí hoạt động thương lái

Các thương lái buôn bán vịt thịt phát sinh chi phí tương tự sản phẩm gà: chi phí vận chuyển, chi phí lao động nhà thuê, chi phí kiểm dịch:

Bảng 37 CHI PHÍ PHÁT SINH CỦA THƯƠNG LÁI TRONG MỘT NGÀY Khoản mục Trung bình (đồng/199,87kg/ngày) Cơ cấu (%)

Chi phí vận chuyển 27.212,96 17,09

Chi phí lao động 64.255,00 40,34

Nhiên liệu, điện, nước 55.588,89 34,90

Chi phí kiểm dịch 4.432,22 2,78

Giấy phép kinh doanh 0,00 0,00

Chi phí khác 7.777,78 4,88

(70)

Trong chi phí thương lái phải chịu, chi phí lớn chi phí lao động nhà th trung bình 64.255,00 đồng ngày chiếm 40,34% cấu chi phí phát sinh

Chi phí nhiên liệu, điện, nước chủ yếu chi phí lúa ăn thời gian chờ xuất bán bán khơng hết, chi phí khoảng 55.588,89 đồng/ ngày chiếm 34,90% tổng chi phí

Khác với gà thả vườn, thường người thương lái vịt tập trung vịt thịt lại với số lượng lớn vận chuyển tỉnh tiêu thụ Do đó, sản phẩm vịt phải chịu thêm chi phí kiểm dịch 4.432,22 đồng ngày chiếm 2,78% cấu chi phí thương lái Tạm thời thương lái chịu chi phí giấy phép kinh doanh

Trung bình ngày, thương lái giao dịch khoảng 199,87 kg vịt, phí Marketing cho kilogam vịt thịt 159.266,86 đồng/199,87 kg = 796,85 đồng/kg Tùy theo khu vực mà giá bán vịt thịt giá mua có khác nhau, lái vào vùng xa xơi giá vịt thịt giảm xuống, gần khu vực dễ vận chuyện khu dân cư giá cao đỡ chi phí vận chuyển Khi bán cho lị mổ thương lái giá cao gia cầm vào lị mổ phải tiêm phịng đầy dủ có nguồn gốc rõ ràng, bán cho người bán sỉ giá thấp người cịn phải phân phối lại cho người bán lẻ Tổng hợp giá mua giá bán vịt thịt thương lái sau:

Bảng 38 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA THƯƠNG LÁI Đơn vị tính: đồng/kg Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 17.500 20.500 18.950,00

Giá bán 20.000 25.000 22.333,33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Giá bán vịt thịt kể từ sau dịch cúm xảy giảm đáng kể, thời gian gần tăng dần thấp Hiện nay, giá thương lái mua khoảng 18.950

(71)

đồng/kg bán khoảng 22.333,33 đồng/kg Trong đó, giá mua lớn 20.500 đồng/kg bán lớn 25.000 đồng Giá mua nhỏ 17.500 đồng/kg bán nhỏ 20.000 đồng/kg Mức chênh lệch so với mức giá trung bình khơng cao, khoảng 2000 – 3000 đồng/kg

- Chi phí hoạt động lị mổ

Hiện nay, lò mổ chủ yếu mổ mướn, bên cạnh đó, có lị mổ mua để giết mổ thêm (lò mổ quận Ô Môn) Tỷ lệ mổ mướn chiếm tới 67,2%, tự giết mổ chiếm 32,8% tổng số gia cầm giết mổ ngày Trong số lò giết mổ lị có gia cầm mua tự giết mổ thống kê số lượng gà vịt cụ thể, lị mổ mướn họ thường không xác định cụ thể nên phân tích loại chi phí phát sinh lị mổ không chi cụ thể cho gà vịt mà phân tích chung

(72)

Bảng 39 TỔNG HỢP CÁC LOẠI BIẾN PHÍ – TÍNH CHO MỘT NGÀY TẠI LÒ MỔ

Đơn vị tính: đồng/2.195kg/ngày Khoản mục Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu (%) Hố chất 104,83 60.000,00 16.247,63 2,27 Nguyên vật liệu 6.000,00 135.000,00 62.656,00 8,75

Điện 7280,00 116.666,67 39.622,67 5,54

Nước 0,00 50.000,00 10.000,00 1,40

Chi phí lao động nhà 20.000,00 120.000,00 49.750,00 6,95 Chi phí lao động thuê 8.493,32 1.666.666,67 437.832,00 61,17 Chi phí vận chuyển 0,00 300.000,00 76.600 10,70 Phí mơi trường 0,00 10.000,00 2.395,18 0,33

Thuế giết mổ 0,00 26.666,67 6182,67 0,86

Thuế thu nhập 0,00 0,00 0,00 0,00

Khác 0,00 67.500,00 14.433,33 2,02

Tổng biến phí 62.654,13 2.130.000,00 715.719,48 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trong cấu biến phí lao động thuê chiếm tỷ lệ lớn với trung bình 437.832 đồng/ngày chiếm tới 61,17% tổng biến phí, cịn lại chi phí lao động nhà quy tiền trung bình 49.750 đồng/ngày chiếm 6,95% tổng biến phí Do hình thức đặc trưng lị mổ nên chủ lị có nhiệm vụ xem xét quanh lị q trình giết mổ, cịn việc giết mổ công nhân thuê làm người mổ mướn dẫn lại lị mổ, chi phí lao động thuê cao nhất, chi phí lao động nhà quy tiền nhỏ Ngồi ra, chủ lị linh động mua gia cầm giết mổ, phương tiện chủ yếu xe Honda khoảng cách gần lị mổ có quy mơ nhỏ, phương tiện xe tải nhỏ khoảng cách xa vận chuyển với số lượng lớn, chi phí chiếm tới 10,70% cấu chi phí lị mổ với trung bình 76.600 đồng Chi phí chiếm tỷ lệ lớn thứ sau chi phí lao động thuê chi

(73)

phí vận chuyển chi phí ngun vật liệu, lị mổ chủ yếu dùng trấu để đốt lò đốt dầu, chi phí 62.656 đồng chiếm 8,75% cấu chi phí Thuế giết mổ thuế thu nhập có lị phải đóng cao họ kinh doanh từ lâu (như lị mổ thuộc xí nghiệp chế biến thực phẩm II), có lị khơng phải đóng loại chi phí thuộc chương chình phịng chống cúm từ sách khuyến khích mở lị giết mổ tập trung quyền địa phương lị mổ gia cầm thuộc quận Ơ Mơn, hai khoản chi phí 0,33% 0,86% cấu biến phí, chủ lị mổ chịu khoản thuế thu nhập cá nhân Các chi phí khác chi phí xét nghiệm mẫu nước, chi phí thuê quét dọn chiếm 2,02% cấu Để hình thành lị mổ, ngồi việc phải có địa điểm thuận lợi (đầu mối giao thơng để tập kết gia cầm giết mổ, phải xa khu dân cư để tránh ô nhiễm môi trường…) phải xây tương đối kiên cố, phải có lồng nhốt gia cầm phòng nhỏ cho nhân viên thú y trực 24/24 để kiểm tra đóng mộc kiểm dịch Do đó, chi phí đầu tư xây dựng ban đầu lớn, nhiên hạn chế trình thu thập số liệu (khơng gặp trực tiếp chủ lị mà gặp người lao động thuê phụ trách lò bí kinh doanh) nên phân tích tổng định phí

Bảng 40 TỔNG HỢP ĐỊNH PHÍ VÀ BIẾN PHÍ – TÍNH CHO MỘT NGÀY TẠI LỊ MỔ

Đơn vị tính: đồng/2.195kg/ngày Khoản mục Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu (%) Tổng biến phí 62.654,13 2.130.000,00 715.719,48 90,98 Định phí 2374,43 219.178,08 70.944,62 9,02 Tổng chi phí 65.028,56 2.349.178,08 786.664,10 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(74)

Trung bình ngày lị mổ mua giết mổ chiếm 32,8% tổng số gia cầm giết mổ Còn lại 67,2% mổ mướn Do chi phí phát sinh ngày lò mổ phân bổ dựa vào tỷ lệ

Bảng 41 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ GIẾT MỔ TRONG MỘT NGÀY Đơn vị tính: đồng/2.195kg/ngày

Khoản mục Trung bình Tự giết mổ Mổ mướn

Tổng biến phí 715.719,48 234.755,99 480.963,49

Định phí 70.944,62 23.269,84 47.674,78

Tổng chi phí 786.664,10 258.025,83 528.638,27 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trung bình ngày lị mổ tự giết mổ khoảng 2.195 kg gia cầm, chi phí cho kg gia cầm 258.025,83đồng/2.195 = 117,552 đồng/kg Nguồn thu nhập mà lị mổ thu từ nguồn thu từ cho thuê giết mổ tự giết mổ bán

Bảng 42 TỔNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG MỔ MƯỚN TRONG MỘT NGÀY

Chỉ tiêu Số lượng (con/ngày)

Giá mổ mướn (đồng/con)

Tổng thu (đồng/ngày)

Lò 2000 500 1.000.000,00

Lò 310 700 217.000,00

Lò 144 2000 288.000,00

Lò 50 1000 50.000,00

Tổng 2504 4.200 1.555.000,00

Trung bình 626 1050 388.750,00

Chi phí mổ mướn 528.638,27

Thu từ mổ mướn - 139.888,27

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(75)

Khi xét nguồn thu từ việc giết mổ mướn lị mổ bị lỗ 138.888,27 đồng ngày Đều có lị mổ cịn kết hợp giết mổ gia súc họ giết mổ gia cầm có u cầu, nên phân bổ chi phí làm cho lò mổ bị lỗ xét nguồn thu từ giết mổ mướn

Ngoài ra, lò mổ thu từ việc mua gia cầm giết mổ bán lại cho khách hàng họ giới thiệu

Do có lị mổ khơng cần phân biệt gà vịt nên khi xác định kết hoạt động lò mổ kết hợp trung bình giá mua giá bán gà vịt

Bảng 43 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN CỦA LÒ MỔ TỪ HOẠT ĐỘNG TỰ GIẾT MỔ - TÍNH CHO 1KG GIA CẦM

Đơn vị tính: đồng/kg Giá

mua

Giá bán Marketing biên tế

Chi phí Marketing

Lợi nhuận biên Khoản mục

(1) (2) (3)= (2) – (1) (4) (5) = (3)-(4)

Gà 32.625 56.750,000 24.125,000

-Vịt 25.625 26.666,670 1.041,670 -

-Trung bình 29.125 41.708,335 12.583,335 117,552 12.465,783 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Mức lợi nhuận biên lò mổ cao 12.465,783 đồng/kg Điều sau giết mổ, khách hàng lò mổ tự mua tự giết mổ Xí nghiệp thương mại tổng hợp II chủ yếu quán ăn, nhà hàng số khách hàng người bán lẻ nên làm cho lợi nhuận họ đạt cao

- Chi phí hoạt động người bán lẻ nhóm

(76)

hoặc chi không đáng kể Chi phí vận chuyển đối tượng thường nhỏ thường thương lái người chăn ni mang gia cầm đến nhà người thương lái chợ bán lại Thương lái đem gia cầm bán cho người bán lẻ Mặt khác, số lượng bán thường giới hạn mức nhỏ 50 nên họ thuê mướn nhân công mà chủ yếu lấy công làm lời Thường ngày họ thường bán từ sáng đến 10 11 trưa, bán vào buổi chiều

Bảng 44 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG MỘT NGÀY BÁN VỊT THỊT

Đơn vị tính: đồng/42,3kg/ngày Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình (đồng) Cơ cấu (%)

Tiền điện thoại 1.667 277,78 0,64

Tiền điện, nước 4.000 666,67 1,53

Chi phí vận chuyển 50.000 8.333,33 19,13 Chi phí lao động nhà 14.540 35.000 22.640,00 51,97 Tiền thuê chỗ bán 5.089 20.000 9.619,94 22,08

Tiền góp chợ 1.454 3.000 2.026,33 4,65

Khác 0 0,00 0,00

Tổng chi phí 21.083 113.667 43.564,05 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Nhìn chung, người bán lẻ gia cầm chủ yếu lấy cơng làm lời phí lao động cao 22.640 đồng ngày, chiếm 51,97% tổng chi phí Tiền thuê chỗ bán chi phí yếu họ nên chiếm 22,08% cấu chi phí, phát sinh ngày 9.619,94 đồng Bên cạnh đó, họ cịn phải chịu thêm chi phí vận chuyển số người bán lẻ trực tiếp mua người nông dân, chi phí chiếm 13,19% cấu chi phí Các chi phí cịn lại khơng đáng kể

(77)

Trung bình ngày người bán lẻ nhóm bán 42,3 kg vịt thịt Do đó, chi phí cho kg vịt thịt là: 43.564,05 đồng/42,3 kg = 1.029,88 đồng/kg

Tổng hợp giá mua giá bán sản phẩm vịt thịt, ta có bảng sau:

Bảng 45 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM Đơn vị tính: đồng/kg

Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 20.000 24.500 22.416,67

Giá bán 28.000 30.000 29.125,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Giá mua bán vịt thịt thấp so với giá mua bán gà thả vườn với giá mua khoảng 22.416,67 đồng/kg, giá bán 29.125 đồng/kg Giá bán vịt thịt tương đối đồng với giá bán nhỏ 28.000 đồng/kg, giá bán lớn 30.000 đồng/kg Do tìm nhiều nguồn đầu vào khác nên giá mua thấp 20.000 đồng/kg giá mua cao 24.500 đồng/kg

- Chi phí hoạt động người bán lẻ nhóm

Bảng 46 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH – TÍNH CHO MỘT NGÀY BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHĨM

Đơn vị tính: đồng/80,36kg/ngày Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu (%)

Tiền điện thoại 1.600 5.000 3.456,76 4,71

Tiền điện, nước 2.898 1.368,05 1,86

Chi phí vận chuyển 82.800 36.095,71 49,16 Chi phí lao động nhà 18.750 27.500 22.174,29 30,20 Tiền thuê chỗ bán 11.000 6.222,76 8,47

Tiền góp chợ 3.000 5.000 4.108,57 5,60

Khác 0 0,00 0,00

(78)

Khi phân bổ chi phí phát sinh ngày bán vịt thịt người bán lẻ, chi phí vận chuyển chiếm tỷ lệ cao với 36.095,71 đồng ngày Do đặc thù người bán lẻ nhóm họ bán gia cầm sạch, qua kiểm dịch nên họ phải mua vịt lò mổ địa phương lò mổ lớn địa bàn thành phố lò mổ Ngọc Xuân quận Cái Răng, lị giết mổ gia cầm quận Ơ Mơn làm cho chi phí vận chuyển cao Chi phí lao động chiếm 30,20% cấu chi phí với trung bình 22.174,29 đồng ngày Tiền thuê chỗ bán chiếm cao với 6.222,76 đồng ngày, chiếm 8,47 % cấu chi phí, chi phí khác phát sinh khơng đáng kể

Trung bình ngày người bán lẻ nhóm bán 80,36 kg vịt thịt Do đó, chi phí cho kg vịt thịt là: 73.426,14 đồng/80,36 kg = 913,72 đồng/kg

Ở đây, chi phí Marketing tính cho kilogram vịt thịt nhỏ so với gà thả vườn vịt thịt bán nhiều hơn, làm cho chi phí Marketing giảm xuống Giá mua vịt thịt người bán lẻ nhóm gần tương tự giá mua vịt thịt người bán lẻ nhóm 1, nhiên điều kiện khách quan giá thuê mặt chợ trung tâm thương mại cao, chi phí vận chuyển làm giá bán đẩy lên cao:

Bảng 47 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN VỊT THỊT CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHĨM Đơn vị tính: đồng/kg

Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 20.500 27.500 23.642,86

Giá bán 28.000 36.500 32.642,86

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Giá mua trung bình 23.642,86 đồng/kg giá bán khoảng 32.642,86 đồng/kg Mức chênh lệch cao 9.000 đồng/kg Giá mua cao 27.500 đồng trường hợp người bán lẻ nhóm mua qua kênh người bán buôn nhỏ 20.500 đồng/kg chợ quận Ơ Mơn Giá bán cao 36.500 đồng/kg, thấp 28.000 đồng, giá bán nhóm thấp chủ yếu tập trung người bán vịt chợ Ơ Mơn khu vực gần với nông thôn, nơi nuôi nhiều gà thả vườn

(79)

- Phân tích tổng hợp chi phí marketing lợi nhuận Theo lý luận chi phí Marketing (Marketing cost) thì:

Chi phí Marketing = Marketing biên tế - lợi nhuận (1) Marketing biên tế = Giá bán – Giá mua

Từ (1) ta suy ra: Lợi nhuận = Marketing biên tế - chi phí Marketing

Bảng 48 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN – TÍNH CHO KG VỊT THỊT

Đơn vị tính: đồng/kg Giá mua Giá bán Marketing

biên tế

Chi phí Marketing

Lợi nhuận biên Loại hình

kinh doanh

(1) (2) (3)= (2) – (1) (4) (5) =(3)-(4) Thương lái 18.950 22.333,33 3.383,33 796,85 2.586,48 Người bán lẻ

nhóm

22.416,67 29.125,00 6.708,33 1.029,88 5.678,45

Người bán lẻ 23.642,86 32.642,86 9.000,00 913,72 8.086,28 nhóm

Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra năm 2007

Trong kênh phân phối vịt thịt, người chăn nuôi đạt lợi nhuận thấp 5.635,19 đồng/kg, cao thương lái 2.586,48 đồng/kg Trong đó, giống kênh phân phối gà thịt, người bán lẻ nhóm đạt lợi nhuận cao 8.086,28 đồng/kg, tiếp đến người bán lẻ nhóm 5.678,45 đồng/kg Tương tự vậy, người chăn nuôi đạt lợi nhuận cao thương lái hiệu khơng cao thời gian chăn nuôi khoảng tháng, lâu nhiều so với chu kỳ kinh doanh thương lái người bán lẻ

c) Kênh tiêu thụ vịt thịt thành phố Cần Thơ

(80)

11,67% 49,45% 40% 20% 85,83% 7,86% 91,43% 40% 28,57% 4,17% 0,71% 21,98% 87,17% 6,67%

Người bán sỉ Thương lái 100% 2,5% 2% Người chăn ni Hàng xóm

Lị giết mổ

Người bán lẻ nhóm1

Người bán lẻ nhóm

Người tiêu dùng Quán ăn, nhà

hàng Bạn hàng

Nhà hàng, quán ăn Siêu thị, cửa hàng

(Ghi chú: số % ghi sơ đồ lượng % so với tổng số gia cầm mua từ đối tượng trước phân phối cho đối tượng sau )

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2007

Hình 11 Sơ đồ kênh tiêu thụ vịt thịt

Có kênh tiêu thụ vịt thịt sau: (Hình 11)

(1) Người chăn ni → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng/Quán ăn/Nhà hàng

(2) Người chăn nuôi → Thương lái → Người bán sỉ → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng/Quán ăn/Nhà hàng

(3) Người chăn nuôi → Thương lái → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng/Quán ăn/Nhà hàng

(4) Người chăn nuôi → Thương lái → Lị mổ → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng/Quán ăn/Nhà hàng

(5) Người chăn ni → Lị mổ → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng/Quán ăn/Nhà hàng

(81)

- Tác nhân người chăn nuôi vịt: họ bán nhiều cho thương lái 87,17% tổng số vịt thịt, bán trực tiếp 6,67% lượng lại cho người bán lẻ nhóm 1, cịn lại 2% thu mua lò giết mổ Số lượng tập trung tay số người chăn ni có uy tín đại phương nên lò mổ thu mua

- Tác nhân thương lái: thương lái bán 49,45% số gia cầm mua cho người bán sỉ để họ bán cho người bán lẻ nhóm 1, cịn lại 28,57% bán cho lò mổ địa phương 21,98% bán trực tiếp cho người bán lẻ nhóm

- Tác nhân lò mổ: kênh phân phối vịt thịt, lò mổ bán 40% số gia cầm đựoc giết mổ cho người bán lẻ nhóm 2, bán cho siêu thị, nhà hàng quán ăn điểm bán trực tiếp họ

- Tác nhân người bán lẻ nhóm 1: nguồn cung vịt thịt cho họ đa dạng, họ bán cho người tiêu dùng 85,83% 11,67% cho nhà hàng quán ăn, lại 2,5% cho bạn hàng

- Tác nhân người bán lẻ nhóm 2: bán tới 91,43% số gia cầm cho người tiêu dùng trực tiếp, lại 7,86% phân phối cho quán ăn, nhà hàng 0,71% cho bạn hàng Số lượng người bán lẻ nhóm linh động việc tìm đầu vào

3.3.2.2 Đối với kênh phân phối gà thả vườn

a) Mối quan hệ thành viên trung gian hệ thống Marketing - Người chăn nuôi

Hiện nay, số người chăn nuôi gà thả vườn ít, nhu cầu người tiêu dùng phục hồi trở lại từ sau dịch cúm gia cầm làm cho gà thả vườn tương đối Do số nguyên nhân khách quan làm cho người chăn nuôi không chăn nuôi gà thả vườn với quy mơ lớn địi hỏi kỹ thuật cao, có kinh nghiệm chăn ni phải chọn giống phù hợp với địa phương họ

(82)

Bảng 49 ĐỐI TƯỢNG THU MUA GÀ THỊT CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI

Đối tượng thu mua gia cầm Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Hàng xóm

Lị mổ

Người bán lẻ chợ 15

Nơi khác: Thương lái địa phương 80

Tổng 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trong tổng số gà bán, người chăn nuôi thường bán cho thương lái đại phương với 80% số lượng gà Do số người nuôi gà chiếm tỷ lệ thấp nên thương lái địa phương khác mua địa phương khác mà chủ yếu mua địa phương họ biết nơi tập trung nhiều gà để mua, từ tiết kiệm thời gian tiền bạc Còn lại khoảng 15% người chăn nuôi bán trực tiếp cho người bán lẻ chợ, người bán lẻ nhóm 1, họ thường thuê người chợ làm lại bán cho người tiêu dùng Cịn lại 5% người chăn ni bán lại cho hàng xóm có cơng việc cần đám tiệc…

- Thương lái

Khi tiến hành mua gia cầm thương lái mua gà vịt, nhiên số lượng gà nuôi người dân nên chủ yếu thương lái mua vịt thịt Những khu vực có người dân ni gà thương lái trực tiếp đến mua mà không thông qua thương lái khác, tỷ lệ 100% lượng gà mà người nông dân nuôi Trong mẫu vấn gà khơng có mua lại thương lái khác, mua lại họ thu lợi nhuận khơng cao

Chính lý không mua gà nhiều mà đối tượng thu mua gà thả vườn thương lái hạn chế Khi mua gà thương lái bán cho người bán buôn tới 65,38% Đây người mua lại nhiều thương lái khác gom lại, sau giết mổ bán cho người bán lẻ chợ bán trực tiếp cho người tiêu dùng Còn lại 34,62% thương lái bán cho người bán lẻ ngồi chợ Lý thương lái khơng đem vào lị giết mổ tập trung số lượng phần lớn

(83)

thương lái thu mua gà vịt mẫu vấn khu vực nơng thơn, quy trình kiểm dịch chưa chặt chẽ nên với số lượng nhỏ họ bán cho người bán lẻ, tổng hợp bảng sau:

Bảng 50 TỶ LỆ BÁN GIA CẦM CỦA THƯƠNG LÁI CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Lị mổ 0,00

-Người bán bn 65,38

Người bán lẻ 34,62

Công ty chế biến - XNK 0,00

-Tổng 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

- Người bán lẻ nhóm

Do nay, số lượng gà thả vườn nên người bán lẻ chợ huyện, xã xa trung tâm thành phố không bán gà thả vườn cho đối tượng khác mà chủ yếu bán cho người tiêu dùng trực tiếp

- Người bán lẻ nhóm

Người bán lẻ nhóm sản phẩm vịt thịt so với sản phẩm gà thả vườn có khác biệt cấu khách hàng họ Điều thể rõ bảng sau:

Bảng 51 KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Người tiêu dùng 92,50

Bạn hàng 3,75

Quán ăn, nhà hàng 3,75

Khác 0,00

(84)

Có khác biệt tương đối rõ nhóm người bán lẻ so với nhóm người bán lẻ thứ khách hàng họ đa dạng Trong đó, người chợ (người tiêu dùng trực tiếp chiếm 92,5% cấu khách hàng Bên cạnh đó, cịn có bạn hàng chiếm 3,75% cấu Một số quán ăn, nhà hàng đối tượng họ chiếm 3,75% lượng gia cầm tiêu thụ họ Tỷ lệ do, theo người bán lẻ cho biết, quán ăn, nhà hàng lớn đến lò giết mổ gia cầm mua về, không cần thông qua kênh người bán lẻ, mặt khác có người cung cấp “mối” tức người quen biết có uy tín để cung cấp gia cầm cho họ Đây đối tượng đặc biệt, ăn chế biến ngon có nguồn gốc ngon thu hút khách hàng đến ăn nơi họ

b) Chi phi phí chăn ni chi phí Marketing đối tượng kênh phân phối gà thả vườn

- Người chăn nuôi

Việc chăn nuôi gà thả vườn làm phát sinh số loại chi phí tương tự ni vịt thịt như: chi phí xây dựng chuồng trại, chuồng trại dùng để ni gà có khác biệt so với chuồng ni vịt thịt

Do vịt loại thủy cầm nên cân phải có nước để sinh sống, chuồng thường quây chung quanh khu vực bờ ao, bờ mương Gà thả vườn ngược lại, số người chăn ni đóng chuồng tre cách mặt đất khoảng 0,5 mét họ có khoảng vườn rào kín chung quanh, gà thả vườn thường nuôi theo cách Ngồi ra, cịn phát sinh chi phí vận chuyển, chi phí giống, chi phí thức ăn mua chi phí thức ăn nhà

Điều đặc biệt gà thả vườn thường người dân ni cách tận dụng nguồn thức ăn có sẵn lúa, gạo… làm cho chi phí thức ăn nhà tương đối cao Trong đó, có số hộ mua thức ăn mua phí thức ăn loại phát sinh khơng phát sinh Đặc biệt nguồn cung cấp giống chọn lọc kỹ phí phát sinh phụ thêm ít… tổng hợp bảng sau:

(85)

Bảng 52 TỔNG CHI PHÍ CHĂN NI GÀ THẢ VƯỜN – TÍNH CHO MỘT VỤ

Đơn vị tính: đồng/71,08kg/vụ

Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu(%)

