1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 867,5 KB

Nội dung

cho nguồn vốn huy động được thấp nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay những khách hàng không có thiện chí trả nợ, còn doanh số cho vay năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là vì ngân h[r]

(1)

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian nghiên cứu

1.3.2 Thời gian nghiên cứu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PH ƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Tổng quan tín dụng

2.1.1.1 Khái niệm tín dụng

2.1.1.2 Bản chất chức tín dụng

2.1.1.3 Các hình thức tín dụng

2.1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng

2.1.3.1 Khái niềm rủi ro tín dụng

2.1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2.1.3.3 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây

2.1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng

2.1.4.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn

2.1.4.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn

2.1.4.3 Dư nợ/ Vốn huy động

2.1.4.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ

2.1.4.5 Nợ xấu/ Doanh số cho vay

2.1.4.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân

2.1.4.7 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay

2.1.5 Vai trị tín dụng ngân hàng 10

2.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuẩt liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 10

(2)

mũi nhọn 10

2.1.5.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kế toán doanh nghiệp 11

2.1.5.5 Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước 11

2.1.6 Vấn đề huy động vốn 11

2.1.6.1 Khái niệm vai trò vốn huy động 11

2.1.6.2 Các hình thức huy động vốn 12

2.1.6.3 Vốn tiền gởi nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 14

2.1.6.4 Các nguyên tắc việc quản lý tiền gởi 15

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16

2.2.2 Phương pháp phân tích 16

Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 17

3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 17

3.1.1 Tổng quát Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 17

3.1.2 Tổng quát Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 18

3.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau 18

3.1.2.2 Chức phòng ban 20

3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 24

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 28

3.3.1 Thuận lợi 28

(3)

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 31

4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 31

4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng 31

4.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Ngân hàng 33

4.1.3 Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn tiền gởi ngắn hạn Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau 36

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 39

4.2.1 Đánh giá khái quát chung tình hình tín dụng Ngân hàng 39

4.2.1.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn 42

4.2.1.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế 48

4.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 56

4.2.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn 56

4.2.3.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn 57

4.2.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động 57

4.2.3.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ 58

4.2.3.5 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay 58

4.2.3.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân 58

4.2.3.7 Nợ xấu/ Doanh số cho vay 58

4.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau 59

Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU 61

5.1 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI 5.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 61

5.1.2 Đối với Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau 62

5.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY 66

(4)

5.2.3 Đối với Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau 66

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68

6.1 KẾT LUẬN 68

6.2 KIẾN NGHỊ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

(5)

Trang

Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh NH qua năm 2006 – 2008 25

Bảng 2: Cơ cấu vốn NH qua năm 2006 – 2008 31

Bảng 3: Tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm 2006 – 2008 35

Bảng 4: Tình hình huy động vốn ngắn hạn BIDV Cà Mau 38

Bảng 5: Tình hình tín dụng chung BIDV Cà Mau qua năm 2006 – 2008 40

Bảng 6: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng BIDV Cà Mau (2006-2008) 42 Bảng 7: Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Cà Mau (2006- 2008) 44

Bảng 8: Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Cà Mau (2006- 2008) 45 Bảng 9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng BIDV Cà Mau (2006- 2008) 47 Bảng 10: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế BIDV Cà Mau (2006- 2008) 48

Bảng 11: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế BIDV Cà Mau (2006- 2008) 51

Bảng 12: Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế BIDV Cà Mau (2006-2008) 53

Bảng 13: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế BIDV Cà Mau (2006-2008) 54

(6)

Trang

Hình 1:Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Cà Mau năm 2006 – 2008 26

Hình 2: Cơ cấu vốn BIDV Cà Mau qua năm từ 2006 – 2008 33

Hình 3: Tình hình tín dụng chung BIDV Cà Mau qua năm 2006 – 2008 40

Hình 4: Tình hình cho vay phân theo thời hạn TD qua năm 2006 – 2008 43

Hình 5: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn TD qua năm 2006 – 2008 44

Hình 6: Tình hình thu nợ phân theo thời hạn TD qua năm 2006 – 2008 46

Hình 7: Tình hình nợ xấu phân theo thời hạn TD qua năm 2006 – 2008 47

Hình 8: Tình hình cho vay phân theo ngành kinh tế qua năm 2006 – 2008 49

Hình 9: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế qua năm 2006 – 2008 52

Hình 10: Tình hình thu nợ phân theo ngành kinh tế qua năm 2006 – 2008 53

(7)

