Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
240 KB
Nội dung
Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 1 Câu 1: Tinh bột và xenlulozơ giống nhau: A. về cấu trúc mạch phân tử. B. về sản phẩm của phản ứng thủy phân. C. đều tác dụng với dung dòch iot. D. đều dễ tan trong các dung môi hữu cơ. Câu 2: Khi cho metyl amoni clorua tác dụng với dung dòch NaOH sẽ tạo ra: A. ancol metylic + amoniac + nùc. B. metyl amin + natri clorua + nước. C. ancol metylic + amoni clorua + nước. D. metan + acol metylic + nước. Câu 3: Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm -NH 2 thể hiện: A. làm tăng tính khử. B. làm giảm tính axit. C. làm tăng tính bazơ. D. làm giảm tính bazơ. Câu 4: Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của: A. axit - ε -amino caproic. B. hexa metylen điamin. C. metyl metacrylat. D. vinyl axetat. Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO tác dụng với CO (dư), ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn E. Chất rắn E gồm: A. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cu. B. Al 2 O 3 , Fe, Cu. C. Al, Fe, CuO. D. Al, Fe, Cu. Câu 6: Cho một ít Na vào dd CuSO 4 sẽ có hiện tượng: A. có bọt khí và dd có màu xanh. B. có bọt khí và kết tủa màu xanh. C. có bọt khí và kết tủa Cu màu đỏ. D. dd mất màu xanh và có kết tủa Cu màu đỏ. Câu 7: Để làm giảm sự ăn mòn của vỏ tàu biển người ta thường ghép mãnh kim lọai khác vào. Nên ghép kim lọai nào sau đây là phù hợp nhất? A. Cu B. Zn C. Sn D. Pb Câu 8: Trong quá trình điện phân dd AgNO 3 với điện cực trơ, có màng ngăn. Quá trình nào sau đây xảy ra ở catot? A. 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH – B. 2H 2 O → O 2 + 4H + + 4e C. Ag + + 1e → Ag D. Ag → Ag + + 1e Câu 9: Trong pin điện hóa Cu-Ag ở catot xảy ra quá trình: A. Ag + + 1e → Ag B. Ag → Ag + + 1e C. Cu 2+ + 2e → Cu D. Cu → Cu 2+ + 2e Câu 10: Các tính chất vật lí chung của kim lọai là do: A. tất cả các electron gây ra. B. các electron độc thân gây ra. C. các electron tự do gây ra. D. các ion dương gây ra. Câu 11: Trong nhóm I A các nguyên tố được sắp xếp theo trình tự tăng dần của: A. khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử. C. điên tích hạt nhân. D. Cả A, B, C đều đúng. 1 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh Câu 12: Nếu R là nguyên tố thuộc nhóm II A thì oxit của nó có công thức là: A. RO 2 B. R 2 O 3 C. RO D. R 2 O Câu 13: Để bảo quản kim lọai kiềm người ta thường ngâm kín chúng trong: A. nước. B. dầu hỏa. C. dầu thực vật. D. ancol etylic Câu 14: Nước cứng tạm thời là nước có chứa nhiều: A. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl – B. Ca 2+ , Mg 2+ , NO 3 – C. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – D. Ca 2+ , Mg 2+ , CO 3 2– Câu 15: Người ta thường diều chế Al bằng phương pháp: A. điện phân dd AlCl 3 . B. điện phân AlCl 3 nóng chảy. C. điện phân Al 2 O 3 . D. dùng CO để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Câu 16: Có thể lọai trừ tính cứng tạm thới của nước bằng cách đun sôi nước vì: A. nước sôi ở 100 0 C. B. khi đun sôi đã đuổi hết các chất khí bay ra. C. Khi đun sôi các cation Ca 2+ và Mg 2+ bò chuyển thành các chất kết tủa. D. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa. Câu 17: Dùng khí CO khử hòan tòan một hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thóat ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lit. B. 2,24 lit. C. 3,36 lit. D. 4,48 lit. Câu 18: Phương trình nào sau đây là hòan chỉnh nhất? A. Fe → Fe 2+ + 1e B. Fe 2+ → Fe + 2e C. Fe → Fe 2+ + 2e D. Fe + 2e → Fe 2+ Câu 19: trong 3 cặp oxihóa – khử sau: Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu. Kim lọai Fe có thể khử được: A. Cu 2+ , Fe 2+ B. Fe 3+ , Fe 2+ C. Cu 2+ , Fe 3+ D. Cu, Fe 3+ Câu 20: Cho dd NaOH đến dư vào dd A chứa 2 muối AlCl 3 và FeSO 4 được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Cho luồng khí H 2 dư đi qua F, nung nóng được chất rắn G. Chất rắn G gồm: A. Fe B. Al C. Fe và Al 2 O 3 D. Fe và Al Câu 21: Cho 20(g) hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1(g) khí H 2 thóat ra. Dung dòch thu được đem cô cạn thì được m (gam) muối khan. m có giá trò là: A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g Câu 22: Ngâm hỗn hợp A gồm: Fe, Cu, Ag trong dd B chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Phản ứng xong thấy Fe và Cu tan hết còn lại lượng Ag bằng đúng lượng Ag có trong hỗn hợp A. Dung dòch B chứa: A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. FeSO 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 23: Để phân biệt 3 dung dòch NaCl, AlCl 3 , MgCl 2 có thể chọn thuốc thử là: A. dd NaOH B. dd HCl C. H 2 O và dd HCl D. H 2 O và dd NaOH Câu 24: Tính chất hóa học chung của các kim lọai Na, Al, Fe là: A. tính khử. B.tính khử mạnh. C. tính khử trung bình. D. tính khử yếu. Câu 25: Cho 6,05 (g) hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m (g) dd HCl 10%. Phản ứng xong, cô cạn dd được 13,15 (g) muối khan. Giá trò của m là: A. 43 (g) B. 53 (g) C. 63 (g) D. 73 (g) 2 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh Câu 26: Để tách nhanh Mg(OH) 2 ra khỏi hỗn hợp gồm Al(OH)3 và Mg(OH)2 mà không làm thay đổi khối lượng của Mg(OH)2 có thể dùng hóa chất sau: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NH 3 D. H 2 O Câu 27: X là một α -amino axit phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9 (g) X tác dụng với dd HCl dư được 12,55 (g) muối. X có CTCT là: A. CH 2 (NH 2 )-CH 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 2 (NH 2 )-CH 2 -COOH Câu 28: Để phân biệt các dd: Glixerol, glucozơ, axetanđehit, etanol có thể dùng: A. Na B. Cu(OH) 2 C. AgNO 3 /NH 3 D. Na 2 CO 3 Câu 29: Nếu có bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dd đường vào tónh mạch) thì đó là lọai đường nào? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Saccarin Câu 30: Cho các chất: (1) H 2 N-CH 2 -COOH; (2) Cl – NH 3 + -CH 2 -COOH (3) H 2 N-CH 2 -COONa; (4) H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH ; (5) HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. Tập hợp các chất đều làm q tím hóa đỏ là: A. (3), (4) B. (2), (5) C. (1), (5) D. (1), (4) Câu 31: M → N → C 6 H 5 NH 2 HCl+ → E NaOH+ → C 6 H 5 NH 2 Trong sơ đồ chuyển hóa trên Các chất M, N, E theo thứ tự có thể là: A. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 3 Cl B. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , HCl Câu 32: X ( )2Cu OH → dd màu xanh da trời 0 t → kết tủa màu đỏ gạch. Trong sơ đồ chuyển hóa trên X có thể là: A. glixerol. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột. Câu 33: Phản ứng nào sau đâu chứng tỏ glucozơ có dạng vòng? A. phản ứng tráng bạc. B. phản ứng với CH 3 OH/HCl. C. Phản ứng với Cu(OH) 2 . D. Phản ứng este hóa với (CH 3 CO) 2 O. Câu 34: Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO 4 bằng các cách sau: Cách 1: Ngâm Cu trong dd H 2 SO 4 lõang, sục khí O 2 liên tục. Cách 2: Hòa tan Cu bằng H 2 SO 4 đặc, nóng. Cách nào có lợi hơn? A. Cách 1. B Cách 2. C. Cách nào cũng được. D. Phải dùng phương pháp khác. Câu 35: Có một cốc chứa dd K 2 Cr 2 O 7 . Thêm từ từ từng giọt dd NaOH vào cốc. Hiện tượng quan sát được là: A. dd từ màu vàng chuyển sang màu da cam. B. dd từ màu da cam chuyển sang màu vàng. C. dd từ màu tím đỏ chuyển sang màu vàng. D. có kết tủa màu vàng xuất hiện. Câu 36: Dãy gồm các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dòch? A. Ca 2+ , Cl – , Na + , CO 3 2– B. Al 3+ , HPO 4 2– , Cl – , Ba 2+ C. Na + , K + , OH – , HCO 3 – D. K + , Ba 2+ , OH – , Cl – Câu 37: Để phân biệt 5 dd KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl có thể dùng: A. dd HCl. B. dd AgNO 3 . C. dd Na 2 SO4. D. dd NaOH dư. 3 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh Câu 38: Cho dd NH 3 dư vào dd A chứa AlCl 3 và CuCl 2 được kết tủa E. Nung E được chất rắn F. Cho luồng khí H 2 dư đi qua F, nung nóng được chất rắn G. G là: A. Cu B. Cu và Al C. Cu và Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 Câu 39: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ chứa m (g) hỗn hợo gồm: CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , nung nóng. Khí thóat ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư thấy có 15 (g) kết tủa, chất rắn còn lại trong ống sứ nặng 215 (g). Giá trò của m là: A. 217,4 (g) B. 249 (g) C. 219,8 (g) D. 230 (g) Câu 40: Muốn khử ion Fe 3+ trong dd thành ion Fe 2+ ta có thể dùng: A. Zn B. Na C. Cu D. Ag 4 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 2 Câu 1: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. phản ứng với Cu(OH) 2 . B. phản ứng với AgNO 3 /NH 3 C. phản ứng với H 2 /Ni,t 0 . D. phản ứng với Na. Câu 2: Khi khử hợp chất Nitro bằng Hiđro mới sinh sẽ thu được: A. amin. B. amit. C. aminoaxit. D. muối amoni. Câu 3: Nhóm cacboxyl và nhóm amino trong protein liên kết với nhau bằng: A. liên kết ion. B. liên kết peptit. C. liên kết hiđro. D. liên kết amin. Câu 4: Quá trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là: A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng trùng ngưng. C. phản ứng đồng trùng hợp. D. phản ứng đêpolime hóa. Câu 5: Khi hòa tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt CuSO 4 vào thì quá trình hòa tan Al sẽ: A. xảy ra chậm hơn. B. xảy ra nhanh hơn. C. không thay đổi. D. quá trình hòa tan bò dừng lại. Câu 6: Để làm sạch Ag có lẫn Zn, Sn, Cu ta nên ngâm hỗn hợp này trong một lượng dư dung dòch: A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. HCl D. NaOH Câu 7: Khi điện phân dd CuSO 4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng với lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ: A. anot trơ. B. catot trơ. C.anot làm bằng Zn D. anot làm bằng Cu Câu 8: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp với Fe và Cu mà không làm thay đổi khối lượng của Ag ta nên ngâm hỗn hợp này trong một lượng dư dd: A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. HCl. D. Cu(NO 3 ) 2 . Câu 9: Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về: A. cực âm,ở đây xảy ra sự oxihóa. B. cực dương,ở đây xảy ra sự khử. C. cực âm,ở đây xảy ra sự khử. D. cực dương, ở đây sự oxihóa. Câu 10: Trong pin điện hóa Zn-Cu ở catot xảy ra quá trình: A. Cu 2+ + 2e → Cu B. Cu → Cu 2+ + 2e C. Zn 2+ + 2e → Zn D. Zn → Zn 2+ + 2e Câu 11: Tính chất hóa học chung của các kim lọai Na, Mg, Al là: A. tính khử yếu. B. tính khử mạnh. C. tính oxihóa yếu. D. tính oxihóa mạnh. Câu 12: Nếu R là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là: A. RO 2 B. R 2 O 3 C. RO D. R 2 O Câu 13: Có thể điều chế các kim lọai Na, Mg, Ca bằng cách: A. điện phân dd muối clorua của chúng. B. Điện phân muối clorua của chúng nóng chảy. C. Dùng CO để khử oxit của chúng ở nhiệt độ cao. 5 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh D. Dùng K để đẩy chúng ra khỏi dd muối. Câu 14: Nước cứng vónh cửu là nước có chứa nhiều: A. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl – B. Ca 2+ , Mg 2+ , NO 3 – C. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – D. Ca 2+ , Mg 2+ , CO 3 2– Câu 15: Dãy nào sau đây gồm các chất đều không tan trong nước nhưng tan trong dd HCl hoặc nước có hòa tan CO 2 ? A. MgCO 3 , CaCO 3 , Al 2 O 3 . B. MgCO 3 , CaCO 3 , Al(OH) 3 . C. MgCO 3 , BaCO 3 , CaCO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 . Câu 16: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa có màu tương ứng là: A. vàng và tím. B. vàng và xanh. C. tím và xanh lam. D. hồng và đỏ thẫm. Câu 17: Khử hòan tòan 16 (g) oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong khối lượng chất rắn đã giảm đi hết 4,8 (g). Oxit sắt có công thức là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác đònh. Câu 18: Sắt tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ trên 570 o C thì tạo ra sản phẩm: A. FeO và H 2 . B. Fe 2 O 3 và H 2 C. Fe 3 O 4 và H 2 D. Fe(OH) 2 và H 2 Câu 19: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó: A. lượng cacbon thường lớn hơn 2%. B. lượng cacbon thường lớn hơn 0,2%. C. lượng cacbon thường nhỏ hơn 2%. D. lượng cacbon thường hơn 0,2%. Câu 20: Cho a (g) hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dd HCl sinh ra 8,96 lít H 2 (đktc). Khi cô cạn dd sau phản ứng được 39,4 (g) muối khan. Giá trò của a là: A. 10,2 (g) B. 11 (g) C. 20 (g) D. 24,8 (g) Câu 21: Cho hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 tác dụng với dd HNO 3 đặc (vừa đủ ) được dung dòch A. Dung dòch A chứa: A. Fe 3+ , Fe 2+ , NO 3 – B. Fe 2+ , NO 3 – C. Fe 3+ , NO 3 – D. Fe 3+ , NO 2 Câu 22: Điện phân hòan tòan dd muối sunfat của một kim lọai hóa trò II thu được 2,24 (g) lim lọai ở catot và 448ml khí (đktc) ở anot. Kim lọai đó là: A. Cu B. Fe C. Ca D. Mg Câu 23: Ngâm một lá Cu có khối lượng 10 (g) vào dd AgNO 3 . Sau một thời gian phản ứng lấy lá Cu ra khỏi dd và cân nặng 13,04 (g). lượng Ag đã phủ trên lá Cu là: A. 4,32(g) B. 3,04(g) C. 7,5(g) D. 2,16(g) Câu 24: Để phân biệt 3 chất rắn Al 2 O 3 , MgO, Al có thể dùng: A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NH 3 D. H 2 O Câu 25: Cho dd NH 3 đến dư vào ddA chứa 2 muối AlCl 3 và FeSO 4 được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F, cho F tác dụng với CO dư, đun nóng được chất rắn G. Chất rắn G gồm: A. Fe và Al B.Fe và Al 2 O 3 C. Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 Câu 26: Cho kim lọai M tác dụng với dd H2SO4 lõang để lấy khí H2 khử oxit của kim lọai N (các phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt có thể là: A. Cu và Fe B. Fe và Mg C. Cu và Ag D. Fe và Cu Câu 27: Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 3,36 lit CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. CTPT của 2 amin đó là: A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N 6 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng nh C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N Câu 28: Để phân biệt etylamin với etanol có thể dùng: A. q tím. B. NaOH. C. HCl. D. A hoặc B đều được. Câu 29: Cho 0,01mol amino axit G tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng được 1,835g muối. Khối lượng mol của G là: A. 89g/mol B. 103g/mol C. 147g/mol D. Kết quả khác. Câu 30: Chất E có CTPT là C 3 H 7 O 2 N, biết E tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dd Br2. CTCT của E là: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. CH 2 (NH 2 )-CH 2 -COOH C. CH 2 =CH-COONH 4 D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 31: Có thể điều chế PVC theo sơ đồ sau: A. CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 Cl → PVC B. CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 3 Cl → PVC C. CaO → CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC D. C 4 H 10 → CH 4 → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → PVC Câu 32: Để trung hòa 3,1g amin đơn chức cần 100ml dd HCl 1M. Amin đó là: A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Câu 33: C 6 H 12 O 6 → E → F → G → CH 3 COOC 2 H 5 Trong sơ đồ trên các chất E, F, G theo thứ tự có thể là: A. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH C. (C 6 H 10 O 5 ) n , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Câu 34: Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng? A. đồng thau. B. đồng thiếc. C. contantan. D.electron Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hìng electron lớp ngòai cùng là 4s 1 ? A. Cr B. K C. Cu D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 36: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng hóa chất nào để lọai đồng thời các muối trên? A. NaOH B. Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 D. K 2 SO 4 Câu 37: Có một cốc chứa dd của chất X. Khi tiến hành các thí nghiệm cho thấy: X không làm hồng giấy q tím, không làm hồng thuốc thử Sip, không tác dụng với Cu(OH) 2 , tác dụng được với Na giải phónh H 2 . X có thể là: A. CH 3 CHO B. CH 3 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 2 OH-CH 2 OH Câu 38: Cho hỗn hợp FeS và Cu 2 S phản ứng vừa đủ với dd HNO 3 thu được ddX. Dung dòch X chứa các ion: A. Fe 2+ , Cu 2+ , SO 4 2– B. Fe 3+ , Cu + , S 2– C. Fe 3+ , Cu 2+ , S 2– D. Fe 3+ , Cu 2+ , SO 4 2– Câu 39: Một dd chứa: CuCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dd NaOH dư vào rồi sau đó thêm tiếp dd NH 3 dư vào thì kết tủa thu được là: A. Fe(OH) 3 B. Cu(OH) 2 C. Fe(OH) 3 , và Cu(OH) 2 D. Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 và Al(OH) 3 Câu 40: Cho dd NaOH dư vào dd chứa 2 muối AlCl 3 và FeSO 4 được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng khí H 2 dư đi qua Y, nung nóng được chất rắn Z. Z gồm: 7 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng Oánh A. Fe B. Al C. Fe vaø Al D. Fe vaø Al 2 O 3 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 3 Câu 1: ancol etylic và phenol cùng tác dụng với chất nào dưới đây: A. NaOH(dd) B. Br 2 (lỏng) C. K D. HCl( dd) Câu 2: Số đồng phân amin bậc một của C 3 H 9 N là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho a gam hỗn hợp CH 3 OH, C 2 H 5 OH, tác dụng vừa đủ với Na thu được 17,6g natri ankylat và 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị của a là: A. 17,6g B. 11g C. 14,3g D. 10,7g Câu 4: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ anđehit fomic có tính oxi hoá: A. HCHO + H 2 , o Ni t C → CH 3 OH B. HCHO + Ag 2 O 3 , o NH t C → HCOOH + 2Ag C. HCHO + 2Ag 2 O 3 , o NH t C → CO 2 + 4Ag + H 2 O D. HCHO + 2Cu(OH) 2 o t C → HCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O Câu 5: Thuốc thử nhận biết axit axetic và axit acrylic là: A. Na B. ddAg 2 O/NH 3 C. Br 2 (lỏng) D. dd NaOH Câu 6: Cho các chất: KOH, C 2 H 5 OH ( H 2 SO 4đặc , t o ), Br 2 (l). Axit nào dưới đây có thể tác dụng hết với các chất trên: A. axit axetic B. axit propanoic C. axit amino axetic D. axit acrylic Câu 7: CH 3 COOC 2 H 5 là este được tạo bởi axit và ancol nào dưới đây: A. CH 3 COOH và CH 3 OH B. C 2 H 5 COOH và CH 3 OH C. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 OH Câu 8: Cho 9,2 g glixerol tác dụng vừa đủ với Na, đun nhẹ thì thu được bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng: A. Lipit là este giữa axit vô cơ với glixerol B. Lipit là este của glixerol và các axit béo C. Phản ừng thuỷ phân lipit trong môi trường axit là phản ứng một chiều D. Phản ứng thuỳ phân lipit trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 10: Nhóm chất nào dưới đây cùng tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 : A. glucozơ, mantozơ B. glucozơ, fructozơ C. saccarozơ, tinh bột D. xenlulozơ, mantozơ Câu 11: Chất nào dưới đây thuộc loại đisaccarit: A. glucozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 12: axit amino axetic có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Qua hai phản ứng trên chứng tỏ: axit amino axetic: A. là một axit B. là một este C. là hợp chất lưỡng tính D. có tính oxi hoá - khử Câu 13: Polime nào sau đây không phải polime thiên nhiên: A. tinh bột B. xenlulozơ C. Caosu thiên nhiên D. Casu BuNa Câu 14: tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit: A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ capron D. tơ tằm Câu 15: Cho các chất: C 2 H 5 OH(1); CH 3 CHO (2); CH 3 COOH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 3, 2, 1 D. 1, 3, 2 8 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng Oánh Câu 16: Cho 3,98 g fomalin tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 g Ag. Nồng độ % của HCHO trong dung dịch là: A. 19,04% B. 38,07% C. 40% D. 76,14% Câu 17: Nhóm chất nào dưới đây có thể hoà tan được Cu(OH) 2 : A. protein, etanol, anđehit axetic B. glixerol, tinh bột, phenol C. axit axetic, anilin, axit acrilic D. glixerol, glucozơ, protein Câu 18: Tính khối lượng glucozơ có trong nước quả nho cần dùng để lên men điều chế được 23 lít rượu vang 10 o , biết hiệu suất quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml. A. 3600g B. 4500g C. 2880g D. 5760g Câu 19: hoà tan 6 g một axit hữu cơ no đơn chức vào nước được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A cần dùng vừa đúng 1 lít dung dịch KOH 0,1M. công thức của axit là: A. HCOOH B. C 3 H 7 COOHC. C 2 H 5 COOHD. CH 3 COOH Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ đơn chức A thu được 8,8g CO 2 và 3,6g H 2 O. Tỷ khối hơi của A so với khí cacbonic là 1. Công thức phân tử của A là: A. C 3 H 8 B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 4 O D. CH 2 O 2 Câu 21: Nguyên tử Al có Z = 13. Cấu hình electron nguyên tử của nhôm là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 2 Câu 22: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng sắt khỏi bị ăn mòn điện hoá, người ta gắn vào phần chìm trong nước một tấm kim loại được làm bằng : A. sắt B. đồng C.thiếc D. kẽm Câu 23: ngâm một lá Ni trong các dung dịch muối: MgSO 4 , NaCl, CuSO 4 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Số dung dịch phản ừng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: ngâm một vật bằng sắt trong dung dịch AgNO 3 sau một thời gian lấy vật ra rửa sạch sấy khô cân nặng hơn trước 3,2g. Tính khối lượng Ag sinh ra? A. 4,32g B. 2,16g C. 6,646g D. 13,292g Câu 25: để diều chế Na từ NaCl , ta dùng phương pháp điều chế nào dưới đây: A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy Câu 26: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với nhóm các chất nào dưới đây: A. HCl, CO 2 , NH 4 Cl B. AlCl 3 , NO, KNO 3 C. CaCO 3 , K 2 S, HNO 3 D. KCl, SO 2 , KHCO 3 Câu 27: nhóm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Al, Cu, Ag B. Fe, Al, Ca, Na C. Al, Mg, Zn, K D. Na, K, Ca, Ba Câu 28: Hiện tượng giống nhau khi nhỏ dần dần cho đên dư a) dung dịch NH 3 b) dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl 3 : A. có kết tủa keo trắng B. có kết tủa keo trắng tan dần C. có khí bay ra D. không có hiện tượng gì Câu 29: Cho các chất: NaHCO 3 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , CaCO 3 . Số hợp chất có tính lưỡng tính là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Trong quá trình sản xuất nhôm từ quặng boxit nhằm làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 xuống còn 900 o C, người ta trộn Al 2 O 3 với: A. đất sét B. criolit C. mica D. manhetit Câu 31: Tổng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng giữa FeO với dung dịch HNO 3 loãng sinh ra khí NO duy nhất là: A. 25 B. 22 C. 16 D. 12 9 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng Oánh Câu 32: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 1,68g Fe và 0,896 lít CO 2 (đktc).Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 2 Câu 33: Khi cho Fe tác dụng với chất nào dưới đây không tạo ra muối sắt (II): A. ddHCl B. dd CuSO 4 C. Cl 2 D. S Câu 34: Cho các dung dịch : NaOH (1), NaHCO 3 (2), Na 2 CO 3 (3) có cùng nồng độ 0,1M. Thứ tự các chất được sắp xếp theo chiều tăng giá trị pH là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 1 C. 1, 3, 2 D. 2, 3, 1 Câu 35: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp Na, K vào nước được dung dịch A và 2,24 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hoà dung dịch A: A. 0,2lít B. 0,4 lít C. 0,1 lít D. 0,8lít Câu 36: Cho 0,2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dich chứa các chất : A. NaOH, NaHCO 3 B. NaOH, Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 D. Na 2 CO 3 Câu 37: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột Al, Fe, Mg trong 300 ml dung dịch HCl 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng sấy khô cân nặng b gam. Biểu thức liên hệ giữa a và b là: A. a = b B. a = b + 1,095 C. a = b – 1,095 D. a = b – 1,065 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 1,3 gam kim loại hoá trị hai vào dung dịch HCl dư thu được 448 ml H 2 (đktc). Kim loại cần tìm là: A. Ca B. Fe C. Mg D. Zn Câu 39: Cho các chất rắn mất nhãn sau: Al, Al 2 O 3 , Ca. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để nhận biết: A. dd KOH B. dd HCl C. CaO D. dd NH 3 Câu 40: Cho 5,4g Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V (lít ) H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 B. 6,72 C. 2,24 D. 4,48 10 [...]... 16: Ba chất sau có cùng khối lượng phân tử: C 2H5OH, HCOOH, CH3OCH3 Nhiệt độ sôi của chúng tăng dần theo thứ tự: A C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3 B HCOOH, CH3OCH3,C2H5OH C CH3OCH3, C2H5OH, HCOOH D CH3OCH3, HCOOH, C2H5OH Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → C6H5ONa → phenol Các chất X, Y tương ứng là: A CH4, C6H5Cl B C6H12, C6H5CH3 C C2H2, C6H5NO2 D C2H2, C6H5Cl +H O +H O +AgNO /NH (t o ) 3 3 2 2 → Câu 18:... KCl C) KCl, C6H5ONa, CH3COONa D) NaCl, NaHSO4, NH4Cl Câu 40 : Một dung dịch có các ion Cu 2+(0,02mol), K+(0,03mol), Cl-(x mol) , SO42-(y mol) Cô cạn dung dịch thu được 5, 4 35 gam muối khan Giá trị của x và y lần lượt là (O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35, 5 ; K = 39 ; Cu = 64 ) A) 0,03 và 0,02 B) 0, 05 và 0,01 C) 0,01 và 0,03 D) 0,02 và 0, 05 - HẾT - 16 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm... phản ứng kết thúc lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng thêm 30,4 gam so với ban đầu Vậy kim loại M là ( cho Ag=108 , Fe =56 , Cu =64 , Zn = 65 , Pb =208 ) A) Fe B) Cu C) Zn D) Pb Câu 9 : Cho các chất: C2H5OH , C6H5OH , C6H5NH2 , CH3COOH ,C6H5ONa, C6H5NH3Cl CH3COONa lần lượt tác dụng với Na , NaOH , HCl thì số phản ứng có xảy ra là : A) 10 B) 8 C) 11 D) 7 Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol... 10: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức đúng của xenlulozơ: A [C6H8O3(OH)2]n B [C6H7O2(OH)3]n C [C6H6O(OH)4]n D [C6H5(OH )5] n Câu 11: Cho 3, 15 g một hỗn hợp gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2g brom (vừa đủ) Để trung hòa hoàn toàn 3,15g cũng hỗn hợp trên cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M Thành phần % về khối lượng của axit axetic trong hỗn... 7,8 gam B) 15, 6 gam C) 3,9 gam D) Không có kết tủa Câu 18 : Khi cho axít axetic tác dụng với glixerol (có xúc tác) thì thu được bao nhiêu este A) 5 B) 6 C) 3 D) 1 Câu 19 : Để nhận biết các axít đặc nguội : HCl , H2SO4 , HNO3 ta có thể dùng : A) Fe B) Cu C) CuO D) Al Câu 20 : Sơ đồ nào sau đây là không hợp lí ? A) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + CO → C6H5OH 2 + H 2O B) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl +... 0,2 M Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là : A 5, 72 g B 5, 66 g C 5, 96 g D 6,06 g Câu 38: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc); 2 ,54 g chất rắn Y và dung dịch Z Cô cạn dd Z thu được m gam muối Vậy m có giá trị là: A 31,45g B 33,25g C 3,99g D 35, 58g Câu 39: Các polime có cấu trúc không gian thường: A Có khả năng chịu nhiệt... CH3CHO tác dụng hết với AgNO3/NH3 (dư) đun nóng thu được 34 ,56 gam Ag Thành phần % theo khối lượng của mỗi anđehit có trong hổn hợp X lần lượt là (cho C =12, H =1, O =16, Ag =108) 14 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng Oánh A) 36,23% và 63,77% B) 35, 25% và 64, 75% C) 40% và 60% D) 28,64% và 71,36% Câu 14 : Cho các chất: CH3COOH (I) ; C6H5OH (II) ; HCOOH (III) ; H 2CO3 (IV) ; H2SO4 (V) ; ClCH2COOH... bị hoà tan trong các dung môi hữu cơ Câu 40: Ngâm một thanh sắt sạch vào dung dịch CuSO 4 Sau một thời gian đem ra cân thấy khối lượng tăng thêm 0,8g Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A 2,8g B 5, 6g C 6,4g D 6,5g 13 Trường THPT TX Phước Long Gvbs: Phạm Trọng Oánh ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 5 Câu 1 : Số đồng phân cấu tạo của anđehit có công thức phân tử C4H6O là : A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Câu 2 : Cho... C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaOH C) CH3COOH → CH3COONa + CO → CH3COOH 2 + H 2O Ni D) CH3CHO + H 2) → CH3CH2OH + CuO.t → CH3CHO ( Câu 21 : Cho 100ml dung dịch FeSO 4 0,5M tác dụng hết với dung dịch NaOH dư , sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A) 4 gam B) 5, 35 gam C) 4 ,5 gam D) 3,6 gam Câu... C6H12O6 , C2H5OH , C6H5OH Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 38 : Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o với hiệu suất của quá trình là 80% , khối kượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml Khối lượng axít axetic thu được là : A) 76,8 gam B) 74,3 gam C) 68 ,5 gam D) 78,4 gam Câu 39 : Dãy có chứa dung dịch các chất có pH > 7 là : A) Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B) Na2CO3, . Ag=108 , Fe =56 , Cu =64 , Zn = 65 , Pb =208 ) A) Fe B) Cu C) Zn D) Pb Câu 9 : Cho các chất: C 2 H 5 OH , C 6 H 5 OH , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH ,C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 NH 3 Cl CH 3 COONa lần lượt. là: A. 50 g B. 55 ,5g C. 60g D. 60,5g Câu 22: Ngâm hỗn hợp A gồm: Fe, Cu, Ag trong dd B chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Phản ứng xong thấy Fe và Cu tan hết còn lại lượng Ag bằng đúng lượng Ag có trong. A) C 6 H 5 OH → +NaOH C 6 H 5 ONa → ++ OHCO 22 C 6 H 5 OH B) C 6 H 5 NH 2 → +HCl C 6 H 5 NH 3 Cl → +NaOH C 6 H 5 NH 2 C) CH 3 COOH → +NaOH CH 3 COONa → ++