Chi phí làm chuồng trại 50.000 75.000 63.888,89 4,04

Chi phí vận chuyển 0 0,00 0,00

Chi phí giống 150.000 300.000 237.500,00 15,02

Chi phí thức ăn mua 90.000 30.000,00 1,90

Chi phí thức ăn tự có gia đình 90.000 1.080.000 570.000,00 36,04

Chi phí thuốc thú y 25.000 18.500,00 1,17

Lao động gia đình 600.000 900.000 650.000,00 41,10

Chi phí điện, nước, nhiên liệu 25.000 11.600,00 0,73

Tổng chi phí(1) 890.000 2.950.000 1.581.488,89 100,00

Tổng chi phí(2) 390.000 2.050.000 931.488,89

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007 Tổng chi phí (1): chi phí có tính lao động nhà

Tổng chi phí (2):chi phí khơng tính lao động nhà

(86)

Trong chi phí phát sinh vụ ni gà thả vườn, chi phí lao động gia đình chiếm tới 41,1% cấu chi phí, tức trung bình 650.000 đồng/vụ Chi phí lao động nhà lớn đặc trưng hình thức ni gà người chăn ni với quy mô nhỏ so với chăn nuôi vịt, khoảng 50 vụ Trong đó, thời gian ni gà lâu thời gian nuôi vịt khoảng từ đến tháng làm cho chi phí lao động nhà quy tiền lớn Một đặc trưng nuôi gà thả vườn mà ta phân biệt với vịt thịt chi phí thức ăn mua thấp, 30.000 đồng vụ chiếm 1,9% cấu chi phí, chi phí nhỏ nhiều so với chi phí thức ăn nhà 570.000 đồng vụ 36,04% tổng cấu chi phí Điều người chăn nuôi gà thả vườn thường cho ăn thức ăn thức ăn có sẵn lúa, gạo nhà họ tự làm ruộng tạo Chi phí giống chiếm tỷ lệ cao với khoảng 15,02% cấu, khoảng 237.500 đồng, giống thường họ mua hàng xóm chủ yếu, cịn lại tự gia đình gầy dựng, hàng xóm nuôi nên họ tin tưởng nuôi theo vụ tiếp sau đó, chi phí vận chuyển đồng họ đến trung tâm sản xuất giống để mua vịt thịt

TỶ TRỌNG CHI PHÍ CHĂN NI GÀ THẢ VƯỜN

Chuồng trại

4% Con giống 15%

Thức ăn mua 2%

Thức ăn tự có 36% Thuốc thú y

1% Công lao động

nhà 41%

Chi phí khác 1%

Hình 12 Biểu đồ tỷ trọng chi phí chăn ni gà thịt – tính cho vụ ni

(87)

Khi bán gà thả vườn, người chăn nuôi thường bán cho người thương lái, cịn lại số bán cho hàng xóm, theo người chăn ni mức giá hàng xóm họ khơng thể bán với giá mắc thương lái, mặt họ biết giá, mặt khác họ q quen thuộc khơng thể bán mắc Đặc biệt người thường xuyên chợ họ thường mang theo gà đem bán trực tiếp cho người bán lẻ chợ, mặt vừa có tiền chợ mặt khác tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình kẹt tiền

Bảng 53 TỔNG DOANH THU TRONG MỘT VỤ CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN

Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình

Số lượng (kg/vụ) 42 96 71,08

Đơn giá (đồng/kg) 35000 42500 37500,00

Thành tiền (đồng/vụ) 1.470.000 3.368.750 2.675.417,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Như vậy, trung bình vụ ni gia cầm, người chăn nuôi nhận 2.675.417 đồng Thu nhập họ đạt là: 2.675.417 – 931.488,89 = 1.743.928,11 đồng /vụ Trung bình người chăn ni thu khoản thu nhập từ kg gia cầm nuôi là: 1.743.928,11 đồng/71,08 kg = 24.534,72 đồng/kg

(88)

Lợi nhuận đạt tính cơng lao động gia đình: 2.675.417đồng – 1.581.488,89 = 1.093.928,11 đồng

Lợi nhuận đạt sau vụ ni tính cho kg gà thả vườn là: 1.093.928,11 đồng/71,08 kg = 15.390,10 đồng/kg

Như vậy, lợi nhuận mà người chăn nuôi đạt nuôi kg gà thả vườn cao lợi nhuận đạt kg vịt thịt

Phân tích tỷ số tài người chăn ni gà thả vườn:

Theo kết tính tốn bảng 52 bảng 54, ta có:

Bảng 54 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN

Các tiêu Đơn vị tính Giá trị

Tổng chi phí (2) đồng/71,08kg/vụ 931.488,89

Doanh thu đồng /71,08kg/vụ 2.675.417,00

Thu nhập đồng/71,08kg/vụ 1.743.928,11

Lợi nhuận đồng/71,08kg/vụ 1.093.928,11

DT/CP(2) Lần 2,872

TN/DT Lần 0,652

TN/LĐGĐ đồng/ngày 19.376,979

LN/CPP

(2) (tính theo tháng) Lần 0,2935

Ghi chú: CP(2) tổng chi phí chưa tính cơng lao động gia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Khi bỏ đồng chi phí đầu tư, người chăn nuôi gà thả vườn thu 2,872 đồng doanh thu, với đồng chi phí, người chăn ni thu 0,2935 đồng lợi nhuận Nhìn chung, tỷ số tốt Trong đồng doanh thu, người nơng dân thu có 0,652 đồng thu nhập, so sánh với chăn với chăn nuôi vịt thịt, tỷ số tốt nhiều Người nông dân sử dụng lao động nhà để chăn nuôi nên kiếm 19.376,979 đồng từ thu nhập đạt Các tỷ số cao so

(89)

với chăn nuôi vịt thịt, khơng mà người chăn ni ni gà thịt, gà thịt khó ni dễ nhiễm nhiều loại bệnh khác “trái gió trở trời” Newcastle, tụ huyết trùng, phó thương hàn, sưng phù đầu… nên dễ làm cho người chăn nuôi bị lỗ vốn trắng tay Trong đó, vịt thịt dễ ni hơn, việc chăm sóc lại đơn giản nguồn giống dễ mua nhiều nơi cung cấp giống

Bảng 55 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN

Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu so sánh Đánh giá

6.000,000(chỉ tiêu 1)

TN/LĐGĐ (đồng/ngày) 19.376,979 Hiệu LN/CPP

(2) (lần) 0,2935 0,0072(chỉ tiêu 2) Hiệu

Ghi chú:Chỉ tiêu = giá lao động thuê địa phương x (1 - 0,25)

Chỉ tiêu = lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Tương tự sản phẩm vịt thịt, tiêu dùng để so sánh chi phí lao động thuê thực tế thị trường nhân với hệ số hội kiếm việc làm địa phương, tiêu (6.000 đồng/ngày) nhỏ tỷ số thu nhập/ngày cơng lao động gia đình đạt 19.376,979 đồng/ngày cho thấy việc chăn nuôi gà thả vườn hiệu việc làm thuê địa phương Chỉ tiêu dùng để so sánh với tỷ lệ lợi nhuận/chi phí, kết cho thấy việc chăn ni gà thả vườn có hiệu nhiều lần so với việc sử dụng đồng vốn để gửi ngân hàng với lãi suất 0,72%/tháng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giá trị tỉ số 0,2935 lần/tháng lãi ngân hàng 0,0072 lần

- Chi phí hoạt động thương lái

(90)

Bảng 56 CHI PHÍ PHÁT SINH CỦA THƯƠNG LÁI TRONG MỘT NGÀY Đơn vị tính: đồng/62,75kg/ngày

Khoản mục Trung bình Cơ cấu (%)

Chi phí vận chuyển 11.895,83 23,64

Lao động 31.676,25 62,95

Nhiên liệu, điện, nước 6.750,00 13,41

Chi phí kiểm dịch 0,00 0,00

Chi phí khác 0,00 0,00

Tổng chi phí 50.322,08 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trong chi phí thương lái phải chịu, chi phí lớn chi phí lao động, chi phí lao động nhắc đến chi phí lao động thuê chi phí lao động nhà quy tiền, chi phí lao động nhà tính 75% chi phí lao động thuê, khoản chi phí chiếm 62,95 % cấu chi phí, thương lái bn bán với số lượng lớn th thêm lao động, thường phải thuê – người thường xuyên với lương tháng biến động từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng (đối với người am hiểu đường đi, quen biết rộng tạo điều kiện thuận lợi trình mua bán) để lấy hàng giao hàng Cịn người bn bán nhỏ (ngày khoảng vài chục con) tự họ mua bán lại chợ nên khơng tốn chi phí vận chuyển thương lái mua gia cầm với quy mô nhỏ địa phương thường tận dụng cơng lao động gia đình

Chi phí chiếm phần lớn cấu chi phí vận chuyển, trung bình 11.895,83 đồng/ngày chiếm 23,64% cấu chi phí, thương thương lái sử dụng xe hon da để mua gia cầm, số khác sử dụng xe ba gác mua với số lượng lớn khoảng 300 con, thương lái mua gia cầm với số lượng lớn sử dụng xe tải nhỏ khoảng tấn, nơi xe khơng vào họ sử dụng đị

Chi phí nhiên liệu, điện, nước chiếm 13,41% cấu chi phí Điều sau mua gia cầm về, khơng tiêu thụ họ phải cho gà, vịt ăn

(91)

thêm lúa mua mà gia cầm khơng ngon phải “đổ lại” cho vịt “đẹp” lên, bán có lời, khâu định để họ có lời hay khơng Mặt khác, họ cịn phải bơm nước tưới cho vịt mát tươi có giá

Số gà trung bình ngày thương lái mua bán 62,75 kg, phí Marketing cho kg gà thả vườn 50.322,08 đồng/62,75 kg = 810,95 đồng/kg Bảng tổng hợp giá mua giá bán thương lái sản phẩm gà sau:

Bảng 57 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA THƯƠNG LÁI Đơn vị tính: đồng/kg Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 46.500 48.000 39.875

Giá bán 41.000 52.000 45.125

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Giá bán gà thả vườn kể từ sau dịch cúm xảy có giảm, nhiên nhờ cầu vượt cung nên giá tăng lên nhanh Hiện nay, giá thương lái mua khoảng 39.875 đồng/kg bán khoảng 45.125 đồng/kg Trong đó, giá mua lớn 48.000 đồng/kg bán lớn 52.000 đồng Giá mua nhỏ 46.500 đồng/kg bán nhỏ 41.000 đồng/kg Mức chênh lệch so với mức giá trung bình cao, từ 7000 đồng/kg đến 10.000 đồng/kg

- Chi phí hoạt động người bán lẻ nhóm

(92)

Bảng 58 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG MỘT NGÀY BÁN GÀ THẢ VƯỜN

Đơn vị tính: đồng/14,5kg/ngày Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Cơ cấu (%)

Lao động nhà 3.700 25.000 11.386,67 56,98 Tiền thuê chỗ bán 1.036 20.000 7.649,00 38,27

Tiền góp chợ 296 2.000 947,33 4,70

Khác 0 0,00 0,00

Tổng chi phí 5.032 47.000 19.983,00 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Trong chi phí phát sinh người bán lẻ nhóm 1, chi phí lớn lao động chiếm 56,98% cấu, tiền thuê chỗ bán chiếm 38,27%, chỗ bán thuê theo ngày theo tháng, thuê theo tháng chi phí giảm xuống ít, giảm từ 10.000 đồng đến 30.000 đồng/tháng Cuối tiền góp chợ chiếm 4,70%, có chợ chi phí khơng cao chợ Cờ Đỏ, có chợ cao phụ thuộc số lượng bán gia cầm ngày người bán lẻ Khi phân bổ chi phí cho sản phẩm gà thả vườn khơng phát sinh loại chi phí vận chuyển, chi phí tiền điện thoại, tiền nước số lượng gà thả vườn được bán ngày tương đối

Giá mua giá bán gà thả vườn người bán lẻ nhóm tùy thuộc vào nơi cung cấp, mối quen người bán lẻ, người bán lẻ lời nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố nhiều, tổng hợp bảng sau:

Bảng 59 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Đơn vị tính: đồng/kg Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 42.000 47.000 45.166,67

Giá bán 47.500 53.000 51.000,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(93)

Nhìn chung, người bán lẻ nhóm bán gà thả vườn thấp so với người bán lẻ nhóm Giá mua 45.166,67 đồng/kg, giá bán 51.000 đồng/kg Trong đó, giá mua nhỏ 42.000 đồng/kg bán 47.500 đồng/kg, có chênh lệch có số người bán lẻ mua gà từ người chăn ni cịn số khác qua trung gian thương lái nên giá mua cao.Trung bình ngày người bán lẻ nhóm bán 14,5 kg gà Do đó, chi phí cho kg gà 19.983 đồng/14,5kg = 1.371,24 đồng/kg Chi phí Marketing tính cho kilogram vịt thịt nhỏ so với gà thả vườn vịt thịt bán nhiều hơn, làm cho chi phí giảm xuống - Chi phí hoạt động người bán lẻ nhóm

Bảng 60 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÁT SINH –TÍNH CHO MỘT NGÀY BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHĨM

Đơn vị tính: đồng/16,43kg/ngày Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình (đồng) Cơ cấu (%)

Tiền điện thoại 400 1.764 950,67 4,11

Tiền điện, nước 882 439,25 1,90

Chi phí vận chuyển 2.730 29.400 13.082,50 56,61

Lao động nhà 4.550 8.820 5.882,50 25,46

Tiền thuê chỗ bán 3.234 1.693,50 7,33

Tiền góp chợ 860 1.470 1.060,00 4,59

Khác 0 0,00 0,00

Tổng chi phí 8.540 45.570 23.108,42 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

(94)

của người bán lẻ gia cầm loại sản phẩm gà tiền điện thoại chiếm 4,11% tức trung bình ngày tốn khoảng 950,67 đồng tiền điện thoại họ cần để liên hệ với bạn hàng nguồn cung gia cầm vào ngày hôm sau, họ cần điện, nước để bảo quản gia cầm bán, chi phí trung bình ngày 439,25 đồng, chiếm 1,90% Ngồi ra, họ phải thuê kios chợ để bán tính theo ngày 1.693,50 đồng, cịn theo tháng người bán giảm bớt ít, chi phí chiếm 7,33% tổng chi phí, tiền góp chợ ngày trung bình 1.060 đồng chiếm 4,59% cấu Trước thường có hình thức người bán lẻ chợ nôi ô thành phố thường xuống chợ huyện để mua lại gia cầm từ người bán lẻ nhóm bán lại cho người tiêu dùng thành phố Nhưng nay, hình thức nhân viên kiểm dịch thường xuyên kiểm tra nguồn gốc gia cầm chợ lớn, đó, gia cầm xuất phát từ người bán lẻ chợ huyện lại thường nguồn gốc rõ ràng

Trung bình ngày người bán lẻ nhóm bán 16,43 kg gà Do đó, chi phí cho kg gà 23.108,42 đồng/16,43kg = 1.406,477 đồng/kg

Ở đây, chi phí Marketing tính cho kilogram vịt thịt nhỏ so với gà thả vườn vịt thịt bán nhiều hơn, làm cho chi phí Marketing giảm xuống

Bảng 61 GIÁ MUA VÀ GIÁ BÁN GÀ THẢ VƯỜN CỦA NGƯỜI BÁN LẺ NHÓM

Đơn vị tính: đồng/kg

Chỉ tiêu Giá nhỏ Giá lớn Giá trung bình

Giá mua 47.500 57.500 54.375

Giá bán 57.500 72.500 68.125

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2007

Nhìn chung, giá mua giá bán gà thả vườn người bán lẻ nhóm tương đối cao cao nhiều so với người bán lẻ nhóm 1, giá mua khoảng 54.375 đồng/kg với giá mua cao 57.500 đồng thấp 47.500 đồng/kg Giá bán 68.125 đồng/kg với giá cao 72.500 đồng/kg thấp 57.500

(95)

đồng/kg Các mức giá cao tồn gà thả vườn lấy từ nguồn cung cấp gia cầm lò mổ gia cầm, thị trường bán gà công nghiệp chủ yếu chất lượng gà công nghiệp không cao gà thả vườn, làm cho sản phẩm gà thả vườn đẩy lên giá lên cao

c) Phân tích tổng hợp chi phí marketing lợi nhuận

Bảng 62 TỔNG HỢP CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN – TÍNH CHO 1 KG GÀ THẢ VƯỜN

Đơn vị tính: đồng/kg Giá mua Giá bán Marketing

biên tế

Chi phí Marketing

Lợi nhuận biên Loại hình kinh

doanh

(1) (2) (3)= (2) – (1) (4) (5) = (3)-(4) Thương lái 39.875,00 45.125,00 5.250,00 810,950 4.439,050 Người bán lẻ

nhóm

45.166,67 51.000,00 5.833,33 1.371,240 4.462,093

Người bán lẻ 55.625,00 68.125,00 12.500,00 1.406,477 11.093,523 nhóm

Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra năm 2007

(96)

d) Kênh tiêu thụ gà thả vườn thành phố Cần Thơ

Tổng hợp phần phân tích lại, thành phố Cần Thơ có kênh tiêu thụ sau:

34,62%

100% 80%

15%

5%

65,38%

Người chăn ni Người bán lẻ nhóm

Thương lái

Hàng xóm

Người tiêu dùng Người bán sỉ

100%

(Ghi chú: số % ghi sơ đồ lượng % so với tổng số gia cầm mua từ đối tượng trước phân phối cho đối tượng sau )

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2007

Hình 13 Sơ đồ kênh tiêu thụ gà thả vườn

Có kênh tiêu thụ gà thả vườn sau (Hình 13)

Như vậy, tổng hợp kênh tiêu thụ gà thả vườn theo kênh truyền thống thành phố Cần Thơ có kênh sau:

(1) Người chăn nuôi → Thương lái → Người bán sỉ → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng

(2) Người chăn nuôi → Thương lái → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng

(3) Người chăn ni → Người bán lẻ nhóm → Người tiêu dùng (4) Người chăn nuôi → Hàng xóm

- Tác nhân người chăn ni: Sau vụ chăn nuôi, người chăn nuôi thường bán 5% số lượng gà thả vườn cho hàng xóm, thường vào dịp lễ tết, giỗ chạp… số lượng lớn khoảng 80% bán cho thương lái địa phương 15% bán cho người bán

(97)

lẻ nhóm người bán chợ huyện, xã xa trung tâm thành phố Họ thường bán cho người bán lẻ kẹt tiền xài nhân lúc chợ đem theo bán để có thêm tiền chợ

- Tác nhân thương lái gia cầm: Họ thường phân phối 65,38% số gà mua cho người buôn sỉ, người buôn bán với số lượng lớn có nhà chợ để thu mua bán lại cho người bán lẻ chợ Còn lại 34,62% số gà thu mua thương lái bán trực tiếp cho người bán lẻ nhóm Do gà thả vườn nên thường thương lái khơng đem vào lị mổ mà tiêu thụ

- Tác nhân người bán lẻ nhóm 1: Do số lượng gà thả vườn tương đối nên người bán lẻ bán trực tiếp 100% cho người tiêu dùng để thu lợi nhuận cao

3.3.3 So sánh chi phí Marketing lợi nhuận thành viên tham gia vào kênh phân phối vịt thịt gà thả vườn

(98)

Bảng 63 SO SÁNH CHI PHÍ MARKETING VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀO

KÊNH PHÂN PHỐI GIA CẦM Đơn vị tính: đồng/kg

Chỉ tiêu Kênh phân phối vịt thịt Kênh phân phối gà thả vườn

Đối tượng Người chăn nuôi

Thương lái Người bán lẻ

nhóm

Người bán lẻ nhóm

Người chăn nuôi

Thương lái Người bán lẻ

nhóm

Người bán lẻ nhóm Giá mua

(1)

- 18.950 22.416,67 23.642,86 - 39.875,00 45.166,67 55.625

Giá bán (2) 17.833,33 22.333,33 29.125,00 32.642,86 37.500 45.125,00 51.000,00 68.125,00

Marketing biên tế (3)= (2) – (1)

- 3.383,33 6.708,33 9.000,00 - 5.250,00 5.833,33 12.500,00

Chi phí Marketing (4)

13.518,88 796,85 1.029,88 913,72 13.104,79 810,95 1.371,24 1.406,477

Lợi nhuận biên (5) = (3)-(4)

4.314,45 2.586,48 5.678,45 8.086,28 23.395,21 4.439,050 4.462,093 11.093,523

Chỉ số so sánh

700.263,99 15.508.792,73 7.205.953,05 19.494.403,82 415.732,88 8.356.511,630 1.941.010,460 5.467.997,487

Lãi ngân hàng

47.394,81 852.509,43 214.226,44 426.247,22 6.706,72 551.457,366 145.756,734 202.397,868

Đánh giá Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu

Ghi chú:Chỉ số so sánh = Lợi nhuận biên/Di x 30 (với Di số ngày lao động để tạo kg gia cầm)

Lãi ngân hàng đượctính theo lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 03 tháng với lãi suất 0,72%/tháng (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp năm 2007

(99)

Nhìn chung, người chăn ni ni gà thả vườn có lời nhiều so với nuôi vịt thịt gấp 5,42 lần Các tác nhân khác có lời tham gia vào kênh phân phối gà thả vườn, thương lái người bán lẻ nhóm người bán lẻ bn bán chợ lớn trung tâm thành phố Người bán lẻ nhóm có lời nhiều kênh phân phối gà thả vườn mức lời chênh lệch khơng cao 1.216,357 đồng/kg Trong đó, người bán lẻ nhóm có lợi nhuận cao tác nhân tham gia vào kênh phân phối, tiếp người bán lẻ nhóm thương lái Người chăn nuôi kênh tiêu thụ gà thả vườn đạt mức lợi nhuận cao xét theo chu kỳ kinh doanh người bán lẻ thương lái có chu kỳ ngắn nhiều so với thời gian vụ nuôi gà thả vườn người nông dân

(100)

CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TIÊU THỤ GIA CẦM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Qua việc phân tích kênh tiêu thụ gia cầm tác nhân tham gia vào kênh, có tồn nguyên nhân sau:

- Người chăn nuôi tham gia vào công việc chăn nuôi chu kỳ dài từ tháng đến tháng lợi nhuận họ thu thấp Trong đó, việc chăn ni gà thả vườn có hiệu cao chăn ni chăn ni vịt thịt Tuy nhiên, điều kiện khách quan giống, thời gian nuôi, kỹ thuật nuôi… nên người dân địa bàn thành phố Cần Thơ nuôi không nhiều gà thả vườn mà chủ yếu vịt thịt

- Giá thị trường thường xuyên biến động làm cho người chăn nuôi điêu đứng, đặc biệt dịch cúm gia cầm tái bùng phát nhiều địa phương địa bàn thành phố làm người nông dân trắng tay rơi vào cảnh nợ nần, gây nên tâm lý hoang mang cho người chăn nuôi

- Lợi nhuận người thương lái đạt cao người bán lẻ cao Tuy nhiên họ việc lúc rủi ro kinh doanh dịch cúm gia cầm tái phát, việc làm ăn không hợp pháp số người thương lái người bán lẻ nhóm người chuyên hoạt động mua bán huyện xa trung tâm thành phố

- Có nhiều khâu kênh phân phối hình thành tự phát chợ nhỏ họp khơng ổn định hợp pháp Do đó, gây khó khăn cơng tác thu mua phân phối sản phẩm gia cầm đối tượng tham gia vào kênh Mặt khác, gây khó khăn cho cơng tác kiểm dịch lực lượng thú y vốn mỏng địa bàn thành phố Cần Thơ

- Bên cạnh việc tuân thủ quy định kiểm dịch lị mổ người bán lẻ nhóm người buôn bán chợ gần trung tâm thành phố Vẫn

(101)

số thương lái loại nhỏ hoạt động lút chợ nhỏ Họ mua bán gia cầm sống chợ bán cho người bán lẻ để giết mổ “chui” chợ Điều công tác kiểm dịch chưa sâu sát ý thức người dân chưa cao

- Giá mổ mướn lị mổ chưa thống quyền địa phương chưa có trí việc xác định cụ thể mức giá Nhiều nơi phụ thuộc vào chủ lò mổ độc quyền họ (ở địa phương có lị giết mổ hợp pháp nhất) nên họ tự ý mức giá khơng phù hợp với tình hình thực tế Từ trực tiếp làm giảm số lượng gia cầm giết mổ đại phương

4.2 GIẢI PHÁP

4.2.1 Các giải pháp tác nhân tham gia vào kênh

(102)

4.2.1.1 Đối với người chăn nuôi gia cầm

Bảng 64 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂN NUÔI Những điểm mạnh (S)

S1 Có nhiệt huyết, yêu nghề, gắn bó lâu năm với nghề có kinh nghiệm đối mặt với dịch cúm

S2 Tận dụng nguồn thức ăn tự có lao động nhàn rỗi gia đình

Những điểm yếu (W) W1 Nhận thức chưa cao, lơ việc tiêm phòng bệnh đầy đủ, nguồn giống không rõ ràng W2 Phụ thuộc vào thương lái việc tiêu thụ, lệ thuộc nguồn cung cấp giống

W3 Tiếp cận thông tin thị trường cịn hạn chế

W4 Kỹ thuật chăn ni chưa cao, chủ yếu chăn nuôi dạng manh mún W5 Thiếu vốn đầu tư chăn nuôi

Các hội (O)

O1 Nhu cầu tiêu thụ gia cầm lớn O2 Được quan tâm quyền việc ngăn chặn dịch cúm gia cầm

O3 Có sẵn điều kiện từ trước nên mở rộng chăn ni

O4.Mở cửa thị trường, thị trường nước xuất nhập khẩu, có điều kiện để học tập nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh gia cầm

Các chiến lược SO

S1+O1,O2,O3: Liên kết nhà chăn nuôi, mở rộng chăn nuôi theo dạng tập trung quy mơ lớn, có kiểm sốt dịch bệnh S2+O4: Đa dạng hố sản phẩm chăn ni, áp dụng công nghệ tiên tiến

Các chiến lược WO W1+O2: Tiêm phòng dịch bệnh Nhà nước phát động

W5+O2: Vay vốn chăn nuôi Nhà nước hỗ trợ

W3,W4+O4: Học hỏi kỹ thuật chăn nuôi mới, hạn chế tổn hại

Các mối đe dọa (T)

T1 Dịch cúm bùng phát trở lại

T2 Giá thị trường biến động

T3 Gia cầm nhập với số lượng lớn tràn ngập vào nước ta

Các chiến lược ST

S1+T1,T2: Thiết lập mối quan hệ uy tín với người mua gia cầm

S2+T3: Giữ vững nghề nuôi truyền thống gà địa phương

Các chiến lược WT

W2+T2: Giữ vững nguồn đầu có gia cầm

W1+T5: Hạn chế thấp hậu dịch cúm gia cầm xảy

(103)

4.2.1.2 Đối với thương lái

Bảng 65 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI THƯƠNG LÁI Những điểm mạnh (S)

