1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De on TV 5

22 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Tiếng Việt ôn tập về từ đơn-từ ghép I. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hiểu sâu về từ đơn, từ ghép. Phân biệt nó trong đoạn thơ, đoạn văn, trong các bài tập. - Làm quen với một số bài tập nâng cao về từ đơn, từ ghép. - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là từ đơn? Từ ghép? Cho ví dụ minh hoạ ( HS nêu-GV cho học sinh nhận xét- GV chốt- cho điểm ). B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2. Tiến hành ôn tập : -GV cho HS khắc sâu khái niệm từ đơn, từ ghép. +Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn +Từ gồm hai tiếng trở lên có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. -Cho học sinh nêu ví dụ. -Tiến hành luyện tập ở lớp Bài 1: Tìm 10 từ đơn nói về các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình em HS tìm: chăn, chiếu, bát, đĩa, quạt, ấm, phích, giờng, tủ, bàn. Bài 2: Tìm từ đơn, từ ghép trong đoạn thơ. Ơi quyển vở mới tinh. Em viết cho sạch đẹp Chữ đẹp là tính nết. Của những ngời trò ngoan. HS tìm : a/ Từ đơn: ơi, em, viết, cho, sạch, đẹp, chữ, là, của, những, ngời. b/ Từ ghép: quyển vở, mới tinh, tính nết, trò ngoan. Bài 3: Tìm 6 từ ghép nói về đức tính của một HS giỏi, viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng 6 từ ghép trên. HS làm Tìm 6 từ ghép: thông minh, sáng dạ, chu đáo, chịu khó, gơng mẫu, lễ phép. HS viết đoạnvăn: Ngay từ nhỏ Lan là cô bé rất thông minh, sáng dạ. Tính Lan cẩn thận, chu đáo mỗi khi có việc gì khó. Trong học tập bạn chịu khó, tỉ mỉ. Đối với các bạn Lan luôn g ơng mẫu, đối với ngời trên Lan rất lễ phép. B i 4 :Tìm 5 từ ghép có tiếng anh ,5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ anh hùng. HS làm : a, 5từ ghép có tiếng anh cần tìm là :anh dũng ,anh hào ,anh minh ,anh tài ,tinh anh. b,5từ ghép có tiếng hùng là:hùng cờng, hùng khí ,hùng tráng ,hùng vĩ ,oai hùng - GVthu một số bài chấm ,chữa lỗi sai chung GVgiao bài tập về nhà : Bài 1:Tìm từ đơn ,từ ghép có trong câu ca dao sau : Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Bài 2: Tìm các tiếng có thể ghép với từ chiếnđể có 10 từ ghép mới. Bài 3 : Cho nhóm từ sau: Vải, xe đạp, cá mè, quần áo, chạy, tìm, bạn học, gắn bó, giúp đỡ, tơi tốt, giặt, bạn đờng, chăn len , nhà cửa . Hãy xếp các từ trên vào các nhóm: Từ đơn. Tờ ghép tổng hợp. Từ ghép phân loại. Bài 4: Luyện viết trí nhớ bài: Việt Nam thân yêu và tìm trong bài viết 10 từ đơn, 10 từ ghép . GV nhận xét chung giờ học . 3.Củng cố dặn dò: Về các em ôn bài và làm bài tập . Tiếng Việt: Ôn tập về từ láy kiểu từ láy . i.Mục đích yêu cầu . - Giúp học sinh hiểu sâu về từ láy . Phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa từ láy và từ ghép . - Làm quen với một số bài tập nâng cao vềtừ láy-kiểu từ láy . - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là từ đơn? Từ ghép? Cho ví dụ minh hoạ -chữa bài tập về nhà. (HS nêu-GV cho học sinh nhận xét- GV chốt- cho điểm ) B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2 .Tiến hành ôn tập : -GV cho HS khắc sâu khái niệm từ láy . Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần hoặc cả tiếng giống nhauđợc gọi là từ láy. -Cho học sinh nêu ví dụ: Luôn luôn, sắn sóc, khéo léo, đo đỏ . b) Cho HS nắm lại về kiểu từ láy :láy tiếng ,láy âm,láy vần ,láy cả âm và vần . Phân biệt từ láy với từ ghép: ( Dựa vào khái niệm , vỏ âm thanh, nghĩa từ ). -Tiến hành luyện tập ở lớp . Bài 1: Cho đoạn văn sau: Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm .Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn .Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản .Tiếp đó rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran ,mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te . -Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng vào các kiểu từ láy . *HS làm : Láy tiếng: Te te. Láy âm :phành phạch ,rải rác ,râm ran . Láy cả âm vần :Lành lạnh ,lanh lảnh Bài 2:Từ các tiếng :Mong ,lo ,vui ,buồn ,nhạt ,hãy tìm các tiếng thêm vào để tạo thành : a,Các từ láy . b,Các từ ghép . * HS làm a) Các từ láy : - Mong mỏi, mong mong . -Lo lo, lo lắng, líu lo . - Vui vẻ, vui vầy, vui vui . - Buồn bã, buồn buồn . Nhạt nhẽo ,nhạt nhạt ,nhàn nhạt . b) Các từ ghép : - Mong đợi, mong chờ, mong nhớ . - Lo âu, lo liệu, âu lo . - Vui tơi, vui nhộn, vui cời . - Buồn tủi buồn phiền, buồn khổ . - Nhạt phèo, ngọt nhạt . Bài 3:Hãy tìm mỗi kiểu từ láy 3từ .Chọn mỗi kiểu một từ đểđặt câu HS làm miệng GV nhận xét bổ sung *Bài tập về nhà : Bài 1:Với mỗi từ :vui ,tơi ,hãy thêm tiếng thích hợp vào để tạo thành các từ ghép ,các từ láy. Bài 2: Phân biệt nghĩa của 3 từ láy sau bằng cách đặt câu với mỗi từ :Nhỏ nhắn ,nhỏ nhẽ , nhỏ nhen, nho nhỏ,nhỏ nhoi, nhỏ nhắn. Bài 3:Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6câu ) tả lại cảnh đẹp của thiên nhiên trong đó có sử dụng đợc 4 từ láy . Bài 4:Tìm từ láy thích hợp điền vào chỗ trống của đoạn văn sau: Các cô gái làm cỏ lúa vừa đi vừa cời .Các bà già vừa đi vừa nhai trầu,chuyện trò Còn các anh thanh niên kéo xe cải tiến la hét . *GV hớng dẫn học sinh về nhà làm bài . 3,Củng cố dặn dò: Về các em ôn bài và làm bài tập đầy đủ. Tiếng Việt: Giới thiệu về từ láy từ ghép đặc biệt I. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hiểu sâu về từ láy ,từ ghép ở dạng đặc biệt . Phân biệt nó trong đoạn thơ, đoạn văn, trong các bài tập. - Làm quen với một số từ láy,từ ghép ở dạng đặc biệt . - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là từ láy? Từ ghép? Cho ví dụ minh hoạ -cho chữa bài tập ở nhà. (HS nêu-GV cho học sinh nhận xét- GV chốt- cho điểm ) B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2 .Tiến hành ôn tập : a, phân biệt từ ghép- từ láy . - Những từ giữa các tiếng có mối quan hệ về nghĩa vừa có mối quan hệ về âm thì u tiên mối quan hệ về nghĩavà xếp nó vào từ ghép. Ví dụ: Học hành, đi đứng,tơi tốt,chạy nhảy . -Những từ không có mối quan hệ về nghĩa, không có mối quan hệ về âm giữa các tiếng thì đa vào từ ghép đặc biệt . Ví dụ: A xít, chèo bẻo, bù nhìn. bồ kết . -Những từ không có quan hệ về nghĩa, có mối quan hệ về âm nhng không xác định đợc đâu là tiếng gốc thì xếp nó vào từ láy. Ví dụ: Chôm chôm, thằn lằn . b) Từ láy đặc biệt . -Các từ láy khuyết phụ âm đầu. Vi dụ: ồn ã, ấm áp, oi ả, ao ớc . -Các từ láy có nguồn gốc là cờ Ví dụ: Cuống quyết, cập kềnh, cong queo . -Các từ láy có cùng gốc là ngờ hoặc gờ Ví dụ: Ngoằn nghèo , gồ ghề . *Cho học sinh tìm thêm một số ví dụ. c)Luyện tập : Bài 1: Với mỗi từ: Vui,tơi hãy thêm tiếng thích hợp để tạo thành: a) Các từ láy. b) Các từ ghép Học sinh làm: a)Các từ láy: -Vuivẻ, vui vầy, vui vui . -Tơi tơi, tơi tắn . b) Các từ ghép: - Tơi đẹp, tơi sáng, tơi vui, tơi cời . -Vui nhộn,vuicời, vui chơi . Bài 2: Tìm một số từ láy, từ ghép đặc biệt. Em hãy giải thích tại sao em xếp vào dạng đặc biệt đó. *Học sinh làm miệng, các em dới nhận xét, giáo viên nhận xét chung. Bài 3: Chỉ ra tiếng gốc của từng từ láy dới đây: Xa xôi, chắc chắn, xâu xa, sát sàn sạt, cỏn còn con, gồ gà gồ ghề. *Học sinh làm: -Xa xôi ( từ gốc là:xa) Chắc chắn (chắc) Xâu xấu (xấu) Sát sàn sạt (sát) Cỏn còn con (cỏn con) Gồ gà gồ ghề (gồ ghề) Bài 4: Phân biệt nghĩa của hai từ láy trong từng cặp từ dới đây bằng cách đặt câu với mỗi từ: a) Đủng đỉnh, đủng đà đủng đỉnh. b) Bồi hồ, bổi hổi bồi hồi. *Học sinh có thể làm : -Anh ta đủng đỉnh dạo chơi trên hè phố. -Ông ấy đi đủng đà đủng đỉnh từng bớc một. -Minh bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm xa. -Bà cứ bổi hổi bồi hồi thơng con nhớ cháu . Bài 5: Cho các từ ghép sau: Nhà cửa, học sinh, gà qué, , quần áo, chèo bẻo, quần bò, chim sẻ, học trò, tơi tốt, đi đứng, bài tập, mặt mũi. Dựa vào cấu tậo hãy gọi tên các từ ghép . *HS làm: Dựa vào cấu tạo ta chia các từ ghép trên vào 3 nhóm: Nhóm từ ghép đặc biệt: Gà qué, chèo bẻo, Nhóm từ ghép tổng hợp: Nhà cửa, quần áo, tơi tốt, đi đứng, mặt mũi, Nhóm từ ghép phân loại: Học sinh, quần bò, chim sẻ, học trò, bài tập. *Bài tập về nhà: Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu từ ghép,từ láy đặc biệt.Luyện viết một bài để có chữ viết đẹp hơn. 3)Củng cố dặn dò:Về các em ôn tập để nắm vững bài ôn . Tiếng Việt Luyện tập về từ đơn, từ ghép, từ láy. I. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hiểu sâu về từ đơn, từ ghép,từ láy.- Làm quen với một số bài tập nâng cao về từ đơn, từ ghép,từ láy. - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là từ đơn? Từ ghép? từ láy? Cho ví dụ minh hoạ ( HS nêu-GV cho học sinh nhận xét- GV chốt- cho điểm ). B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2. Tiến hành luyện tập GVchép bài tập lên bảng cho HS làm bài: Bài 1: Cho đoạn văn sau: Ma mùa xuân xôn xao phơi phới .Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Xác định từ đơn, từ ghép ,từ láy có trong đoạn văn trên. *HS làm : Nhóm từ đơn là: ma, những, rơi, mà, nh. _Nhóm từ ghép là:Mùa xuân, Hạt ma, bé nhỏ. _Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót. Bài 2:Cho các từ ghép sau:Bánh cốm, bánh gai, bánh mật, bánh nếp, bánh tẻ, bánh dẻo, bánh nớng, bánh cuốn, bánh ngọt, bánh mặn. _Các từ ghép trên thuộc kiểu từ ghép nào? Vì sao? _ Tìm căn cứ để chia các từ ghép trên thành 3 nhóm? *Học sinh làm : _Các từ ghép trên đều là kiểu từ ghép phân loại vì chỉ có một từ chỉ loại lớn là tiếng bánh ghép với các tiếng sau chia ra nhiều loại bánh. _Căn cứ vào từ loại để chia các từ trên thành 3nhóm. +nhóm danh từ: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh ngọt, bánh mặn, bánh dẻo. +Nhóm động từ: Bánh nớng, bánh cuốn. +Bánh mật, bánh gai bánh cốm. Bài 3: Cho đoạn văn sau: Đêm về khuya lặng gió. Sơng phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sơng tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, đàn đàn tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. ( Lê Lựu ) a) Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên. b) Phan các từ láy tìm đợc theo các kiểu từ láy đã học. c) Học sinh tìm đúng 5từ láy: tom tóp, loáng thoáng, dần dần, tũng toẵng, xôn xao. b)Phân loại các từ láy tìm đợc: -Từ láy tiếng: dần đàn -Từ láy âm: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao; -Từ láy vần: loáng thoáng. Bài 4: Cho các kết hợp 2tiếng sau: xe đạp, xe hoả, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, kéo xe, đẩy xe, khoai luộc, khoai nớng, luộc khoai, bánh kẹo, bánh nớng, bánh rán, bánh dẻo, rán bánh, nớng bánh. Hãy chỉ ra: a) Những kết hợp 2 từ đơn. b) Những kết hợp nào là kết hợp từ ghép, hãy chia làm 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm. *HS làm: a) Những kết hợp 2 từ đơn là: đạp xe, đẩy xe, kéo xe, luộc khoai, rán bánh, nớng bánh . b) Những kết hợp 2 từ ghép là: xe đạp, xe hoả, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo,khoai nớng, khoai luộc, bánh kẹo, bánh nớng, bánh rán, bánh dẻo. Từ ghép tổng hợp: xe cộ, bánh kẹo. Từ ghép phân loại: xe đạp, xe hoả, xe hơi, xe đẩy, xe kéo, khoai nớng, khoai luộc, bánh nớng, bánh rán, bánh dẻo. HS làm bài xong- GV thu chấm- nhận xét. *Giao bài tập về nhà: Bài 1: Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn thơ sau: Quýt nhà ai chín đỏ cây Hỡi em đi học hây hây má tròn. Bài 2: Tiếng xanh có thể ghép với tiếng nào khác để tạo thành các từ ghép có nghĩa phân loại và: a) Từ biểu thị màu xanh khó chịu. b) Từ chỉ màu xanh của cây cỏ rậm rạp. c) Từ chỉ màu xanh của cây cối um tùm. Bài 3: Chỉ ra từ đơn, từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau: Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản. Sau rặng tre ấy biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục. 3)Củng cố dặn dò: _Nhắc lại khái niệm từ đơn từ ghép, từ láy. _Về làm bàitập về nhà. Tiếng Việt ôn tập về từ GHéP TổNG HợP-Từ GHéP PHÂN LOạI. I. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hiểu sâu về2 kiu từ ghép. Phân biệt nó trong đoạn thơ, đoạn văn, trong các bài tập. - Làm quen với một số bài tập nâng cao về 2ki u từ ghép nói trên. - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là Từ ghép? Cho ví dụ minh hoạ ( HS nêu-GV cho học sinh nhận xét- GV chốt- cho điểm ). B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2. Tiến hành ôn tập : a)Ôn tập về lý thuyết. -Từ ghép tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó biẻu thị ở loại rộng hơn, lớn hơn và khách quan hơn, khái quát hơn nghĩa của các tiếng ghép lại. Ví dụ : quần áo, sách vở, ruộng vờn. -Từ ghép phân loại là những từ ghép có hai tiếng mà trong đó một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng có tác dụng chia loại lớn thành các loại nhỏ. Ví dụ : Bà nội, bà ngoại, bút chì. b)Làm một số bài tập . Bài 1: Phân các từ ghép dới đây thành hai loại: Ghép phân loại, ghép tổng hợp. Bạn học bạn đờng, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rể chị dâu, ruột thịt, hoà thuận, thân yêu, vui buồn. Học sinh làm : -Các từ ghép phân loại là: Bạn hoc, bạn đờng, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu. -Các từ ghép tổng hợp :( Còn lại) Bài 2: Tìm hai từ ghép tổng hợp và hai từ ghép phân loại, trong đó có tiếng nhà,thuyền, xe. Học sinh làm: -Tổng hợp: Nhà cửa, nhà đất. -Phân loại: Nhà bếp, nhà trẻ. -Tổng hợp: Tằu thuyền, thuyền bè -Phân loại: Thuyền buồm, thuyền nan. -Tổng hợp:Xe cộ, tàu xe. -Phân loại:Xe đạp, xe máy. Bài 3: Tìm 4 từ ghép nói về việc học tập (Trong đó có 2từ ghép tổng hợp, hai từ ghép phân loại.) Hãy đặt câu với mỗi từ vừa tìm. -Học sinh có thể làm: -Hai từ ghép có nghĩa phân loại nói về việc học tập là: Bài tập, luyện tập, -Đặt câu: Hôm nay, cô giao ba bài tập . Chúng em đang luyện tập về toán. -Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp nói về việc học tập là: Sách vở, học hành. -Đặt câu: Sách vở của Nam lúc nào cũng sạch đẹp.Em quyết tâm học hành tiến bộ. *GV thu một số bài chấm Nhận xét sửa lỗi sai chung. [...]... quang đãng +Các từ ghép phân loại là: Mặt đất, nớc ma Bài 4: Luyện viết trí nhớ bài: Sắc màu em yêu. và tìm trong bài viết 5 từ ghép tổng hợp, 5từ ghép phân loại Tiếng Việt ôn tập về ch ớnh t I Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hiểu sâu vềmột số luật chính tảđã học Phân biệt nó trong khi viết, trong các bài tập - Làm quen với một số bài tập chính tả nâng cao - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt II Các hoạt... thật của giả -Sống để dạ chết mang theo Lên thác xuống gềnh Khôn chi khôn trẻ, khoẻ chi khoẻ già Bài 5 Tìm từ đồng âm khác nghĩa trong các câu sau và cho biếtnghĩa của từ đó -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên Tôi lồng chăn vào vỏ -Mua đợc một con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng HS làm: Từ đồng am trong các câu trên là từ :lồng *Lồng (ngựa lồng lên) là động tác ngựa vùng lên chạy lung tung lồng (lồng... đây bằng từ đồng nghĩa ghi trong ngoặc đơn dới đây đợc không?Vì sao? Bên địch một tiểu đội phải bỏ xác lại, bên ta một chiến sĩ đã hi sinh.(chết) NHà bác nam mới tậu(mua ) một con trâu cày khoẻ lắm Bài 3:Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ lành và từ mở Bài 4:Tìm từ đồng âm khác nghĩa trong từng câu dới đây và cho biết nghĩa của từng từ: a)Con ngựa đá con ngựa đá b)Mẹ tôi trút giá... sông Lô, sông Gâm, mùa thu dòng nớc sông Đà lừ lừ tím đỏ b)Trên những ruộng lúa chín vàng , bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói tiếng cời, nhộn nhịp vui vẻ Bài 2) Tìm 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng, 5 danh từ cụ thể và 5 danh từ trìu tợng HS làm miệng GV nhận xét Bài 3) Đặt hai câu có CN là danh từ, hai câu VN là danh từ và hai câu có TN là danh từ Ví dụ: Lan đi học; Cả một trời cờ hoa; Tra... đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời nh thép e)Nhng hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục ,ngời bác không cao to, tiếng bác không ầm ĩ ,chỉ có cánh tay bác thì thật là đặc biệt Bài 2: Đặt 2câu có TTlàm CN, 2 câu có TT làm VN HS làm miệng GV nhận xét bổ sung Bài 3: Cho đoạn văn sau: Chao ôi, những con bớm trắng đủ sắc màu, hình dáng.Con xanh biếc pha xanh đenbay loang loáng.Con vàng sẫm, nhiều hình... đờ nh trôi trong nắng Loại bớm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió; Còn lũ bớm vàng xinh xinhcủa những vờn rau là rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra bờ sông a) Gạch chân các TT có ở đoạn văn trên b) Chia các TT trên thành 2 loại: TT có mức độ và TT không có mức độ *HS làm bài nh sau: a) Chao ôi, những con bớm trắng đủ sắc màu, hình dáng.Con xanh biếc pha xanh đen bay loang loáng.Con vàng sẫm,... a) Bóng rổ b) Nhảy cao c) Võ thuật Bài 5: Điền vào các chỗ trống d, gi, r ? Hoa ấy đẹp một cách ản ị Mỗi cánh hoa ống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu ực ỡ.Lớp lớp hoa ấy ái kin mặt sân,nhng chỉ cần một làn ó thoảng, chúng tản mát bay đi mất Học sinh làm Hoa gi ấy đẹp một cách giản d ị Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu rực r.ỡ.Lớp lớp... lu ý học sinh: So với thể loại văn tả đồ vật, cây cối Các em đã học ở lớp 4 thì thể loại văn tả cảnh là dạng khó hơn vì đối tợng miêu tả là quang cảnh nằn trong một không gian rộng Trong quang cảnh đó, có thể thấy không chỉ thiên nhiên mà cả con ngời, loài vật Vì vậy, khi viết một bài văn tả cảnh các em phải biết quan sát đối tợng một cách bao quát toàn diện * Cho học sinh lập dàn bài đề bài sau:... động tới Ví dụ: Xẻ, cuốc đất 3) Luyện tập: Bài 1: Tìm 5 động từ chỉ hành động , 5 động từ chỉ trạng thái ,chọn mỗi loại một từ để đặt câu HS tìm: Ví dụ: Chạy, đọc, nhìn, nghe, suy nghĩ, ĐT chỉ trạng thái:Vỡ, bể, gãy, nứt, nhức nhối, HS đặt câu, chú ý xác định CV ở câu vừa đặt Bài 2: Gạch một gạch dới ĐT nội động, gạch hai gạch dới ĐT ngoại động trong các câu sau đây a) Trời còn sớm mà em đã thức dậy... d)Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời nh thép e)Nhng hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục ,ngời bác không cao to, tiếng bác không ồn ào ,chỉ có cánh tay bác thì thật là đặc biệt *HSlàm bài: a) Đầm sen rộng mênh mông b) Tình bạn của em ngày càng thắm thiết c) Anh chiến sỹ trẻ bắn rất giỏi d)Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông . còn chìm đắm trong màn đêm .Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn .Bỗng một con gà trống vỗ cánh. tiếng :Mong ,lo ,vui ,buồn ,nhạt ,hãy tìm các tiếng thêm vào để tạo thành : a,Các từ láy . b,Các từ ghép . * HS làm a) Các từ láy : - Mong mỏi, mong mong

Ngày đăng: 28/10/2013, 01:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w