DANH MỤC VIẾT TẮT

• BIDV : Bank for Investment and Development of VietNam

• NHNN: Ngân hàng nhà nước

• NH: Ngân hàng

• TCTC: Tổ chức tài

• TCTD: Tổ chức tín dụng

• TG: Tiền gởi

• ĐT&PT: Đầu Tư Phát Triển

• CBCNV: Cán cơng nhân viên

• HĐKD: hoạt động kinh doanh

• NHTM: Ngân hàng thương mại • ĐBSCL: Đồng Sơng Cửu Long

• Tiền gởi KH: Tiền gởi khách hàng

• TG: tiền gởi

• DSCV: doanh số cho vay

• DSTN: doanh số thu nợ • DH: dài hạn

(8)

Nền kinh tế ngày phát triển nhu cầu kinh doanh mua bán sử dụng sản phẩm dịch vụ tốt hơn, sản phẩm đại ngày trở nên cần thiết Trong lĩnh vực Ngân hàng vậy, nhu cầu Ngân hàng mang lại sản phẩm dịch vụ tốt địi hỏi Do đó, tượng nhiều Ngân hàng mọc lên khơng cịn xa lạ với người dân nhiều nơi Tại quê hương Cà Mau – mãnh đất cuối tổ quốc, nơi có nhiều tiềm đặc biệt tiềm nuôi trồng thủy hải sản Vì mà nhu cầu vốn để khai thác, chế biến tiềm nâng cao Thấy tiềm nhu cầu nên nhiều Ngân hàng xuất hoạt động tích cực địa bàn làm cho thị trường kinh doanh tiền tệ ngày trở nên sôi động Một hoạt động cần thiết mang lại lợi nhuận cao hoạt động tín dụng Vì mà hoạt động Ngân hàng tập trung ý đến họ nghĩ làm để hoạt động tín dụng ngày hiệu để cạnh tranh với Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh ngày có hiệu

(9)

Chương

GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong kinh tế, vốn đóng vai trị quan trọng đặc biệt kinh tế thị trường Vì mà việc luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu cần thiết hình thành, phát triển ngân hàng lẽ tự nhiên Thực tế, ngân hàng nơi cung cấp vốn kịp thời cho cá nhân, tổ chức xã hội nguồn tiền nhàn rỗi huy động từ tất người dân Ở nước ta, hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu vừa mang lại lợi nhuận cho thân ngân hàng, vừa thực vai trò nhiệm vụ phân phối vốn đóng góp tích cực nghiệp đổi phát triển đất nước

Trong giai đoạn hội nhập với kinh tế giới, gặp nhiều khó khăn cạnh tranh, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ nhìn chung hệ thống ngân hàng Việt Nam cố gắng hạn chế, khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu kinh doanh nên giữ vị trí tầm quan trọng Một ngân hàng đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam

Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) chi nhánh khơng thể phủ nhận đóng góp đặc biệt tỉnh Cà Mau BIDV Cà Mau vượt qua thách thức, bước mở rộng quy mơ để khẳng định phát triển kinh tế địa phương, giúp cho doanh nghiệp tháo gở vướng mắc kinh doanh nhằm đáp ứng kịp thời bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cá nhân, trì trình sản xuất liên tục góp phần đẩy mạnh đầu tư thúc đẫy phát triển kinh tế nước

(10)

quyết định chọn đề tài “phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu Tư

Phát Triển chi nhánh Cà Mau” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV Cà Mau qua năm 2006 – 2008 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng, từ đưa số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm từ 2006 – 2008

- Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn BIDV Cà Mau qua năm

- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay BIDV Cà Mau qua năm - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng BIDV Cà Mau

- Đưa biện pháp nhằm làm tăng nguồn vốn tiền gởi nâng cao hiệu cho vay

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu:

Do thực tập BIDV Cà Mau nên tất số liệu liên quan thu thập từ BIDV Cà Mau

1.3.2 Thời gian nghiên cứu:

(11)

Chương

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PH ƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan tín dụng

2.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn, tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị, hình thức vật hay tiền bạc từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả lại số lượng giá trị lớn

Khái niệm tín dụng thể hiện:

- Có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị từ người sang người khác

- Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời

- Khi hoàn thành lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức

2.1.1.2 Bản chất chức tín dụng

 Bản chất tín dụng

Tín dụng thể bên ngồi chuyển giao quyền sử dụng tài sản người cho vay người vay, thực chất bên chứa đựng mối quan hệ cho vay người vay Chính mối quan hệ định chất tín dụng

 Chức tín dụng Chức phân phối lại :

Tín dụng chuyển nhượng từ chủ thể sang chủ thể khác Thông qua chuyển tín dụng góp phần phân phối lại nguồn tài nguyên thể chổ :

- Người cho vay có số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thơng qua tín dụng số tài nguyên phân phối lại cho người vay

(12)

Chức thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển sản xuất Thể qua:

- Tín dụng tạo nguồn vốn hỗ trợ cho trình SXKD thực bình thường, liên tục phát triển

- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi quy mô sản xuất - Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tốn góp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hóa việc tạo tín tệ bút tệ

2.1.1.3 Các hình thức tín dụng

- Căn vào thời hạn tín dụng, có: Tín dụng ngắn hạn, Trung hạn dài hạn

- Căn đối tượng tín dụng, có: Tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định

- Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng, có Tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng Kế hoạch Nhà nước

2.1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng 2.1.3.1 Khái niềm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng xuất yếu tố khơng bình thường hợp đồng tín dụng Từ làm tác hại xấu đến hoạt động Ngân hàng làm cho Ngân hàng bị phá sản

2.1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Rủi ro tín dụng biểu bên ngồi việc khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả thu hồi, nợ xấu ngày lớn, khoản lãi chưa thu ngày gia tăng…Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là:

Đối với khách hàng cá nhân

Khi cá nhân vay vốn gặp phải nguy sau thường không trả nợ cho ngân hàng đầy đủ vốn lẫn lãi như:

• Thu nhập khơng ổn định

• Bị sa thảy, thất nghiệp

• Bị tai nạn lao động

(13)

• Sử dụng vốn sai ngành

• Thiếu lực pháp lý

Đối với khách hàng doanh nghiệp

Các doanh nghiệp thường không trả nợ vay ngân hàng đầy đủ gốc lãi gặp phải trường hợp sau đây:

• Người lãnh đạo đơn vị vay vốn khơng có trình độ chun mơn, thiếu lực quản lý

• Kinh doanh thua lỗ dẫn đến khả tài

• Sử dụng vốn sai ngành thoả thuận hợp đồng tín dụng

• Những biến động từ thị trường cung cấp vật tư đầu vào doanh nghiệp

• Doanh nghiệp khơng có khả cạnh trạnh, bị thị trường tiêu thụ

• Chính sách nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

• Thiếu kế hoạch nguồn vốn

• Mở rộng thị trường kinh doanh mức kiểm soát doanh nghiệp

• Những tai nạn bất ngờ: hoả hoạn, động đất, cơng nhân đình cơng, chiến tranh…

 Nguyên nhân từ điều kiện khách quan Điều kiện kinh tế nước

Hoạt động cho vay ngân hàng hoạt động nhậy cảm với biến động kinh tế - xã hội, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Sự suy thoái hay khủng hoảng kinh tế làm xuất nhiều doanh nghiệp thua lỗ phá sản, từ có khoản tiền vay ngân hàng thu hồi Điều làm cho nợ xấu ngân hàng tăng lên nhanh chóng

(14)

hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động ngân hàng khoản cho vay ngân hàng trở nên khó thu hồi Nguy làm hoạt động cho vay ngân hàng bị phá sản

Điều kiện kinh tế giới

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia có vai trị tế bào kinh tế giới chung Hoạt động kinh tế nước có tác động ảnh hưởng lẫn xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới Nhiều tập đồn cơng ty có xu hướng mở rộng kinh doanh nước ngồi Sự hình thành khu vực kinh tế khu mậu dịch tự NAFTA, AFTA…cho thấy ảnh hưởng không nhỏ nước khu vực giới nước thành viên Trong điều kiện vậy, có biến cố tình hình kinh tế, trị, qn xãy nước tác động mạnh đến nhiều nước khác toàn giới, dẫn đến biến động kinh tế nước tác động xấu đến hoạt động ngân hàng

 Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng Đối với bảo lãnh vay vốn ngân hàng:

Trong trường hợp người bảo lãnh (trong bảo lãnh vay vốn ngân hàng) gặp phải tình hưống chủ quan hay khách quan trình bày Điều dẫn đến người bảo lãnh khơng có khả thực lời cam kết mình, tức khơng có khả trả nợ gốc lãi thay cho người vay vốn cho ngân hàng

Đối với chấp cầm cố

Rủi ro tính dụng xãy liên quan đến vật dùng để chấp cầm cố nợ vay gặp phải trường hợp sau:

• Việc đánh giá khơng xác tài sản chấp cầm cố người vay

• Tài sản chấp cầm cố khơng chuyển nhượng

• Khơng thực theo quy định pháp luật tài sản chấp cầm cố nên phát

(15)

 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Bản thân ngân hàng tạo tiềm ẩn rủi ro tín dụng Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng bao gồm:

• Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đạt mong ước lợi nhuận cao khoản cho vay lành mạnh

• Ngân hàng vi phạm nguyên tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an toàn, thiếu tài sản chấp cầm cố, cho vay khống,

• Phân tích đánh giá khách hàng sai, định cho vay thiếu thông tin sát thực

• Vi phạm mặt đạo đức kinh doanh cán ngân hàng 2.1.3.3 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây

Thiệt hại ngân hàng

Trên thực tế, nguồn vốn hoạt động chủ yếu ngân hàng nguồn vốn huy động, tỷ lệ vốn tự có chiếm nhỏ tổng nguồn vốn Do đó, NHTM việc khơng thu hồi nợ không thu hồi nợ hạn gây khó khăn cho ngân hàng mà ngày giảm nguồn vốn tự có ngân hàng vốn nhỏ bé Điều đó, ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn quy mơ lẫn lịng tin khách hàng dành cho ngân hàng, gây khó khăn hoạt động kinh doanh mở rộng quy mô để cạnh tranh với ngân hàng khác

Khi rủi ro xảy tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, cụ thể thiếu tiền chi trả cho khách hàng, thiếu vốn khả dụng Khi đó, lợi nhuận ngân hàng giảm thấp tùy theo mức độ rủi ro nặng nhẹ mà ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Nếu tỷ lệ rủi ro tăng cao dẫn đến việc ổn định tình hình tài chính, chênh lệch thu - chi âm

Thiệt hại kinh tế

(16)

hàng, họ đổ xô đến ngân hàng để rút tiền, lúc nguy khả chi trả tăng cao dễ dẫn đến nguy phá sản

Rủi ro tín dụng xảy nhiều với quy mơ lớn hệ thống ngân hàng nước làm giảm uy tín, niềm tin vào hệ thống ngân hàng trường quốc tế, gây nên khó khăn giao dịch mua bán với nước

2.1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng Một số khái niệm:

- Doanh số cho vay: Là số phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng dùng vay thời gian đó, khơng kể vay thu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường xác định theo thời gian tháng, quý, năm

- Doanh số thu nợ: Là gồm tồn nợ mà ngân hàng thu hồi khoản cho vay ngân hàng kể năm năm trước

- Dư nợ: Là số phản ánh thời điểm xác định ngân hàng cịn cho vay bao nhiêu, khoản mà ngân hàng phải thu

- Nợ xấu: Là số phản ánh khoản nợ đến hạn không trả cho ngân hàng mà khơng có ngun nhân đáng ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi nợ xấu nợ xấu dùng để phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Thơng thường có số tiêu dùng để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng sau

2.1.4.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu đánh giá khả huy động vốn Ngân hàng, cho nguồn vốn Ngân hàng phụ thuộc vào đâu Tỷ lệ chiếm tỷ trọng 70% tổng nguồn vốn tốt

2.1.4.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn

(17)

Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung nguồn vốn vào hoạt động tín dụng Ngân hàng Thông thường tỷ lệ cao chứng tỏ Ngân hàng tập trung vốn tốt cho hoạt động tín dụng

2.1.4.3 Dư nợ/ Vốn huy động

Chỉ tiêu cho biết khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng, tỷ lệ nhỏ 100% nguồn vốn bị ứ đọng, cơng tác tín dụng chưa đạt hiệu

2.1.4.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng Thơng thường tiêu mức 5% hoạt động bình thường

2.1.4.5 Nợ xấu/ Doanh số cho vay

Chỉ tiêu cho thấy mức độ rủi ro cho vay vốn xãy gây thiệt hại cho ngân hàng

2.1.4.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vịng quay vốn tín dụng cao đồng vốn ngân hàng quay nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu cao

Trong dư nợ bình qn tính theo cơng thức sau:

2.1.4.7 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay

Dư nợ/ Vốn huy động = (Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động)*100%

Nợ xấu/ Tổng dư nợ = (Tổng nợ xấu/ Tổng dư nợ)*100%

Nợ xấu/ Doanh số cho vay = (Tổng nợ xấu/ Tổng doanh số cho vay)*100%

Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân =Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân

(18)

Chỉ tiêu phản ánh tình hình thu nợ hoạt động tín dụng Doanh số thu nợ chiếm tỷ lệ cao doanh số cho vay thể khả thu nợ tốt

2.1.5 Vai trị tín dụng ngân hàng

2.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuẩt liên tục

đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

Việc thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy xí nghiệp, doanh nghiệp.Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hồ vốn toàn kinh tế tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục

Riêng điều kiện nước ta cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, lạm phát, thất nghiệp ln khả tiềm ẩn Vì thơng qua việc đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động nguyên liệu thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế đồng thời giải vấn đề xã hội