S1 Chủ động việc mua bán, quen thuộc địa bàn hoạt động

S2 Lợi nhuận đạt cao S3 Có mối quan hệ tốt với nhân viên thú y địa phương

Những điểm yếu (W) W1 Một số buôn bán nhỏ lẻ, không qua kiểm dịch W2 Thiếu vốn nên mở rộng quy mô mua bán gia cầm

W3 Số lượng gà thả vườn không nhiều Các hội (O)

O1 Nhu cầu tiêu thụ gia cầm người tiêu dùng tăng trở lại

O2 Số thương lái buôn bán với số lượng lớn không nhiều, chủ yếu buôn bán với số lượng nhỏ

Các chiến lược SO

S1,S2+O1: Tăng cường mua bán khu vực quen thuộc nhiều gia cầm S3+O2: Giữ vững mối quan hệ tốt với thú y viên để buôn bán thuận lợi

Các chiến lược WO W2+O2: Tiếp tục giữ vững việc buôn bán

O1+W3: Tập trung mua bán vịt thịt

Các mối đe dọa (T)

T1 Dịch cúm bùng phát trở lại

T2 Giá thị trường biến động

T3 Số lượng người chăn nuôi nuôi hợp đồng với công ty chuyên nghiệp tăng

T4 Mức độ cạnh tranh cao thương lái T5 Hệ thống giao thông không thuận lợi

Các chiến lược ST

S3+T1,T3: Tìm hiểu qua thú y viên để biết vùng có tiêm phòng đầy đủ

S1+T2,T4: Giữ mối quan hệ uy tín với người chăn ni khách hàng

S3+T5:Tìm hiểu vùng có nhiều gia cầm qua nhân viên thú y

Các chiến lược WT

W1+T1: Chỉ mua bán gia cầm qua kiểm dịch

W2+T4: Buôn bán tập trung vài vùng quen thuộc

(104)

4.2.1.3 Đối với lò giết mổ

Bảng 66 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI LÒ MỔ Những điểm mạnh (S)

S1 Hoạt động hợp pháp, có kiểm dịch 24/24 S2 Kinh nghiệm người quản lý nhìn chung cao

S3 Là lò mổ gia súc tương đối lâu, nên nhiều người biết đến, có uy tín

Những điểm yếu (W) W1 Số lượng lị giết mổ gia cầm khơng nhiều

W2 Chưa có nhân viên giết mổ trực tiếp mà chủ yếu không thường xuyên

W3 Chưa linh hoạt việc liên hệ người dân đến mổ mướn lò

Các hội (O)

O1 Nhà nước đòi hỏi loại gia cầm vào tiêu thụ phải qua kiểm dịch, nên gia cầm phải vào lò giết mổ

O2 Nhu cầu tiêu thụ gia cầm ngày tăng cao O3 Nhà nước khuyến khích xây dựng lị mổ tập trung thuộc chương trình phịng chống cúm

Các chiến lược SO

S1,S2+O2: Mở rộng hoạt động tăng cường mua gia cầm kiểm dịch

S3+O3: Khuyến khích người dân vào giết mổ với giá rẻ

Các chiến lược WO

W1+O1,O2: Giữ chân khách hàng có W2+O1,O3:Khuyến khích đội ngũ nhân viên làm việc hiệu

Các mối đe dọa (T) Các chiến lược ST T1 Vẫn chưa hỗ trợ

vốn theo sách đặt nhà nước

T2 Giá thị trường biến động

T3 Dịch cúm bùng phát trở lại

T4 Giá xăng dầu nguyên liệu tăng làm tăng chi phí hoạt động

S1+T1: Tiếp tục theo dõi sách Nhà nước áp dụng

S3+T4: Sử dụng tiết kiệm tối thiểu nhiên liệu mức để giảm chi phí

Các chiến lược WT

W1+T1: Thường xuyên liên lạc với trạm thú y để biết thông tin liên quan đến việc kinh doanh

(105)

4.2.1.4 Đối với người bán lẻ

Bảng 67 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN LẺ

Những điểm mạnh (S) S1 Có kinh nghiệm nhiều năm nghề

S2 Lợi nhuận từ việc bán gia cầm cao kênh phân phối

S3 Quyền định giá sản phẩm hàng hút hàng

Những điểm yếu (W) W1 Một số người bán gia cầm không qua kiểm dịch, làm tăng rủi ro bị tiêu huỷ nguy nhiễm bệnh W2 Một số người không chủ động việc tìm đầu vào

W3 Vận chuyển khó khăn Nhà nước cấm xe ba gác

Các hội (O)

O1 Được nhà nước miễn loại thuế môn kể từ sau dịch cúm

O2 Nhu cầu tiêu thụ gia cầm dần hồi phục trước dịch cúm

O3 Có nhiều loại gia cầm (nội ngoại nhập) để chọn lựa bán

Các chiến lược SO

S1,S2+O1,O2: Mở rộng bn bán sản phẩm gia cầm có kiểm dịch

S1+O2,O3: Giảm giá tích cực hoạt động vào thời điểm sớm ngày

Các chiến lược WO

W1+O1: Chịu thêm chi phí vận chuyển để mua gia cầm lò mổ

W3+O2: Co thể mua gia cầm từ người bán buôn bán với số lượng nhỏ

Các mối đe dọa (T) T1 Sự có mặt nhiều mặt hàng thay

T2 Giá thị trường biến động

T3 Dịch cúm bùng phát trở lại

T4 Sự gia nhập ngành dễ dàng

Các chiến lược ST

S1+T1,T2:Giữ chân khách hàng quen thuộc

S2+T3: Chỉ bán gia cầm qua kiểm dịch

S2+T4: Duy trì số lượng bán

Các chiến lược WT

(106)

4.2.1.5 Đối với quan kiểm dịch

Bảng 68 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI CƠ QUAN KIỂM DỊCH

Những điểm mạnh (S) S1 Đội ngũ kiểm dịch viên nhiệt tình, động, giàu kinh nghiệm

S2 Phương tiện lại tương đối đầy đủ

S3 Nắm rõ tình hình gia cầm địa phương quản lý

Những điểm yếu (W) W1 Lực lượng kiểm dịch mỏng manh, không đầy đủ

W2 Khơng có cơng cụ pháp chế hỗ trợ kiểm dịch

W3 Lực lượng phân bố không khu vực

W4 Tiêu cực xảy trình kiểm dịch Các hội (O)

O1 Nhà nước quan tâm nhiều sau thiệt hại đáng kể dịch cúm O2 Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực phẩm phải tuân thủ gia nhập WTO

O3 Người dân dần nhận thức tầm quan trọng tiêm phòng cúm gia cầm

Các chiến lược SO

S1+O1 Tăng cường công tác kiểm dịch địa phương quản lý

S1+O3: Tuyên truyền cho người chăn nuôi hiểu rõ tác hại bệnh cúm gia cầm

Các chiến lược WO W1+O1: Kiến nghị với quan có thẩm quyên tăng cường biên chế

W2+O1: Phối hợp với lực lượng cơng an kiểm sốt gắt gao việc tiêu thụ nhâpl lậu gia cầm

W4+O2: Ý thức vai trị trách nhiệm không để tiêu cực xảy

Các mối đe dọa (T) Các chiến lược ST Các chiến lược WT T1 Thái độ bất hợp tác

của số người bn bán gia cầm nhóm

W1,W3+T3: Hoạt động địa bàn với thái độ làm việc tốt

S1,S3+T1; Kiên trì thuyết phục người bn bán làm ăn hợp pháp

T2 Có thể nguy hiểm đến sức khoẻ kiểm dịch

S3+T2: Cẩn thận giữ quy tắc an tồn vệ sinh tiêm chích, tiêu độc khử trùng

T3 Đường xá lại khó khăn, khơng hết địa bàn

Cụ thể, chi cục thú y thành phố Cần Thơ cần thực biện pháp sau: - Giám sát tình hình chăn ni, quản lý cách thức chăn ni cho phù hợp với Nghị định ban hành

(107)

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm địa bàn Nếu có biểu gia cầm khơng rõ nguồn gốc tiêu hủy theo quy định

- Tiêu độc lị giết mổ, nơi bn bán gia cầm ổ dịch cũ

- Thực công tác tiêm phòng theo kế hoạch theo kế hoạch Cục thú y Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn

- Phối hợp với quan chức chấn chỉnh vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường, y tế, bảo hộ lao động lò giết mổ gia cầm

- Triển khai cơng tác vệ sinh, hóa, lý gia cầm lò mổ chợ - Định kỳ đến lần/năm thực tra diện rộng, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân Phối hợp với lực lượng công an, dân quân tự vệ tiến hành bắt giữ tiêu hủy gia cầm sản phẩm gia cầm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y 4.2.2 Các giải pháp cải tiến kênh phân phối gia cầm

Cần thiết lập kênh phân phối gia cầm hiệu so với Một kênh phân phối hiệu phải thoả mãn yêu cầu sau:

- Kênh thường phải lượng hàng hoá nhiều nhất, số lượng gia cầm

- Phải tiết kiệm chi phí Marketing thành viên tham gia vào kênh

- Các thành viên tham gia vào kênh phải hợp lý

- Tỷ lệ hao hụt sản phẩm tác nhân tham gia vào kênh thấp Bên cạnh việc cải tiến kênh tiêu thụ gia cầm tại, cần xây dựng số mơ hình như:

- Mơ hình chăn ni an tồn dịch bệnh - Mơ hình chăn nuôi gia cầm bền vững

- Mô hình giết mổ chế biến gia cầm an tồn thực phẩm

(108)

Người chăn ni

Lị mổ Thương lái

Người buôn sỉ

Người bán lẻ nhóm Người bán lẻ nhóm

Hình 14 Sơ đồ kênh tiêu thụ gia cầm cải thiện

Tồn số lượng gia cầm ni tiêm phịng đầy đủ Sau thương lái thu gom thương lái nhỏ lẻ gom phân phối lại cho thương lái lớn thương lái nhỏ gần lò mổ tiến hành cung cấp tồn số gia cầm cho lò mổ Các lò mổ tiến hành giết mổ phân phối lại cho người buôn sỉ Những người chuyên thu mua gia cầm từ lò mổ bán lại cho người bán lẻ nhóm người bán lẻ nhóm Trong đó, Nhà nước phải xây dựng sách thu hút người bán lẻ vào chợ tập trung, mặt hỗ trợ phát triển chợ tập trung, mặt khác hạn chế chợ tự phát nhằm ngăn chặn nguồn đầu gia cầm không qua kiểm dịch Gia cầm phối theo hướng tập trung định tránh xâm nhập loại gia cầm luồng xâm nhập gia cầm chưa qua kiểm dịch, gia cầm nhập lậu Bên cạnh đó, để làm điều đó, cần có liên kết chặt chẽ nhà (Nhà chăn nuôi, nhà khoa học, nhà kinh doanh Nhà nước) vai trị Nhà nước quan trọng Như vậy, tác nhân trung gian kênh phân phối cải thiện hạn chế

(109)

CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Khi tham gia vào kênh tiêu thụ gia cầm truyền thống thành phố Cần Thơ, người chăn nuôi đạt hiệu không cao Trong đó, chu kỳ kinh doanh ngắn người bán lẻ nhóm 1, người bán lẻ nhóm thương lái đạt lợi nhuận cao, so sánh người bán lẻ đạt lợi nhuận cao Trong đó, người bán lẻ nhóm đạt lợi nhuận cao Khi chăn nuôi gà thả vườn, người chăn nuôi đạt hiệu cao so với chăn nuôi vịt thịt Tuy nhiên, số điều kiện khách quan, số lượng hộ chăn nuôi gà thả vườn ít, vịt thịt dễ ni nên nhiều hộ tham gia chăn nuôi

Dựa vào phân tích kết luận thị trường tiêu thụ gia cầm coi thị trường cạnh tranh, mức độ tham gia người chăn nuôi, thương lái, người bán lẻ nhiều Trong đó, đơi xảy cạnh tranh người hoạt động lĩnh vực, thương lái Hoạt động giết mổ lò mổ yếu, tập trung vào tay số lò mổ lớn Hoạt động giết mổ mướn hiệu không cao xuất phát từ giết mổ gia súc, sau mở rộng giết mổ thêm gia cầm

Giá gia cầm địa bàn thành phố Cần Thơ biến động thường xuyên, tăng giảm bất thường làm cho người chăn nuôi người buôn bán gặp rủi ro cao Bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động tác nhân tham gia vào thị trường tiêu thụ, chủ yếu bị ảnh hưởng dịch cúm gia cầm 5.2 KIẾN NGHỊ

Xuất phát từ vấn đề thực tế đặt ra, thiết nghĩ cần có giải pháp để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển giải vấn đề khó khăn sau:

(110)

cầm phát triển bền vững Trước đây, chăn nuôi gia cầm chủ yếu thực theo phương thức chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn tự có Ngày nay, cần đưa vào phương thức chăn nuôi công nghiệp tập trung Thực tế chứng minh nhiều hộ chăn nuôi công nghiệp Vĩnh Long, Tiền Giang đạt lợi nhuận cao

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phát triển chăn ni giống gia cầm có suất cao, tốc độ tăng trọng nhanh, thời gian sản xuất ngắn đẩy mạnh phương thức chăn nuôi, giết mổ chế biến gia cầm theo hướng tập trung công nghiệp Chuyển đổi giết mổ gia cầm phân tán, nhỏ lẻ sang giết mổ chế biến gia cầm tập trung, công nghiệp

- Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho người chăn ni, người chăn ni có quy mô lớn Điều cần thiết sau dịch cúm gia cầm xảy ra, nhiều người chăn ni trắng tay

- Có sách hỗ trợ cho việc thu mua gia cầm để đảm bảo thu nhập ổn định cho người chăn nuôi, thương lái, người bán lẻ lò mổ như: tiêm phịng miễn phí phải đủ, kiểm dịch chặt chẽ khâu vận chuyển, tiêu thụ gia cầm thông thoáng người làm ăn hợp pháp hỗ trợ vốn

- Khuyến khích xây lò giết mổ tập trung phải hỗ trợ chi phí đầu tư cho người kinh doanh cho chủ lò vay vốn với lãi suất thấp hỗ trợ %

- Kết hợp nhiều hộ chăn nuôi góp vốn thành lập câu lạc hợp tác xã nhằm đương đầu với hình thành ngày nhiều dạng bán lẻ siêu thị, cửa hàng bán gia cầm

- Đầu tư sở vật chất thoả đáng cho ngành thú y để có điều kiện chủ trương phịng chống dịch cúm nói chung dịch cúm gia cầm nói riêng

(111)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Nguyên Cự (2005), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2 Chi cục thú y thành phố Cần Thơ, Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006

3 Trương Đình Chiến (2001), Quản Trị Kênh Marketing – Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội

4 Võ Thành Danh (2006), Giáo trình Marketing Nơng nghiệp, trường đại học Cần Thơ

5 Thu Thủy biên soạn (2006) Hỏi đáp pháp lệnh thú y, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa

6 Đỗ Thị Tuyết (2006), Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, tủ sách trường Đại học Cần Thơ

7 Trường đại học Tài - Kế tốn Hà Nội (2000), Giáo trình Marketing, NXB Tài Chính, Hà Nội

8 Bản tin thị trường nông sản Cần Thơ (http://210.245.64.232/knct/knct.asp) Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ (2006), Cục thống kê thành phố Cần

Thơ

10 Pháp lệnh thú y (2006), NXB Chính trị quốc gia Hà nội 11 Tạp chí khoa học tháng 6/2006 – Trường Đại học Cần Thơ 12 Và trang web:

(112)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu giấy chứng nhận tiêm phòng văc-xin cúm gia cầm

(113)(114)

Phụ lục Mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển trong tỉnh

(115)(116)

122 Phụ lục

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM

I THÔNG TIN CHUNG

Ngày vấn: Tên vấn viên:

Tên nông dân: Nam(Nữ)… Tuổi Tỉnh: Huyện Xã: Ấp:

Q1 Loại gia cầm mà gia đình chăn ni năm 2006 lượng nuôi:

Q1.1 Gà công nghiệp Trước dịch cúm :… …… Q1.2 Gà thả vườn Trước dịch cúm :… …… Q1.3 Vịt Trước dịch cúm :… …… Q1.4 Thủy cầm khác Trước dịch cúm :… ……

Q2 Số vụ nuôi/năm trước sau dịch cúm:………

Q3 Gia đình bắt đầu chăn ni từ năm nào?:

Q4 Vui lòng cho biết trình độ học vấn ơng/bà: Mù chữ Tiểu học

Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp,cao đẳng Đại học Sau đại học

Q5 Lý chọn nghề chăn nuôi gia cầm:

Dễ nuôi Cha truyền nối không cần nhiều lao động Khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật Khác

II TÌNH HÌNH CHĂN NI 1 CHĂN NI GÀ

Q6 Loại gà mà gia đình nuôi là:

Gà CN chuyên trứng Gà CN chuyên thịt Gà thả vườn

Q7 Loại gà mà gia đình ni thuộc giống gì: Gà CN chuyên trứng Gà CN chuyên thịt Gà thả vườn

Q8 Nguồn cung cấp giống từ đâu?

- Gà CN chuyên thịt: Người bán dạo Mua từ hàng xóm

Các trung tâm sản xuất giống Tự gia đình gầy giống Từ nguồn khác

- Gà CN chuyên trứng:

Người bán dạo Mua từ hàng xóm

Các trung tâm sản xuất giống Tự gia đình gầy giống Từ nguồn khác

(117)

Người bán dạo Mua từ hàng xóm

Các trung tâm sản xuất giống Tự gia đình gầy giống Từ nguồn khác

Q9 Tại gia đình lại chọn ni giống gà này: (chọn lý quan trọng theo thứ tự) - Gà chuyên thịt:

Giá gà giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao

Lý khác……… - Gà chuyên trứng:

Giá gà giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao Lý khác……… - Gà thả vườn:

Giá gà giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao

Lý khác………

Q10 Số lượng nuôi/đợt:

Gà chuyên thịt: con/đợt Gà chuyên trứng: con/đợt Gà thả vườn: con/đợt

Q11 Tỷ lệ hao hụt thời gian nuôi bao nhiêu: …%

Q12 Thời gian nuôi/đợt:

Gà chuyên thịt: tháng/đợt Gà chuyên trứng đẻ: tháng/đợt Gà thả vườn: tháng/đợt

Q13 Trọng lượng xuất chuồng trung bình (đối với gà chuyên thịt): kg/con

Q14 Số trứng thu hoạch ngày đàn: trứng/ngày/đàn Tỷ lệ hao hụt trứng: %

Q15 Tổng số trứng thu hoạch cho đợt: trứng/đợt/đàn Trong năm đẻ đợt:

(118)

124

Q17 Chi phí chăn ni gà cho đợt nuôi năm 2006:

Đvt Lượng sd Đơn giá Thành tiền

Chỉ tiêu

Thịt trứng Thịt trứng Thịt trứng

1 Khấu hao chuồng trại

- CPxd chuồng

- Số năm sử dụng

- Số năm tiếp tục sd

2 Chi phí vận chuyển Chi phí giống

4 Thức ăn

- Mua

- Tự có gia đình Thuốc thú y

6 Công lao động

- Gia đình

- Thuê mướn

7 Chi phí khác (điện, nước…)

Tổng chi phí

Q18.Thu nhập từ gà (cho đợt nuôi năm 2006)

Loại Số lượng Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) Ghi Gà CN thịt

Gà CN đẻ

Trứng Gà thả vườn

2 CHĂN NUÔI THỦY CẦM

Q19 Loại thủy cầm mà gia đình ni là: Vịt chun trứng

Vịt chuyên thịt

Thủy cầm khác………

Q20 Loại thủy cầm mà gia đình ni thuộc giống gì? Vịt chuyên trứng Vịt chuyên thịt Thủy cầm khác

Q21 Nguồn cung cấp giống từ đâu? - Vịt chuyên thịt:

Người bán dạo Mua từ hàng xóm

Các trung tâm sản xuất giống Tự gia đình gầy giống Từ nguồn khác………

- Vịt chuyên trứng:

Người bán dạo Mua từ hàng xóm

Các trung tâm sản xuất giống Tự gia đình gầy giống Từ nguồn khác ………

- Thủy cầm khác:

Người bán dạo Mua từ hàng xóm

(119)

Q22 Tại lại chọn nuôi giống gà (chọn lý quan trọng theo thứ tự) - Vịt chuyên thịt:

Giá vịt giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao

Lý khác ……… - Vịt chuyên trứng: (Chọn lý quan trọng theo thứ tự)

Giá vịt giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao

Lý khác……… - Thủy cầm khác:

Giá vịt giống rẻ Giống phổ biến, dễ mua Giống bị bệnh Năng suất cao

Lý khác………

Q23 Số lượng nuôi/đợt:

Vịt chuyên thịt: con/đợt Vịt chuyên trứng: con/đợt Thủy cầm khác: con/đợt

Q24 Tỷ lệ hao hụt thời gian nuôi bao nhiêu: %

Q25 Thời gian nuôi/đợt:

Vịt chuyên thịt: tháng/đợt Vịt chuyên trứng đẻ: tháng/đợt Thủy cầm khác: tháng/đợt

Q26 Trọng lượng xuất chuồng trung bình (đối với vịt chuyên thịt): kg/con

Q27 Số trứng thu hoạch ngày đàn: trứng/ngày/đàn Tỷ lệ hao hụt trứng: %

Q28 Tổng số trứng thu hoạch cho đợt: trứng/đợt/đàn Trong năm đẻ đợt:

(120)

126

Q30 Chi phí chăn ni thuỷ cầm cho đợt nuôi năm 2006:

Đvt Lượng sd Đơn giá Thành tiền Chỉ tiêu

Thịt trứng Thịt trứng Thịt trứng

1.Khấu hao chuồng trại

-CPxd chuồng

-Số năm sử dụng

-Số năm tiếp tục sd

2.Chi phí vận chuyển

3.Chi phí giống

4.Thức ăn

-Mua

-Tự có gia đình

5.Thuốc thú y

6.Cơng lao động

-Gia đình

-Thuê mướn

7.Chi phí khác (điện, nước…)

Tổng chi phí

Q31 Thu nhập từ thuỷ cầm (cho đợt nuôi năm 2006)

Loại Số lượng Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) Ghi

Vịt thịt Vịt đẻ

Trứng Thủy cầm khác

III.THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG:

Q32 Thông thường theo ông (bà) thường bán vào tháng đạt giá cao (thấp)?

[ Ký hiệu: 1.giá cao 2.giá thấp]

Loại 10 11 12

Gà CN thịt Gà CN đẻ Gà thả lan Vịt thịt Vịt đẻ

Q33 Thơng thường gia đình ơng (bà) thường bán vào tháng nào?

Loại 10 11 12

Gà CN thịt

Gà CN đẻ

Gà thả lan

Vịt thịt Vịt đẻ

Q34 Tại ông (bà) bán vào thời điểm đó? (chọn lý quan trọng theo thứ tự) Gà Thuỷ cầm

(121)

Giá cao Dễ bán

Thiếu vốn Theo thường lệ

Lý khác………

Q35 Hình thức tốn tiền:

Gà Thuỷ cầm Hình thức

Thịt trứng Thịt trứng Người mua tiền trả trước

Lý chọn hình thức này……… Người mua trả chậm sau hay tuần Lý chọn hình thức này……… Người mua trả tiền mặt

Lý chọn hình thức này………

Q36 Bán cho ai?

Tỷ lệ bán Bán cho

Gà Vịt 1.Hàng xóm

2.Thương lái nơi khác 3.Lò mổ

4 Người bán lẻ

5.Nơi khác………

Q37 Tại lại bán cho đối tượng đó? (xếp thứ tự theo mức độ quan trọng) Dễ bán

Mối quen Trả tiền mặt

Thanh tốn tiền nhanh chóng Đặt hàng trước

Cân đo xác

Lý khác

Q38 Giá bán phụ thuộc vào yếu tố nào? (chọn lý quan trọng theo thứ tự) Giống tốt, suất cao

Trọng lượng xuất chuồng Mùa vụ

uy tín người chăn ni Phương thức tóan

Khác:

Q39 Điều kiện nắm bắt thông tin thị trường Dễ dàng Khó khăn

Rất khó khăn

Q40 Nguồn cung cấp thông tin thị trường (3 nguồn thông tin chủ yếu) Báo chí, phát thanh, truyền hình

(122)

128

Từ nguồn khác

Q41 Hình thức liên lạc với người mua Chủ động điện thoại cho người mua Chờ đợi

Người mua chủ động gọi điện đến Theo định kỳ

Khác

Q42 Các giới hạn, rào cản chủ yếu tham gia chăn nuôi Giá thị trường biến động

Thiếu lao động

Thiếu vốn đầu tư kinh doanh Thiếu thơng tin thị trường Khó khăn tìm thị trường tiêu thụ

Tính độc quyền người mua (thương lái, lò mổ) Hạn chế kỹ thuật chăn nuôi

Dịch bệnh theo mùa

Chính sách thuế khơng ủng hộ chăn ni

Yếu tố khác:

IV.THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN TRONG KINH DOANH Q43 Anh chị có vay vốn cho chăn ni khơng?

Có Khơng

Q44 Nếu có vay vốn đâu?

Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Lãi xuất: %

Thời gian vay: tháng Số tiền: đồng Ngân hàng thương mại cổ phần

Tên ngân hàng Lãi xuất: % Thời gian vay: tháng Số tiền: đồng Ngân hàng nhà nước

Lãi xuất: % Thời gian vay: tháng Số tiền: đồng Vay chỗ khác:

Lãi xuất: % Thời gian vay: tháng Số tiền: đồng

Q45 Ông (bà) vay vốn để làm gì? (xếp thứ tự ưu tiên) Mua giống

Thức ăn Thú y Xây chuồng

(123)

Thị trường:

Các phương tiện kỹ thuật chăn nuôi:

Các biện pháp, sách cấp quyền

Q47 Trong tương lai gia đình có tiếp tục chăn nuôi hay thay đổi sang làm việc khác

Có Khơng

Q48 Tại sao?

Q49 Số tiền trợ cấp có dịch cúm xảy ra………đồng/con

(124)

130 Phụ lục

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI GIA CẦM

I THÔNG TIN CHUNG:

Ngày vấn: Tên vấn viên: Tên thương lái: Nam(Nữ)……, Tuổi Tỉnh: , Huyện ,Xã: Ấp:

Q1 Vui lịng cho biết trình độ học vấn ông/bà: Mù chữ Tiểu học

Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp,cao đẳng Đại học Sau đại học

Q2 Loại hình kinh doanh:

Thương lái Buôn sỉ Khác

Q3 Tổng vốn tài sản đầu tư cho kinh doanh: Dưới 10 triệu đồng

Từ 10 triệu – 20 triệu Trên 20 triệu

Q4 Lý chọn nghề kinh doanh gia cầm? Vốn đầu tư Lợi nhuận cao

Nhu cầu thị trường lớn Có người quen lĩnh vực Khác………

Q5 Thành viên gia đình tham gia(số người, số giờ/ngày)

Q6 Tổng số công nhân thuê mướn, đó:

Lao động thường xuyên: người

Lương bình quân hàng tháng đ/người Lao động công nhật:……… người

Đơn giá bình qn ngày cơng: đồng

Q7 Hoạt động kinh doanh chủ yếu: Mua bán gia cầm địa phương Mua bán đường dài

Cửa hàng bán sỉ gia cầm

Hình thức khác:

Q8 Số năm kinh nghiệm kinh doanh: Q9 Lý chọn lĩnh vực kinh doanh gia cầm:

Dễ dàng kiếm lời

Cơng việc đơn giản khơng cần địi hỏi trình độ văn hố cao Có địa điểm thuận lợi

(125)

II TÌNH HÌNH MUA BÁN GIA CẦM:

Q10 Hoạt động thu mua sản phẩm gia cầm (Có thể hỏi lượng mua vào bình qn tháng/ tuần hay thương vụ gần năm 2006)

Quí I Quí II Quí III Quí IV

Đối tượng

TL SC P TL SC P TL SC P TL SC P

- Người nuôi

+ Gà + Vịt + Trứng - Thương lái + Gà + Vịt + Trứng

Q11 Thông tin người bán:

- Người cung cấp thuộc địa phương nào? khoảng cách km

- Bình qn hàng tháng có người cung cấp? - Trong có bạn hàng thường xuyên, mối quen?

Q12 Người bán thường vùng nào? Người chăn nuôi ấp/ xã Người chăn nuôi huyện Người chăn nuôi tỉnh Người chăn ni ngồi tỉnh Thương lái địa phương Thương lái đường dài

Q13 Cách thức ông bà liên hệ với người bán nào? Người chăn nuôi nhắn gọi

Thông qua giới thiệu người mơi giới Tìm gặp ngẫu nhiên

Có giao hẹn trước

Tự liên hệ với người chăn nuôi

Điều kiện khác

Q14 Tại chọn mua gia cầm từ đối tượng khác nhau: Khách hàng thường xuyên, mối quen

Giá phù hợp Chất lượng dồng

Thương lượng dễ dàng, nhanh chóng

Lý khác

Q15 Lý chọn mua với giá khác vì: Phẩm chất khác (giống nhau) Số lượng mua nhiều hay

Khoảng cách vận chuyển dài hay ngắn

(126)

132 Người bán

Thỏa thuận hai bên Theo giá thị trường

Trường hợp khác

Q17 Phương thức toán chủ yếu: Ứng tiền trước cho người bán

Lý do: Điều kiện hợp đồng

Nhận gia cầm trước trả tiền sau tuần

Lý Trả tiền mặt

Q18 Cho biết thêm mối quan hệ mặt tài mối quan hệ toán hai bên:

Q19 Chi phí thu mua:

Ơng (Bà) phải chịu chi phí vận chuyển mua vào khơng?

Có Khơng

Q20 Nếu có, vui lịng cho biết thêm thơng tin có liên quan đến lần mua vào gần nhất:

Phân

loại Số vận chuyển lượng Phương tiện vận chuyển Chi phí vận chuyển(đ/kg) CP bốc dỡ (đồng) Tổng CP (đồng) Gà

Vịt

Trứng

Q21 Thời gian từ mua vào đến bán bao lâu?

Đối với gà: ngày: Vì khơng bán ngay: Đối với vịt: ngày Vì khơng bán ngay: Đối với trứng: ngày Vì khơng bán ngay: Q22 Cách thức xử lý lượng gia cầm mua không tiêu thụ hết?

III TÌNH HÌNH BÁN SẢN PHẨM GIA CẦM: Q23 Thông tin người mua:

Người mua địa phương (Tỉnh/Huyện/Xã) Người tiêu thụ thuộc địa bàn khoảng cách

km

Bình qn hàng tháng có người mua? Trong có bạn hàng thường xuyên, mối quen Q24 Cách thức Ông (Bà) liên hệ với người mua nào?

Gọi điện thoại cho người mua Do người mua tìm đến

Có giao hẹn trước

Lý khác Q25 Ông (Bà) thường bán gia cầm cho đối tượng đây:

Đối tượng Tỷ lệ(%) Lò mổ

2 Người bán lẻ Người bán sỉ

(127)

Q26 Tại bán gia cầm cho đối tượng khác nhau? Khách hàng thường xuyên, mối quen

Trả giá cao

Khách hàng ứng tiền trước

Thương lượng dễ dàng nhanh chóng

Lý khác

Q27 Hoạt động bán gia cầm:

Bình quân tháng/ tuần Thương vụ gần Chỉ tiêu

Gà Vịt Trứng Gà Vịt Trứng 1.Bán cho lò mổ

- Trọng lượng - Số

- Đơn giá

2.Bán cho người bán buôn

- Trọng lượng - Số (trứng) - Đơn giá

3.Bán cho người bán lẻ

- Trọng lượng - Số (trứng) - Đơn giá

4.Bán cho công ty CB-XNK

- Trọng lượng - Số (trứng) - Đơn giá

Q28 Vui lòng cho biết người định giá bán ra: Người mua

Người bán

Thỏa thuận hai bên Theo giá thị trường

Trường hợp khác:

Q29 Ông (Bà) vui lòng cho biết giá bán phụ thuộc vào yếu tố sau đây?

Chỉ tiêu Xếp hạng

-Giống tốt xuất cao

-Số lượng trọng lượng -Mùa vụ

-Phương thức tốn

-Khoảng cách vận chuyển dài ngắn

-Tình hình giá bán

-Khác

Q30 Phương thức toán chủ yếu: Ứng tiền trước cho người bán

Lý Điều kiện hợp đồng Nhận gia cầm trước trả tiền sau hai tuần

(128)

134

Q31.Cho biết thêm mối quan hệ mua bán hai bên:

Q32 Chi phí vận chuyển:

Ơng (Bà) phải chịu chi phí vận chuyển bán khơng?

Có Khơng

Q33 Nếu có, vui lịng cho biết thêm thơng tin có lần bán gần nhất: Phân loại Số lượng vận

chuyển(kg)

Phương tiện vận chuyển

Chi phí vận chuyển(đ/kg)

Chi phí bốc dỡ(đồng)

Tổng chi phí chung(đồng)

Vịt

Trứng

Q34 Nếu không tự vận chuyển vui lòng cho biết cung cấp dịch vụ này:

Q35 Tổng hợp chi phí kinh doanh

Bình qn tháng Thương vụ gần Khoản mục

Gà Vịt Trứng Gà Vịt Trứng Chi phí vận chuyển Lao động

3 Nhiên liệu, điện, nước

4 Chi phí kiểm dịch Giấy phép kinh doanh

6 Chi phí khác

Tổng cộng

IV THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG:

Q36 Vui lịng cho biết yếu tố làm ảnh hưởng đến kết KD năm Giá mua cao

Giá bán thấp

Chi phí vận chuyển cao

Khác:

Q37 Nguồn vốn dùng để kinh doanh gia cầm

Loại vốn vay Số lượng(đ) Lãi suất %/tháng

1.Từ ngân hàng quốc doanh

2.Từ ngân hàng thương mại cổ phần 3.Từ người cho vay tư nhân

4.Từ họ hàng bạn bè 5.Từ nhà máy khác 6.Các loại khác

Q38 Điều kiện nắm bắt thông tin thị trường(giá cả, chất lượng, thị hiếu tiêu dùng)

Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn

Q39 Nguồn cung cấp thơng tin thị trường( nhiều lựa chọn) Báo chí, phát thanh, truyền hình

(129)

Thơng tin từ người gia đình, hàng xóm

Các nguồn khác: Q40 Các giới hạn, rào cản phổ biến tham gia kinh doanh gia cầm là: (xếp hạng)

Thiếu vốn Thuế cao

Giấy phép kinh doanh cản trở định chế nhà nước Cạnh tranh gay gắt

Thiếu thơng tin thị trường

Các khó khăn khác

Q41 Cho biết thêm vấn đề cạnh tranh thường phát sinh lĩnh vực kinh doanh gia cầm………

Q42 Những khó khăn Ơng/bà gặp phải kinh doanh thịt gia cầm? Về kiểm dịch……… Về nguồn cung……… Về khách hàng……… Khác………

Q43 Sự can thiệp phủ thơng qua sách, định chế pháp lý hoạt động kinh doanh gia cầm thể nào? Q44 Trong tương lai, để đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh gia cầm, Ơng (Bà) có đề nghị gì?

Thị trường Tiền vốn, cơng cụ, chuyển giao kỹ thuật Các định chế, pháp lý, sáchcủa phủ

(130)

Phụ lục

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN LỊ GIẾT MỔ GIA CẦM

I THƠNG TIN CHUNG

- Ngày vấn - Tên vấn viên - Tỉnh Huyện , Xã , ấp - Họ tên chủ lò mổ: Nam(Nữ)…… Tuổi Q1 Vui lòng cho biết trình độ học vấn anh/chị:

Mù chữ Tiểu học

Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp,cao đẳng Đại học Sau đại học

Q2 Ông, bà hành nghề giết mổ từ năm

Q3 Thành viên gia đình tham gia(số người, số giờ/ngày)

Q4 Tổng số cơng nhân (lao động) người Trong đó:

+ Lao động trực tiếp người + Lao động gián tiếp người - Diện tích lị mổ là: m2

Q5 Hoạt động giết mổ:

- Số lượng gà/vịt giết mổ trung bình tháng: + 100

+

Q6 Trung bình ngày làm giờ:

Q7 Tỷ lệ % giết mổ mướn tự giết mổ bao nhiêu: + Mổ mướn: %

Giá mổ mướn gia cầm bao nhiêu? đồng/con

+ Tự giết mổ: %

Q8 Tỷ lệ mổ mướn cho nơi:

1 Công ty thực phẩm % Người bán sỉ % Người bán lẻ %

4 Quầy bán thịt%

5 Người tiêu dùng trực tiếp % Khác %

- Thời gian ngày tiến hành giết mổ?………

(131)

II HOẠT ĐỘNG THU MUA:

Q9 Số lượng, giá trung bình gia cầm mua vào:

(Có thể hỏi số bình quân tháng/tuần hay thương vụ gần năm 2006)

Quí Quí Quí Qúi

Chỉ tiêu TL (kg) P (đ/kg) TL (kg) P (đ/kg) TL (kg) P (đ/kg) TL (kg) P (đ/kg)

Tổng số mua vào

- Gà

- Vịt

Mua từ người C.Nuôi

- Gà

- Vịt

Mua từ TL địa phương

- Gà

- Vịt

Mua từ TL nơi khác

- Gà

- Vịt

Thông tin người bán:

Q11 Người bán thường vùng địa phương nào: (1) Trong ấp, xã % (2) Trong huyện % (3) Trong tỉnh % (4) Ngoài tỉnh %

Q12 Bình qn hàng tháng có người cung cấp

Trong đó, có bạn hàng thường xuyên, mối quen

Q13 Cách thức ông, bà liên hệ với người chăn nuôi nào: Người nuôi nhắn gọi

Thông qua giới thiệu người mơi giới Có giao hẹn trước

Tự liên hệ với người chăn nuôi

Q14 Tại lại chọn mua gia súc gia cầm từ đối tượng khác nhau: Khách hàng thường xuyên, mối quen

Giá phù hợp

(132)

Q15 Lý chọn mua với giá khác nhau:

Khoảng cách vận chuyển dài hay ngắn Phẩm chất khác

Mùa vụ

Tình hình giá bán thị trường Lý khác

Q16 Chủ yếu người dịnh giá mua vào: Người bán

Người mua

Theo giá thị trường Thỏa thuận hai bên

Trường hợp khác

Q17 Giá mua phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Biến động thị trường Mùa vụ

Giống gia cầm Khoảng cách vận chuyển Khác………

Q18 Phương thức toán:

Ứng tiền trước cho người bán

Điều kiện hợp đồng Trả tiền sau hai tuần

Lý Trả tiền mặt

Q19 Chi phí thu mua:

Ơng, bà có chịu chi phí vận chuyển mua vào khơng? Có Khơng

Nếu có, vui lịng cho biết chi phí vận chuyển lần mua gần nhất: Số lượng

(kg)

Phương tiện vận chuyển

Chi phí vận chuyển Chi phí bốc dỡ Tổng chi phí - Gà - Vịt

III.CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA LỊ MỔ: Biến phí giết mổ cho tháng/ngày:

Q21 Số lượng giết mổ bình quân cho tháng/ngày - Số lượng:

+ Gà con/tháng +Vịt con/tháng - Trọng lượng:

+ Gà kg/tháng +Vịt kg/tháng

Q22 Số lượng gà vịt qua kiểm dịch bình quân tháng:…………

(133)

Q23 Biến phí bình qn tháng: Chi phí (đồng) Khoản mục

Gà Vịt Hóa chất

2 Nguyên vật liệu

3 Điện Nước Lao động nhà

6 Lao động thuê

7 Phí mơi trường Thuế giết mổ

9 Thuế thu nhập 10 Biến phí khác

Tổng biến phí

Q24 Chi phí cố định (tính cho năm):

Khoản mục Năm mua Giá mua (1000đ)

Vịng đời (năm)

Chi phí/năm

1 Chuồng trại - Lò mổ - Chuồng nhốt - Nhà kho -Khác

2 Máy móc thiết bị: - Máy bơm nước - Hệ thống điện - Khác

3 Văn phịng Định phí khác Tổng định phí

III HOẠT ĐỘNG TỒN TRỮ:

Q25 Khả tồn trữ (số nhà kho, sức chứa, chất lượng, qui cách nhà kho…):

Q26 Thời gian bình quân từ mua đến giết thịt bao lâu? < ngày

– ngày > ngày

Q27 Lý tạo không giết mổ ngay:

(134)

IV HOẠT ĐỘNG BÁN RA:

Q29 Số lượng, giá bán thịt gia cầm trung bình (ngày/tuần/tháng………… ) Loại Số lượng (kg) Khách hàng mua (%) Gia bán (đ/kg) Gà, vịt

- Nguyên - Đầu, cổ, chân - Cánh

- Đùi - Đồ lịng

Trong đó, khách hàng mua chính:

Nhà hàng, quán ăn, nhà trẻ, trường học… Hộ gia đình

Bn sỉ Buôn lẻ Khác

Q30 Thông tin người mua:

Địa người mua Buôn sỉ Bn lẻ Nhà hàng, qn ăn Hộ gia đình Khác - Trong thôn, xã

- Trong huyện

- Trong tỉnh - Ngoài tỉnh - Khác

Q31 Ơng, bà làm thơng báo cho người mua?

Cách thức thông tin Buôn sỉ Bn lẻ Nhà hàng, qn ăn Hộ gia đình Khác - Nhắn, gọi

- Quảng cáo - Uy tín, mối quen - Theo chu kỳ - Khác

Q32 Ơng, bà vui lịng xếp thứ tự ưu tiên người sau đây, ông bà thường bán cho ai?

Loại khách hàng Xếp hạng

- Buôn sỉ - Buôn lẻ

- Nhà hàng, quán cơm…

- Hộ gia đình - Khác

Q33 Ông bà cho biết lại chọn bán nhiều cho người này?

Q34 Mối quan hệ mua bán diễn nào? (dựa vào uy tín, danh tiếng, quan hệ lâu năm)

Q35 Chủ yếu người định gia bán ra? Chủ lò mổ

Người mua

(135)

Theo giá thị trường Mùa vụ

Thỏa thuận hai bên

Trường hợp khác Q36 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán ra:

Tỷ lệ thịt

Trọng lượng xuất chuồng Phẩm chất giống

Mùa vụ

Khác Q37 Phương thức toán:

Người mua ứng tiền trước

Điều kiện hợp đồng: Trả tiền sau hai tuần

Lý do: Trả tiền mặt

Q38 Chi phí bán thịt: (có thể hỏi đợt bán hàng gần nhất)

Chỉ tiêu Quý Quý Quý Quý Đợt bán

- Tổng trọng lượng thịt bán - Nhân công

- Vận chuyển - Thuế

- Chi phí kiểm dịch - Khác

Q39 Công tác kiểm dịch:

Q39.1 Khi nhân viên đến kiểm dịch? Q39.2 Số lượng nhân viên đến kiểm dịch lần?

Thời gian trung bình lần kiểm dịch Q39.3 Chi phí phải trả cho nhân viên kiểm dịch lần? Chi phí tính nào? Q39.4 Làm để liên lạc với nhân viên kiểm dịch? Q39.5 Có thường xuyên thay đổi nhân viên kiểm dịch không? Khi đổi người kiểm dịch?

Q39.6 Những khó khăn q trình kiểm dịch?

Q39.7 Anh chị cho biết ích lợi việc kiểm dịch?

V THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG:

Q40 Điều kiện nắm bắt thông tin thị trường (Giá cả, chất lượng, thị hiếu tiêu dùng) Dễ dàng

Khó khăn Rất khó khăn

Q41 Nguồn cung cấp thông tin thị trường: Báo chí, phát thanh, truyền hình

Thơng tin từ công ty thực phẩm Nhà nước

Thông tin từ buôn tư nhân, người trung gian kênh phân phối

(136)

Chỉ tiêu Xếp hạng

- Thiếu vốn sản xuất - Thiếu liên lạc người chăn nuôi người mua

- Thiếu thông tin thị trường - Hệ thống giao thông thiếu phương tiện vận chuyển

- Giá biến động bất thường - Do tính độc quyền người mơi giới

- Chính sách thuế

- Vệ sinh môi trường - Yếu tố khác

Q43 Trong tương lai để đạt hiệu sản xuất kinh doanh ơng bà có đề nghị gì?

Thị trường:

Tiền vốn, phương tiện, công cụ, chuyển giao kỹ thuật

Các định chế, pháp lý, sách Chính phủ:

Ơng (bà) ước tính mức độ thiệt hại phải gánh chịu dịch cúm xảy (%)? Tỷ lệ gà chết phần trăm năm?

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)

(137)

Phụ lục

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ GIA CẦM

I THÔNG TIN CHUNG

Ngày vấn: Tên vấn viên: Tên người bán lẻ: Nam(Nữ)…… Tuổi Tỉnh: Huyện Xã: Ấp:

Q1 Anh/chị là:

Chủ cửa hàng ( chuyển sang câu 3) Nhân viên Thành viên gia đình

Q2.Vui lịng cho biết tên chủ cửa hàng/quầy hàng: ………

Q3 Vui lịng cho biết trình độ học vấn anh/chị: Mù chữ Tiểu học

Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp,cao đẳng Đại học Sau đại học

Q4 Anh/chị bắt đầu kinh doanh từ nào? Năm Q5 Nghề nghiệp trước anh/chị?

Q6 Lý chọn nghề kinh doanh gia cầm? Vốn đầu tư Dễ tiêu thụ

Nhu cầu thị trường lớn Có người quen lĩnh vực Khác………

Q7 Hình thức kinh doanh gia cầm Anh/chị? Bán sỉ Bán lẻ Đặt trước

Khác………

Q8 Quầy hàng anh/chị bán loại gia cầm sau đây: Gà Vịt Vịt Xiêm Ngỗng

(138)

II HOẠT ĐỘNG THU MUA

Q9 Lượng mua giá mua, bán loại thịt gia cầm quầy hàng anh/chị ngày:

Số lượng (kg/con) ngày

Giá mua Giá bán

Gà Vịt Gà Vịt Gà Vịt

Nguyên

Trứng

Q10 Lý chọn hình thức bán trên?

Theo nhu cầu khách hàng Có lời nhiều Nguồn cung đầy đủ

Khác

Q11 Thông tin người bán:

- Người cung cấp thuộc địa phương nào? khoảng cách km

- Bình qn tháng có người cung cấp? - Trong có bạn hàng thường xuyên, mối quen?

Q12 Nguồn cung cấp gia cầm cho anh/chị từ đâu?

Cùng ấp, xã Cùng huyện Cùng tỉnh Khác tỉnh

Q13 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán gia cầm sở anh/chị? Phụ thuộc vào khoảng cách đến nơi cung cấp

Phụ thuộc vào giống gia cầm nơi cung cấp Phụ thuộc vào mùa vụ

Khác

Q14 Nguồn cung cấp gia cầm cho anh/chị từ đâu? Mua trực tiếp người chăn ni

Lị giết mổ gia cầm

Công ty cung ứng gia cầm

Khác

Q15 Cách thức anh chị tìm mua gia cầm:

Tự liên hệ Có quen từ trước Thơng qua người mơi giới Lị mổ nhắn gọi Tự mua về, tự giết mổ Tìm gặp ngẫu nhiên Khác

Q16 Cách thức toán: Tiền mặt

Mua chịu, trả sau……….ngày Khác

Q17 Lý chọn hình thức trên……… Q18 Số nơi cung cấp gia cầm cho sở anh/chị?

Một nơi cố định( tiếp câu ) Một vài nơi Nhiều nơi Khác………

Q19 Lý chọn mua gia cầm từ nhiều chỗ khác nhau:

(139)

Mối quen

Giá phù hợp Chất lượng đồng

Thương lượng dễ dàng, nhanh chóng

Khác………

Q20 Ai người chủ yếu định giá bán: Người bán Người mua

Theo giá thị trường Thỏa thuận bên

Khác………

Q21 Phương thức toán tiền: Tiền mặt

Nhận thịt trước, trả tiền sau……….ngày Lý do:……… Hình thức khác………

Q22 Khó khăn gặp phải sử dụng nguồn cung cấp trên? Thời gian Gía

Phương tiện liên lạc Chất lượng đầu vào

Khác………

Q23 Anh/chị mong muốn nguồn cung cấp gia cầm cho anh/chị có điều kiện sau đây:

Đảm bảo vệ sinh, chất lượng tốt Có đăng ký kiểm dịch Giá hợp lý Giao hàng tận nơi

Nguồn gia cầm bệnh Quen biết với cửa hàng Có nhiều ưu đãi cho cửa hàng

Khác………

Q24 Chi phí thu mua:

Anh/chị có chịu chi phí vận chuyển mua vào khơng? Có Khơng

Nếu có, vui lịng cho biết chi phí vận chuyển lần mua gần nhất: Số lượng

(kg)

Phương tiện vận chuyển

Chi phí vận chuyển

Chi phí bốc dỡ

Tổng chi phí

- Gà

- Vịt

(140)

Q25.Chi phí bao gồm khoản sau đây? Tiền xăng, dầu Tiền ăn uống

Tiền tính đầu kiểm dịch Chi phí th nhân cơng Chi phí bốc dỡ Khác………

Q26 Thuận lợi, khó khăn hình thức vận chuyển này? ………

Q27 Chi phí để làm gia cầm ………đồng ( nhóm 1)

III HOẠT ĐỘNG BÁN RA

Q28 Bình quân từ lúc mua tới bán hết kg thịt hết bao lâu?

Q29 Hao hụt từ lúc mua tới bán phần trăm? %

Q30 Chi phí lao động quầy hàng anh/chị?

Thành viên gia đình tham gia( số người, số giờ/ngày) Nhân viên thuê

Số người……… Tiền lương(đồng/ngày)……… Số người/buổi………

Chi phí quản lý Chi phí khác

Q31 Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin loại chi phí sau cửa hàng : Tiền điện thoại……… đồng/tháng

Tiền điện: đồng/tháng

Tiền nước: đồng/tháng Tiền thuế: đồng/tháng năm Tiền thuê lô/kios/mặt bằng: đồng/tháng Tiền hoa hồng…………đồng

Khác………

Q32.Cách giải gia cầm không bán hết: Hạ giá bán cho hết

Xử lý hôm sau bán tiếp

Cách xử lý:………

Q33 Cách thức cung cấp cho người mua:

Người mua tự tìm đến Giao hàng tận nơi cho người mua Khác………

(141)

Q34 Khách hàng anh/chị là:

Người tiêu dùng Bạn hàng Quán ăn, nhà hàng Khác

Gà (%) Vịt (%) Trứng (%)

Q35 Cách thức toán người mua hàng: Tiền mặt

Mua chịu, thường trả sau………ngày Khác………

Q36 Thuận lợi, khó khăn hình thức này?

Q37 Anh/chị bán chịu cho đối tượng sau đây? Người chợ Bạn hàng

Quán ăn, nhà hàng Khác ……… Q38 Cách thức giải trở ngại bán chịu:

Thanh tốn nợ cũ bán tiếp

Chính sách phân biệt giá người mua chịu người trả Xác định cụ thể thời gian

Chỉ bán cho người có uy tín

Biện pháp khác………

Q39 Các giới hạn, rào cản phổ biến tham gia kinh doanh gia cầm là: (xếp hạng) Thiếu vốn

Thuế cao

Giấy phép kinh doanh cản trở định chế nhà nước Cạnh tranh gay gắt

Thiếu thơng tin thị trường Các khó khăn khác

Q40 Cơ quan kiểm dịch đóng dấu gia cầm nơi anh/chị bán?

IV THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG:

Q41 Điều kiện nắm bắt thông tin thị trường (Giá cả, chất lượng, thị hiếu tiêu dùng) Dễ dàng

Khó khăn Rất khó khăn

Q42 Nguồn cung cấp thông tin thị trường: Báo chí, phát thanh, truyền hình

Thơng tin từ công ty thực phẩm Nhà nước

Thông tin từ buôn tư nhân, người trung gian kênh phân phối Từ gia đình, bạn bè

Từ nguồn khác Q43 Anh/chị có sử dụng vốn vay để kinh doanh khơng?

Có Khơng ( Tiếp câu 34) Nếu có:

(142)

Lãi suất/tháng………

Q44 Lý vay:………

Q45 Thuận lợi khó khăn vay?

Thuận lợi……… Khó khăn:………

Q46 Khả trả nợ anh/chị:

Hồn tồn có khả trả nợ Có khả trả nửa Có khả trả nửa Có khả trả nửa Khơng có khả trả nợ

Q47 Những khó khăn Anh/chị gặp phải kinh doanh thịt gia cầm? Về kiểm dịch……… Về nguồn cung……… Về khách hàng……… Khác………

Q48 Trong tương lai để đạt hiệu kinh doanh Anh/chị có đề nghị gì? Thị trường:

Tiền vốn, phương tiện, công cụ, chuyển giao kỹ thuật

Các định chế, pháp lý, sách Chính phủ:

Q49 Trong tương lai, Anh/chị có dự định tiếp tục kinh doanh gia cầm khơng?

Có Khơng

Tại sao?………

Q50 Nếu có, Anh/chị có dự định mở rộng quy mơ khơng?

Có Không

Tại sao?………

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH (CHỊ)!

http://sonongnghiep.cantho.gov.vn/cantho/vn/tintuc/411152138.htm http://210.245.64.232/knct/knct.asp www.agrovet.gov.vn www.cucthuy.gov.vn

Ngày đăng: 11/01/2021, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan