Lý Luận Về Ba Giai Cấp Và Ba Loại Thu Nhập Của Adam Smith

5 883 13
Lý Luận Về Ba Giai Cấp Và Ba Loại Thu Nhập Của Adam Smith

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận Về Ba Giai Cấp Ba Loại Thu Nhập Của Adam Smith luân về cơ cấu giai cấp thu nhập cơ bản của các giai cấp trong xã hội tư bản chủ nghĩa mà Adam Smith nêu ra trong cuốn “Sự giàu có của các quốc gia”. Ông phân chia xã hội tư bản chủ nghĩa thành ba giai cấp cơ bản: Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản giai cấp chiếm hữa ruộng đất. Đồng thời ông cũng phân chia ba loại thu nhập tương ứng với ba giai cấp đó là tiền lương lợi nhuận địa tô. luận về ba giai cấp ba loại thu nhập của ông đã phân tích nghiên cứu sự liên hệ bên trong của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, từ các phạm trù kinh tế là tiền lương, lợi nhuận địa tô. lụân này là hạt nhân cho toàn bộ học thuyết kinh tế của ông. Ông cho rằng, lợi ích của ba giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân, giai cấp tư bản giai cấp chiếm hữu ruộng đất là “có liên quan tới lợi ích chung của xã hội”, tăng tiến theo sự phát triển của xã hội. Theo sự tăng trưởng của cải quốc dân tích lũy tư bản, không những lợi nhụân địa tô sẽ tăng thêm, mà tiền lương cũng sẽ nâng cao. Không những thế, do phương pháp nghiên cứu hai mặt luận giá trị hai mặt làm cho có hai haợc trên hai cách giải thích về tiền lương, lợi nhụân địa tô, gây ra nhiều sự hỗn loạn về mặt luận. Sự phân tích của ông về ba giai cấp ba loại thu nhập bắt đầu từ tiền lương. Ông cho rằng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ có tiền lương là thu nhập của lao động, “sản phẩm lao động tạo thành thù lao tự nhiên của lao động hoặc tiền lương tự nhiên”. Đấy là loại luận thứ nhất về tiền lương của ông. Quan điểm này thống nhất với luận giá trị lao động. Tuy nhiên, ông đã coi nhẹ tính chất xã hội tính chất lịch sử của tiền lương, thường coi tiền lương - phạm trù kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa là một loại phạm trù tự nhiên, thậm chí coi sản phẩm lao động của người lao động trong xã hội nguyên thủy cũng là tiền lương. Do chỗ coi nhẹ bản chất của tiền lương, cho nên trong khi phân tích về tiền lương ông chỉ coi trọng mặt số lượng. Ông cho rằng, trong xã hội nguyên thủy khi tích lũy tư bản tư hữu ruộng đất chưa nảy sinh, thì tiền lương bằng toàn bộ sản phẩm mà những người lao động làm ra. Còn khi nảy sinh xã hội tư bản chủ nghĩa, sau khi xuất hiện hiện tượng tích lũy tư bản tư hữu ruộng đất thì tiền lương chỉ chiếm một phần trong sản phẩm lao động. Bởi vì lúc này, người lao động phải phân chia sản phẩm lao động cùng với nhà tư bản địa chủ, tức là bộ phận dôi ra ngoài lương phải trở thành lợi nhuận địa tô bị nhà tư sản địa chủ chiếm hữu. Vậy thì mức lương trong sản phẩm lao động được xác định như thế nào? Ông cho rằng tiền lương chính là “giá cả lao động”, giá cả thị trường của nó cũng giống như giá cả thị trường của các loại hàng hóa khác, là do tình trạng cạnh tranh cung cầu của hai bên mua bán quyết định. Đó là loại lụân thứ ba về tiền lương của ông. luận về tiền lương này thống nhất với lụân về ba loại thu nhập quyết định giá trị của ông. Đây là một lụân sai lầm. Nó đã che lấp sự bóc lột của nhà tư sản đối với công nhân . Song, khi nghiên cứu giá cả thị trường, giá cả tự nhiên của tiền lương của người lao động quan hệ của chúng, ông đã thuyết minh rõ là tiền lương của người lao động quyết định bởi giá trị tư liệu sinh hoạt cần để duy trì cuộc sống của bản thân người lao động gia đình họ. Khi phân tích thu nhập lợi nhuận của giai cấp các nhà tư sản, ông cho rằng, sau khi tư bản được tích lũy vào trong tay cá nhân, giá trị lao động được chia thành hai bộ phận: tiền lương lợi nhuận. Lợi nhuân là mức dư của giá trị mới do lao động sáng tạo ra trừ đi tiền lương. Ông còn chia thời gian lao động làm hai bộ phận: thời gian lao động sáng tạo ra lương chi trả cho người lao động (thời gian lao động cần thiết) thời gian lao động sáng tạo ra lợi nhuân của chủ thuê mướn (thời gian lao động thặng dư). Như vậy là ông đã coi lợi nhuận là phậm trù lịch sử xuất hiện cùng với tư bản là một bộ phận thành quả của người lao động bị nhà tư bản chiếm hữu. Vì thế, trên thực tế ông đã nhận thức được tiền đề của sản xuất tư bản chủ nghĩa bản chất của lợi nhuận. Sự phân chia thời gian lao động của ông có ý nghĩa quan trọng, ông gần như đã tiến sát tới việc vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư. Đây là lụân về lợi nhuận của ông. lụân đó thống nhất với lụân về giá trị lao động. Song ông lại quả quyết rằng lợi nhuận là “thù lao tự nhiên” của tư bản ứng trước mà nhà tư bản đã chi trả cho sản xuất, là một trong những nguồn gốc tạo nên hàng hóa. Ông nhấn mạnh rằng lợi nhuận là thu nhập cần thiết để nhà tư bản duy trì cuộc sống, lợi nhuận cần giữ một tỷ lệ thích đng trong tư bản. Ông ra sức chứng minh tính chất hợp sự tồn tại của lợi nhụân, đồng thời giải thích lợi nhụân là sản phẩm của bản thân tư bản, không có liên quan gì đến lao động thặng dư. Đây là lụân thứ hai về lợi nhụân. lụân này thống nhất với lụân về ba loại thu nhập quýết định giá trị của ông. Vì vậy là sai lầm. Ông còn nhận thức rằng, trong quá trình phát triển kinh tế, do sự phát triển cạnh tranh của công thương nghiệp, việc tăng thêm tư bản mà tỷ suất lợi nhụân có xu hướng giảm xuống. Ông cũng cho rằng “lợi nhụân của tư bản cái gọi là số lượng, cường độ kỹ thụât, giám sát loại lao động này không thành một tỷ lệ với kỹ xảo”. Những quan điểm này lại là đúng đắn. Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đã nghiên cứu một cách có hệ thống lụân về địa tô. Ông cho rằng địa tô là phậm trù kinh tế xuất hịên sau khi nảy sinh quyền sở hữu ruộng đất, là thu nhập của giai cấp địa chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Vì thế địa tô mà ông nghiên cứu là địa tô tư bản chủ nghĩa. Ông cho rằng, địa tô ra đời cùng với quyền tư hữu ruộng đất, là giá cả chi trả cho việc sử dụng ruộng đất là việc giai cấp địa chủ dựa vào quyền tư hữu ruộng đất mà chiếm không một bộ phận thành quả lao động, là thu nhập không phải lao động mà có. Điều này đã định nghĩa địa tô một cách chính xác, đã vạch trần bản chất của địa tô ở một mức độ nhất định. Đồng thời, ông còn liên hệ giữa địa tô với sự độc quyền của quyền sở hữu ruộng đất, coi địa tô là một loại giá cả độc quyền, từ đó trên thực tế đã đi gần tới chỗ đề ra được luận địa tô tuyệt đối. Đó là lụân thứ nhất của ông về địa tô, nhưng ông lại cho rằng, địa tô là sản phẩm của sức tự nhiên, là một bộ phận chi phí sản xuất. Sự sản sinh địa tô là kết quả của sức tự nhiên tham gia vào sản xuất nông nghiệp, nó là thù lao mà người sở hữu ruộng đất thu được nhờ việc nhà tư bản nông nghiệp sử dụng sức tự nhiên. Ông còn cho rằng, địa tô là một trong những nguồn gốc của giá trị. Đó là luận thứ hai của ông về địa tô. lụân này thống nhất với lụân về ba lọai thu nhập quýết định giá trị của ông. Loại lụân này của ông đã che đậy bản chất bóc lột của địa tô tư bản chủ nghĩa. Ông cho rằng địa tô là một loại giá cả độc quyền, nhưng ông coi loại giá cả độc quyền này là kết quả của giá cả sản xuất cao hơn chi phí sản xuất được sinh ra trong quá trình lưu thông. Ngoài ra ông coi địa tô lợi nhuận là như nhau. Tóm lại, lụận về ba giai cấp ba loại thu nhập của ông có vị trí rất quan trọng trong luận kinh tế của ông lịch sử học thuyết kinh tế. luận của ông vừa có những nội dung khoa học vừa có những yếu tố sai lầm. Kết quả nghiên cứu của ông về ba giai cấp ba loại thu nhập trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã nói rõ cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa, đã mô tả quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đóng góp quan trọng vào sự phát triển khoa học kinh tế. . Lý Luận Về Ba Giai Cấp Và Ba Loại Thu Nhập Của Adam Smith Lý luân về cơ cấu giai cấp và thu nhập cơ bản của các giai cấp trong xã hội. địa tô và lợi nhuận là như nhau. Tóm lại, lý lụận về ba giai cấp và ba loại thu nhập của ông có vị trí rất quan trọng trong lý luận kinh tế của ông và lịch

Ngày đăng: 27/10/2013, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan