1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 4 tuan 13

83 339 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I TUẦN 11 Ngày dạy: ………………… Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . CHIA CHO 10, 100, 1000, . I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000… - p dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK lớp 4, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và cho ví dụ - GV nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về cách làm trên cơ sở kiến thức đã học. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và tích 350 có gì khác ? -Vậy khi nhân một số với 10 ta làm như thế nào ? - GV chốt : 35 x 10 = 350. - Hãy thực hiện: 12 x 10 ; 78 x 10 ; 457 x 10 ; 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 - Yêu cầu HS trao đồi nhóm đôi để tìm ra mối quan hệ của 35 x 10 và 350 : 10 - 2 HS nêu, bạn nhận xét. -HS nghe. - HS quan sát. - HS làm việc nhóm đôi và nêu kết quả thảo luận : 35 x 10 = 10 x 35 ( T/chất giao hoán) = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Vậy 35 x 10 = 350 - Tích 350 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu kết quả. - HS có thể vận dụng tìm thừa số trong phép nhân - Làm việc nhóm đôi. GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 1 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 ; 140 : 10 ; 2 170 : 10 ; 7 800 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - GV nêu ví dụ : 35 x 100 = ? ; 3500 : 100 = ? 35 x 1000 = ? ; 35000 : 1000 = ? d.Kết luận : - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? - GV gọi HS nhắc lại nhận xét chung. e.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK/59 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. * Bài 2: SGK/60 - GV hướng dẫn làm mẫu SGK/60. - Các phần còn lại nhóm thảo luận cách giải, ghi kết quả vào phiếu. - GV chữa bài . - GV nhận xét . 4.Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? - Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó. - 1 HS nêu. - HS nêu. - Làm bài vào vở - HS lần lượt nêu Đổi vở kiểm tra bài - HS nêu. - Cả lớp theo dõi. - Trình bày kết quả và giải thích cách làm. - Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. - HS nhận xét bài làm. - 2 HS nêu. - HS Lắng nghe. *********************************************** Ngày dạy: ………………… Tiết 52 TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 2 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta làm sao ? Cho ví dụ ? - Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm như thế nào ? Cho ví dụ? - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân * So sánh giá trò của 2 biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Gọi 2 HS lên bảng làm và yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS so sánh hai kết quả với nhau. - Nhận xét 2 biểu thức này như thế nào ? * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV treo lên bảng bảng số của bài tập giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm. - Cho lần lượt giá trò a, b, c. Gọi HS tính giá trò các biểu thức. (a x b) x c và a x (b x c) - GV: Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a x b) x c với giá trò của biểu thức a x (b x c) ở mỗi trường hợp. -Vậy giá trò của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trò của biểu thức a x (b x c) ? - HS nêu và cho ví dụ. - HS nêu và cho ví dụ. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm và cả lớp thực hiện vào vở. - HS nêu. - HS nêu : (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Cả lớp quan sát và lắng nghe. - 3 HS nêu miệng tính giá trò các biểu thức. - HS nêu và so sánh kết quả. - Giá trò của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trò của biểu thức a x (b GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa a b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 3 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I - Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c). - GV vừa chỉ bảng vừa nêu: * (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b) x c. * Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK/61 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Dựa vào bài mẫu cách 1 và cách 2 cả lớp thực hiện vào vở. - Chữa bài - Em vận dụng tính chất gì để giải bài tập này? - Nêu tính chất kết hợp trong phép nhân. * Bài 2: SGK/61 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu : Tính bằng cách thuận tiện để giải các biểu thức và giải vào vở. - Muốn tính thuận tiện để giải các biểu thức này em đã vận dụng tính chất gì của phép nhân? 4.Củng cố - Dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân ? - Nhận xét tiết học. x c). - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). - HS nghe giảng. - 1 HS nêu -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài bạnlàm ở bảng. - HS nêu. - HS chỉ vào cách 1 và 2 để nêu tính chất kết hợp. - 1 HS nêu. - Cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS thục hiện vào phiếu học tập. - Dán kết quả lên bảng. Bạn nhận xét. - HS nêu. - 2 HS nêu. - HS Lắng nghe. *********************************************** Ngày dạy: ………………… Tiết 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số tận cùng là chử số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK toán lớp 4, bảng con, bảng phụ viết sẵn cách nhân như SGK/61 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 4 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: + Tính thuận tiện : 5 x 19 x 20 ; 2 x 24 x 5 x 6 - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 : * Phép nhân 1324 x 20 - GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20. - Yêu cầu HS thảo luận cách nhân: 1 324 với 20 như thế nào ? - GV chốt ý : thay 20 = 2 x 10 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)( t/ ch kết hợp ) = (1324 x 2) x 10 -Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Vậy : 1324 x 20 = 26480. - GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. - Gọi HS nhắc lại cách nhân - Treo cách nhân viết sẵn ở bảng phụ lên bảng. * Phép nhân 230 x 70 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. - Gọi HS nhắc lại cách nhân. - GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trò của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). - GV chốt ý lại SGV/117 - Yêu cầu HS đặt tính vào bảng. - Nêu cách đặt tính và tính phép nhân ấy. - GV nhắc lại cách nhân 230 x 70 c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK/62 - Cả lớp thực hiện. -2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc phép tính. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm - Đại diện nhóm nêu. -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào bảng con theo gợi ý của GV. - 1 HS nêu. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp quan sát. - HS nêu : 230 = 23 x 10 ; 70 = 7 x 10. - Tính : (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 - Lắng nghe. - Cả lớp thực hiện ở bảng 320 x 70. - HS nêu. - Cả lớp làm bảng con, 3 HS thực GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 5 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I - Cả lớp thực hiện bài 1 vào bảng con. - Nêu cách thực hiện phép nhân một số với số có chữ số 0 tận cùng. - GV nhận xét chung. * Bài 2: SGK/62 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện bài 2 vào vở. -GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính. - Nêu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân với số có tận cùng chữ số 0 - Nhận xét tiết học. hiện ở bảng lớp. - HS nêu. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu học tập. - Dán kết quả, bạn nhận xét. - HS nêu. - 1 HS đọc lại kết quả. - HS nêu. - HS Lắng nghe. *********************************************** Ngày dạy: ………………… Tiết 54 ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết Đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Đề-xi-mét vng. - Biết được 1 dm 2 = 100 cm 2 bước đầu biết chuyển đổi từ dm 2 sang cm 2 và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2 . - HS chuẩn bò thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm vào bảng con :6 200 x 50 ; 7 810 x 60 - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Ôn tập về xăng-ti-mét vuông : - GV nêu yêu cầu: Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm 2 . - 1cm 2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét ? c.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm 2 ) - GV treo hình vuông có diện tích là 1dm 2 lên bảng - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm 2 . - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào bảng con. - HS nghe. - HS vẽ ra giấy kẻ ô. - 1cm 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 6 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I - GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. - 1dm 2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế nào ? - Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, bạn nào có thể nêu cách kí hiệu đề-xi-mét vuông ? - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm 2 , 3dm 2 , 24dm 2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên. * Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi- mét vuông - Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm. - 10 cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ? - Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm. - Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? - Vậy 100cm 2 = 1dm 2 . - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm 2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm 2 xếp lại. - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm 2 . c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK - Gọi HS nêu yêu cầu - GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ đònh HS bất kì đọc trước lớp. - GV nhận xét chung. * Bài 2: SGK - GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. - GV chữa bài. - GV nhận xét chung. * Bài 3: SGK - Gọi HS nêu yêu cầu - Thảo luận cách đổi đơn vò đo diện tích và mối quan hệ giữa dm 2 và cm 2 + khi đổi từ đơn vò lớn ra đơn vò bé như dm 2 = ? cm 2 - Cạnh của hình vuông là 1dm. - Là cm 2 . - Là dm 2 - Một số HS đọc trước lớp. -10cm = 1dm. - Là 100cm 2 . - Là 1dm 2 . - HS đọc: 100cm 2 = 1dm 2 . - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vò là đề-xi-mét vuông. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS nêu. - Nhóm đôi làm việcvà thảo luận cách đổi đơn vò diện tích. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nêu. GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 7 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I em làm như thế nào ? + Khi đổi từ đơn vò bé ra đơn vò lớn như 2 000 cm 2 = ? dm 2 em làm như thế nào ? 4.Củng cố .Dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa dm 2 và cm 2 - Nhận xét tiết học. - HS Lắng nghe . *********************************************** Ngày dạy: ………………… Tiết 55 MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết mét vng là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vng ” “ m 2 ”. - Biết được 1m 2 = 100 dm 2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2, cm 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm 2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con 54 dm 2 = …… cm 2 ; 2 000 cm 2 = …… dm 2 - Nêu mối quan hệ giữa dm 2 và cm 2 - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu mét vuông : * Giới thiệu mét vuông (m 2 ) - GV treo lên bảng hình vuông và chỉ vào hình nói:mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 m - Giới thiệu cách đọc và cách viết mét vuông + Mét vuông viết tắt là m 2 . - Yêu cầu HS quan sát hình vuông và đếm số ô vuông 1 dm 2 và nêu mối quan hệ giữa mét vuông và đề xi mét vuông. - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK/65: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét chung. - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu. -HS nghe. - HS quan sát hình và lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS nêu. 1m 2 = 100 dm 2 ; ngược lại 100 dm 2 = 1m 2 -HS nêu:1dm 2 =100cm 2 ;1m 2 =10 000cm 2 - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào phiếu GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 8 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I * Bài 2: SGK/65 - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu : Dựa vào mối quan hệ m 2 , dm 2 , cm 2 - HS đổi vào vở. nêu cách đổi 10 000cm 2 = ? m 2 10 dm 2 2 cm 2 = … cm 2 * Bài 3: SGK/65 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu thảo luận theo nhómvề cách giải bài toán và giải bài vào phiếu học tập. - Để tính được diện tích căn phòng ta cần tính những gì ? - GV chốt lại cách giải của bài tập. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa m 2 – dm 2 – cm 2 - Muốn tính diện tích căn phòng khi biết số viên gạch và cạnh viên gạch em làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Dán kết quả và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu học tập. - Dán kết quả và nhận xét. - HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS giải thích cách làm. - 1 HS đọc - Các nhóm thảo luận cách giải và giải vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày cách giải. - Nhóm khác bổ sung. - 2 HS nêu. - HS Lắng nghe. *********************************************** TUẦN 12 Ngày dạy: ………………… Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 SGK/66 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập sau vào bảng con : 51m 2 = ? dm 2 ; 6dm 2 = ? cm 2 281 800cm 2 = ? m 2 ? dm 2 - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp làm bài vào bảng con. - HS nghe . GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 9 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I b. Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức : - GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên . - Vậy giá trò của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ? - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng 4 x 3 + 4 x 5 - Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng củatổng - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? - Khái quát biểu thức thành chữ : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành * Bài 1: SGK/64 - Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . - Hướng dẫn HS tính nhẩm giá trò các biểu thức rồi tính vào phiếu học tập. - GV nhận xét chung. * Bài 2: SGK/66 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn : Để tính giá trò của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - HS quan sát. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp . - Bằng nhau . - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu. - HS nêu. - 1 HS nêu. - 1 HS đọc. -Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . - HS đọc thầm . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào phiếu học tập. - HS nêu miệng bài toán. - 1 HS đọc. - HS nghe -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản , sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được . GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa 10 [...]... 15 và cho HS đọc biểu thức -Vậy các em hãy suy nghó làm thế nào GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa Giáo án: Tốn 4 - Kì I - HS cùng quan sát - HS tính và 3 HS nêu cách tính của 3 biểu thức đó : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 - Kết quả của 3 biểu thức đó điều bằng 4, các giá trò đó bằng nhau - 3 biểu thúc đó bằng nhau - HS nêu - HS nêu - 3 HS làm bài ở phiếu học tập,... tập , thực hành * Bài 1 : SGK/76 : Hoạt động cá nhân: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 1 HS làm mẫu bằng 2 cách với bài tập: 12 : 4 + 20 : 4 = ? - GV chốt ý : + Cách 1 : 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 + Cách 2 : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 = 32 : 4= 8 Hỏi : Trong 2 cách làm cách làm nào có dạng một tổng chia cho một số, cách làm nào có dạng các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia... đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) hãy phát biểu tính chất này - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại - GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm 142 x 30 -Nhận xét và cho điểm HS * Bài 5 SGK/ 74: - Gọi HS nêu đề bài - Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? -Yêu cầu HS làm phần a - phần b thảo luận theo yêu cầu SGK/ 74 Giáo án: Tốn 4 -... muốn tính số lần đập của tim người đó trong 24 người ta làm như thế nào? - GV chốt lại bài giải đúng : Bài giải Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 45 00 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là 45 00 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách nhân với số có 2 chữ số - GV nhận xét tiết học Giáo án: Tốn 4 - Kì I - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp... Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì I Hoạt động dạy 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra cả lớp : Nhân nhẩm với 11 28 x 11 ; 45 x 11 ; 59 x 11 - Nêu cách làm 28 x 11 ; 45 x 11 - GV nhận xét 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Tìm cách tính 1 64 x 123 - GV ghi lên bảng phép tính 1 64 x 123 - Yêu cầu HS phân tích số 123 thành tổng số tròn trăm, tròn chục và 3 - Gọi HS nêu miệng bài : 1 64 x 123 = 1 64 x (100 + 20 +... nhân : 1 64 x 123 - Để thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện mấy phép nhân và phép cộng ? - Hướng dẫn HS đặt tính một lần rồi nhân 1 64 x 123 49 2 328 1 64 20172 - GV nêu phần lưu ý như SGV /133 -Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân c) Luyện tập , thực hành * Bài 1: SGK/73 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - GV chữa bài , yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của phép nhân 248 x 321... của lớp 4A là 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Số nhóm HS của lớp 4B là 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm HS của cả hai lớp là 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm - GV chữa bài , yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện - Nhận xét cho điểm HS 4. Củng cố: - Khi chia một tổng cho một số em làm thề nào ? 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài: chia cho số có một chữ số Tiết 67 Giáo án: Tốn 4 - Kì... là : ( 42 506 - 1 847 2 ) : 2 = 12017 Số lớn là : 12017 + 1 847 2 = 3 048 9 Đáp số : 12017 và 3 048 9 * Bài 3: SGK/78 : Hoạt động nhóm 6 : - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Yêu cầu nhóm 6 thảo luận cách giải và giải vào phiếu học tập - Bài toán thuộc dạng gì ? - Để giải được bài toán này em làm như thế nào ? - Muốn tìm số trung bình cộng em làm sao ? - GV nhận xét chung * Bài 4: SGK/78... b) Tìm hiểu bài : * Tính và so sánh giá trò các biểu thức - Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24 : ( 3 x 2 ) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 - Yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trên -Vậy các em hãy so sánh giá trò của ba biểu thức trên ? - Vậy kết luận của 3 biểu thức ? -Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích - Khi chia một số cho một tích hai thừa số... của 27 - Làm bảng con tính nhẩm : 35 x 11 ; 42 x 11 ; 34 x 11 - GV nhận xét chung c Phép nhân: 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10) - Cả lớp làm bảng con - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - HS nêu : 4 + 8 = 12 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - Cả lớp cùng làm theo hướng dẫn trên - Nêu kết quả bài toán ? + Yêu cầu HS cộng 4 và 8 của thừa số thứ nhất - Cả lớp lắng nghe . = 2 x 10 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10)( t/ ch kết hợp ) = (13 24 x 2) x 10 -Vậy khi thực hiện nhân 13 24 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 13 24 x 2 rồi viết thêm. nhân 13 24 x 20 - GV viết lên bảng phép tính 13 24 x 20. - Yêu cầu HS thảo luận cách nhân: 1 3 24 với 20 như thế nào ? - GV chốt ý : thay 20 = 2 x 10 13 24 x

Ngày đăng: 28/10/2013, 00:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2. - toan 4 tuan 13
v ẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2 (Trang 8)
- Dán phiếu lên bảng và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - toan 4 tuan 13
n phiếu lên bảng và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu (Trang 21)
- Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ - toan 4 tuan 13
b ài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ (Trang 25)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - toan 4 tuan 13
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 28)
-Yêu cầu cả lớp làmbảng con bài: (48 + 12 ) : 4 - toan 4 tuan 13
u cầu cả lớp làmbảng con bài: (48 + 12 ) : 4 (Trang 29)
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở . - toan 4 tuan 13
1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở (Trang 30)
- - Bảng con, một số phiếu khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số phiếu khổ to (Trang 31)
- Bảng con, một số tờ phiếu khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số tờ phiếu khổ to (Trang 33)
- Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24  : ( 3 x 2 ) ;  24 : 3 : 2 ;  24 : 2 : 3 - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu  thức trên - toan 4 tuan 13
hi lên bảng ba biểu thức sau 24 : ( 3 x 2 ) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên (Trang 34)
- Bảng con, một số tờ phiếu khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số tờ phiếu khổ to (Trang 36)
- Bảng con, một số tờ phiếu khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số tờ phiếu khổ to (Trang 39)
- Bảng con, một số tờ giấy khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số tờ giấy khổ to (Trang 42)
-HS làmbảng co n: 72 5: 2 5; 31 8: 26 - toan 4 tuan 13
l àmbảng co n: 72 5: 2 5; 31 8: 26 (Trang 45)
I.MỤC TIÊU: - toan 4 tuan 13
I.MỤC TIÊU: (Trang 47)
- Cho HS làm vào bảngco n:           6 180 : 24      ;     9 845 : 25 - Kiểm tra bảng con. - toan 4 tuan 13
ho HS làm vào bảngco n: 6 180 : 24 ; 9 845 : 25 - Kiểm tra bảng con (Trang 48)
- Bảng con, một số tờ giấy khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con một số tờ giấy khổ to (Trang 49)
- Bảng con, SGK toán, một số tờ giấy khổ to. - toan 4 tuan 13
Bảng con SGK toán, một số tờ giấy khổ to (Trang 59)
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm  của bạn. - toan 4 tuan 13
l ên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn (Trang 60)
-Cả lớp thực hiện vào bảngco n:        78 235 : 148 ;     976 235 : 425 - Yêu cầu HS giơ bảng con. - toan 4 tuan 13
l ớp thực hiện vào bảngco n: 78 235 : 148 ; 976 235 : 425 - Yêu cầu HS giơ bảng con (Trang 63)
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm sao ? - toan 4 tuan 13
u ốn tính chu vi hình chữ nhật em làm sao ? (Trang 65)
-Cả lớp thực hiện vào bảngco n: - toan 4 tuan 13
l ớp thực hiện vào bảngco n: (Trang 67)
-Yêu cầu HS giơ bảng con. - GV nhận xét chung. - toan 4 tuan 13
u cầu HS giơ bảng con. - GV nhận xét chung (Trang 67)
-GV ghi tựa bài lên bảng. - toan 4 tuan 13
ghi tựa bài lên bảng (Trang 68)
-HS nêu GV nhận xét ghi bảng. - toan 4 tuan 13
n êu GV nhận xét ghi bảng (Trang 69)
TIẾT 8 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/ MỤC TIÊU: - toan 4 tuan 13
8 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/ MỤC TIÊU: (Trang 70)
-GV ghi lên bảng. - toan 4 tuan 13
ghi lên bảng (Trang 73)
TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/ MỤC TIÊU  - toan 4 tuan 13
86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/ MỤC TIÊU (Trang 75)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - toan 4 tuan 13
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Trang 77)
-Gọi HS lên bảng - toan 4 tuan 13
i HS lên bảng (Trang 77)
-Gọi HS lên bảng. - toan 4 tuan 13
i HS lên bảng (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w