2.1.5.2 Thúc đẩy kinh tế phát triển

Hoạt động trung gian tài tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng mà vốn phân tán khắp nơi, tay doanh nghiệp quan Nhà Nước cá nhân sở cho vay đơn vị kinh tế từ thúc đẩy kinh tế phát triển

2.1.5.3 Tín dụng công cụ tài trợ cho ngành king tế phát triển

và mũi nhọn

(19)

2.1.5.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kế

toán doanh nghiệp

Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức Nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn vay Ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng tức phải đảm bảo hồn trả nợ vay hạn tôn trọng điều kiện khác ghi hợp đồng tín dụng Bằng tác động đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng quay vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi doanh nghiệp

2.1.5.5 Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước

Trong điều kiện ngày phát triển kinh tế nước gắn liền với thị trường giới, kinh tế “đóng” nhường bước cho kinh tế “mở” tín dụng Ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với

Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng tín dụng đóng vai trị quan trọng việc mở rộng xuất hàng hoá đồng thời sử dụng nguồn vốn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hố đại hoá kinh tế

2.1.6 Vấn đề huy động vốn

2.1.6.1 Khái niệm vai trò vốn huy động

 Khái niệm

Vốn huy động tài sản tiền khách hàng mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu quan trọng Ngân hàng Thương mại Chỉ có Ngân hàng Thương mại quyền huy động vốn nhiều hình thức khác Nguồn vốn huy động hình thành từ hình thức huy động chủ yếu sau:

• Tiền gởi khơng kỳ hạn đơn vị, cá nhân

• Tền gởi tiết kiệm khơng kỳ hạn

• Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn

(20)

 Vai trò vốn huy động

Vốn huy động nguồn vốn quan trọng việc tạo vốn đầu tư phát triển kinh tế vấn đề quan trọng kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau Ngân hàng hoạt động kinh doanh đa để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ tình hình kinh doanh Vì vậy, vốn huy động nguồn tài nguyên to lớn ngân hàng có vai trò quan trọng việc cung ứng nguồn vốn cho nguồn vốn

2.1.6.2 Các hình thức huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn hoạt động tiền tệ có ý nghĩa thân ngân hàng xã hội Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội, làm nguồn vốn tín dụng vay kinh tế Kết nghiệp vụ nguồn vốn tạo “nguồn tài nguyên” để đáp ứng nhu cầu kinh tế Hiện nay, nước ta có hình thức huy động chủ yếu sau

 Mở tài khoản tiền gửi tốn khơng kỳ hạn cho khách hàng

(tiền gửi hoạt kỳ)

Tiền gởi toán không kỳ hạn loại tiền gởi mà khách hàng rút lúc náo mà khơng cần báo trước cho ngân hàng ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng, khách hàng có quyền ký Séc tốn nên tài khoản gọi tài khoản giao dịch

Ngành khách hàng gởi tiền toán nhằm để an toàn tài sản thực khoản chi trả hoạt động sản xuất kinh doạnh tiêu dùng tiện lợi việc tốn khơng dùng tiền mặt, đặc biệt ngân hàng đáp ứng dịch vụ Đối vợi loại tiền gởi ngân hàng sử dụng tỷ lệ nhỏ vay đầu tư, phần lại để đáp ứng nhu cầu khách hàng Vì thơng thường ngân hàng áp dụng mức lãi suất thấp loại tiền gởi

 Mở tài khoản tiền gửi tốn có kỳ hạn (định kỳ)

(21)

tiền trước thời hạn với điều kiện người gởi tiền không hưởng lãi suất hưởng lãi suất theo tiền gởi không kỳ hạn tùy theo sách huy động vốn ngân hàng

Đối với Ngân hàng, tiền gởi có kỳ hạn nguồn vốn ổn định ngân hàng, lãi suất mà ngân hàng chi trả cho loại tiền gởi cao lãi suất tiền gởi tốn khơng kỳ hạn

Để khuyến khích khách hàng gởi tiền có kỳ hạn tai ngân hàng, có ngân hàng áp dụng nguyên tắc thời hạn dài lãi suất cao

 Tiền gửi tiết kịêm

Là khoản tiền cá nhân hộ gia đình gởi vào tài khoản tiền gởi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định cuả ngân hàng nhận gởi tiết kiệm bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gởi

Đây hình thức huy động tiền gởi theo kiểu truyền thống ngân hàng Đối với ngân hàng hình thức gởi tiền tạo cho ngân hàng nguồn vốn ổn định Mặc dù tiền gởi từ cá nhân thường ngân hàng huy động số đông cá thể hộ gia đình nên đem lại cho ngân hàng nguồn vốn lớn để kinh doanh

 Kỳ phiếu Ngân hàng có ngành

Kỳ phiếu ngân hàng có ngành cơng cụ để huy động vốn vào ngân hàng ngân hàng phát hành nhằm ngành kinh doanh định thời kỳ

Kỳ phiếu ngân hàng có ngành loại giấy nhận nợ (chứng nhận nợ) nhằm huy động vốn dân cư cách linh hoạt đáp ứng vốn đầu tư cho sản xuất, cho số chương trình, số dự án kinh tế kinh doanh ngân hàng Kỳ phiếu có ngành phát hành Việt Nam đồng ngoại tệ Kỳ phiếu bán cho cơng dân Việt Nam người nước ngồi sinh sống làm việc Việt Nam, theo nguyên tắc tự nguyện Ngân hàng đảm bảo việc toán kỳ phiếu định kỳ vốn lãi ghi kỳ phiếu phát hành Kỳ phiếu có dạng sau:

• Có ghi danh khơng có ghi danh người mua

(22)

• Trả lãi sau trả lãi trước theo kỳ hạn

• Bằng VND hay USD

Kỳ phiếu in ấn theo mẫu quy định chung toàn ngành quản lý chặt chẽ an toàn tuyệt đối quy định chế độ quản lý chứmg từ có giá

Căn vào tình hình nguồn vốn phục vụ cho sản xuất theo dự án đầu tư mà ngân hàng đuợc phép phát hành kỳ phiếu hay không Nếu phép phát hành phải tiến hành thông báo quảng câo phương tiện thông tin đại chúng

Ngân hàng thực chiết khấu kỳ phiếu chủ sở hữu muốn bán lại cho Ngân hàng, giá chiết khấu niêm yết đơn vị trực thuộc ngân hàng

Ngân hàng phải đãm bảo toán đủ số tiền mệnh giá ghi tờ phiếu cho sở hữu hợp pháp kỳ phiếu đến hạn Ngày đến hạn ngày ghi tờ phiếu

 Trái phiếu Ngân hàng

Trái phiếu Ngân hàng công cụ huy động vốn dài hạn vào Ngân hàng loại chứng khốn mua bán thị trường chứng khốn Ở nước ta trái phiếu thường có kỳ hạn năm trở lên

Trái phiếu Ngân hàng giấy chứng nhận nợ người đầu tư vốn, người sử dụng trái phiếu hưởng thu nhập ( trả lãi) số tiền mua trái phiếu trả lại gốc đến thời hạn trái phiếu

Trái phiếu thường có hình thức sau:

• Phát hành trái phiếu cho cơng trình, dự án

• Phát hành trái phiếu địa bàn lãnh thổ để tạo vốn đầu tư cho số dự án, cơng trình

2.1.6.3 Vốn tiền gởi nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh

doanh Ngân hàng thương mại

(23)

yếu Ngân hàng nguồn vốn đem lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng Để canh tranh thị trường ngân hàng khơng ngừng gia tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu ngày lớn khách hàng nguồn vốn ngân hàng có hạn Và nhìn vào nguồn vốn huy động ta đánh giá sức mạnh uy tín khả cạnh tranh Ngân hàng thị trường

Bên cạnh việc gia tăng đầu vào tức huy động vốn Ngân hàng phải tìm đầu tức phải cho vay đầu tư nguồn vốn huy động thực đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Ngân hàng phải đảm bảo cân đối đầu vào đầu ra, khơng dẫn đến tình trạng đóng băng vốn, khơng trả lãi cho khách hàng dẫn đến thua lỗ hiệu Làm để đem lại lợi nhuận ngày cao cịn nghệ thuất Ngân hàng

2.1.6.4 Các nguyên tắc việc quản lý tiền gởi

Ngân hàng phải đảm bảo toán kịp thời cho khách hàng, để thực nguyên tắc Ngân hàng sử dụng tỷ lệ định tiền gởi vay số lại để làm quỹ dự trữ toán

Trong quỹ dự trự Ngân hàng gồm có:

• Tiền mặt

• Ngân phiếu tốn

• Tiền gởi tốn Ngân hàng Nhà Nước

• Tiền gởi dự trữ bắt buộc

• Tín phiếu kho bạc

Ngân hàng phải đảm bảo tương ứng nguồn vốn sử dụng vốn, nhiên ngun tắc có tính tương đối Ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn nguồn vốn ngắn hạn xét chu kỳ dài ln tồn Ngân hàng nên trỏ thành nguồn vốn dài hạn hay nguồn vốn ổn định Ngân hàng

(24)

Ngân hàng phải đảm bảo an tồn bí mật cho chủ tài khoản

Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ toán khách hàng đảm bảo lập thủ tục quy định Ngân hàng, Ngân hàng kiểm tra chữ ký, dấu không phù hợp Ngân hang quyền từ chối toán

Khi có phát sinh khoản giao dịch liên quan đến tài khoản khách hàng Ngân hàng kịp thời gởi giấy báo cóm, báo nợ cho chủ tài khoản, cuối tháng phải gởi tài khoản giấy báo dư cho chủ tài khoản biết

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

Tổng hợp từ lí thuyết đến quan sát thực tế, nguồn số liệu sử dụng từ báo cáo tổng hợp ngân hàng

Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ từ sách báo, tạp chí, tài liệu, từ mạng internet,

2.2.2 Phương pháp phân tích:

Phương pháp so sánh: dựa số liệu để so sánh năm với năm trước nhằm thấy xu hướng thay đổi ngân hàng, xem cải thiện, đứng yên hay xấu để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời

Phương pháp so sánh tương đối:

Trong đó: T1 số liệu năm trước T2 số liệu năm

T tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước (%) Phương pháp so sánh số tuyệt đối:

Trong đó: T1 số liệu năm trước T2 số liệu năm sau

T chênh lệch tăng, giảm số liệu kinh tế T2 – T1

T =

T1

(25)

Chương

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

3.1.1 Tổng quát Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam

Ngân Hàng Đầu Tư &Phát Triển Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực đầu tư phát triển, Ngân hàng chuyên ngành lĩnh vực đầu tư phát triển thành lập sớm VN, có 46 năm hoạt động trưởng thành Có chức huy động vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn nước nước để đầu tư phát triển Kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ nguồn phủ, tổ chức kinh tế tài tiền tệ, tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể, cá nhân nước

Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng phủ thành lập lại theo mơ hình tổng công ty nhà nước qui định định số 90/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tướng phủ

46 năm qua Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam có tên gọi : - Ngân Hàng Kiến thiết Việt Nam: 26/04/1957

- Ngân Hàng Đầu Tư&Xây Dựng Việt Nam: từ 24/06/1981 - Ngân Hàng Đầu Tư&Phát Triển Việt Nam: từ 14/11/1990

46 năm hoạt động xây dựng trưởng thành đổi Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam gắn liền với giai đoạn lịch sử đất nước VN, 46 năm qua Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam lập nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

(26)

và quản lý có hiệu nguồn vốn Hàng nghìn cơng trình then chốt kinh tế quốc dân, từ cơng trình hạ tầng sở đến cơng trình sản xuất cải vật chất Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam đảm nhiệm phục vụ tốt, phục vụ đắc lực có hiệu cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ giai đoạn lịch sử

Nhất từ năm 1990 trở lại đây, sau có pháp lệnh Ngân hàng Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam thực thành công thử nghiệm quan trọng Đảng, nhà nước ngành Ngân hàng chống bao cấp đầu tư, hoạt động Ngân hàng Trong trình đổi phát triển, Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam trưởng thành nhanh chóng, đạt thành tích đáng khích lệ Ln lấy hiệu quả, an toàn sản xuất kinh doanh làm mục tiêu góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, ổn định tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo niềm tin, chữ tín khách hàng nước nước

3.1.2 Tổng quát Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau

3.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh

Cà Mau

Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau thành viên Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế Bank For Investment and Development Of VietNam Ca Mau Branch viết tắt BIDV Cà Mau Tiền thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau Ngân hàng Đầu tư xây dựng tỉnh Minh Hải với hoạt động chủ yếu cấp phát vốn Ngân sách Trung ương, địa phương cho cơng trình theo kế hoạch Nhà nước cho vay vốn lưu động lĩnh vực xây lắp

(27)

Ngày 01/04/1990 thành lập phòng Đầu tư Phát triển tỉnh Minh Hải định số 10QĐ/TCCB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với nhiệm vụ thực chủ trương Nhà nước chuyển dần cấp phát vốn Ngân sách sang cho vay lãi suất ưu đãi nhằm tăng hiệu đầu tư cơng trình xây dựng theo kế hoạch Nhà nước cấp phát vốn Ngân sách Trung ương Ngày 26/11/1990 theo Quyết định số 105NH/QĐ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Ngân hàng Đầu tư xây dựng Minh Hải

Đầu năm 1995, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Minh Hải chuyển phần đầu tư tín dụng theo kế hoạch Nhà nước cấp phát vốn Ngân sách Trung ương cho Cục Đầu tư phát triển Minh Hải, Ngân hàng giảm thị phần tín dụng đầu tư dự án

Kỳ họp thứ 10 ngày 12 tháng 11 năm 1996 Quốc hội khóa IX định phân chia địa giới tỉnh Minh Hải thành tỉnh Cà Mau Bạc Liêu vào thời điểm ngày 01/01/1997 Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Cà Mau tách từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Minh Hải cũ theo Quyết định thành lập lại số 263/QĐ/TCCB ngày 20/12/1996 Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Việc tách Tỉnh dẫn đến số khó khăn hoạt động Ngân hàng:

Về nguồn nhân lực: Điều chuyển số cán chủ chốt, có lực tuyển dụng cán chưa có kinh nghiệm

Về thị phần tín dụng: Phân chia thị phần tín dụng cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bạc Liêu

Tuy nhiên, với số lượng cán có trình độ trị, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý nghiệp vụ ngày nâng cao ln thể tính động, sáng tạo phát huy sáng kiến kỹ thuật ứng dụng khoa học lĩnh vực công tác, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương không ngừng phát triển

(28)

3.1.2.2 Chức phòng ban

+ Phòng Quan hệ khách hàng

- Tham mưu, đề xuất sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng

- Trực tiếp tiếp thị bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ )

- Chịu trách nhiệm thiết lập, trì phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng bán sản phẩm cho ngân hàng

 Đối với khách hàng doanh nghiệp:

- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng

- Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động khách hàng

- Phân loại, rà soát phát rủi ro

- Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/ giảm lãi, đề xuất miễn/ giảm lãi chuyển Phòng Quản lý rủi ro để xử lý quy định

- Tuân thủ giới hạn hạn mức tín dụng ngân hàng khách hàng Theo dõi việc sử dụng hạn mức khách hàng

 Đối với khách hàng cá nhân

- Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm khách hàng, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm bán lẻ BIDV, triển khai kế hoạch bán hàng, chịu trách nhiệm việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần chi nhánh

+ Phòng Quản lý rủi ro  Quản lý tín dụng

- Tham mưu đề xuất sách, biện pháp phát triển nâng cao chất luợng tín dụng

- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn danh mục tín dụng chi nhánh

- Nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cấu, giới hạn tín dụng tùng ngành, nhóm, khách hàng phù hợp với đạo BIDV

- Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu chi nhánh

(29)

- Phối hợp phận liên quan thục đánh giá tài sản đảm bảo theo quy định BIDV

- Thực báo cáo cơng tác tín dụng chất luợng tín dụng chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay chi nhánh

- Thực việc xử lý nợ xấu

 Quản lý rủi ro

- Tham mưu đề xuất xây dựng quy định, biện pháp quản lý rủi ro

- Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh cho khách hàng

- Phối hợp, hổ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý khoản nợ có vấn đề

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn việc thiết lập, vận hành, thực kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro chi nhánh

+ Phòng Quản trị tín dụng

- Trực tiếp thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh khách hàng theo quy định, quy trình BIDV

- Thực tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ Phòng Quan hệ khách hàng theo quy định BIDV; gởi kết cho Phòng Quản lý rủi ro để thực rà sốt, trình cấp có thẩm quyền định

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn an tồn tác nghiệp Phịng, lập báo cáo thống kê quản trị tín dụng

+ Phịng dịch vụ khách hàng

- Trực tiếp quản lý tài khoản giao dịch với khách hàng

- Thực cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch phát sinh theo quy định Nhà nuớc BIDV, phát báo cáo xử lý kịp thời giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ tình khẩn cấp

- Chịu trách nhiệm tính đầy đủ, đắn chứng từ giao dịch, thực quy trình, quy định nghiệp vụ, thẩm quyền; thực kiểm soát nội truớc giao dịch với khách hàng

+ Tổ toán quốc tế

(30)

- Phối hợp với phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu bán sản phẩm tài trợ thương mại

- Chịu trách nhiệm việc phát triển nâng cao hiệu hợp tác kinh doanh đối ngoại chi nhánh

+ Tổ Quản lý dịch vụ kho quỹ

- Trực tiếp thực nghiệp vụ quản lý kho quỹ xuất/ nhập quỹ

- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ, an ninh tiền tệ; phát triển dịch vụ kho quỹ, thực quy chế, quy trình quản lý kho quỹ

+ Phòng Kế hoạch-tổng hợp  Kế hoạch tổng hợp

- Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch – tổng hợp

- Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển kế hoạch kinh doanh; tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh

- Theo dõi giúp Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh chi nhánh

 Nguồn vốn

- Đề xuất tổ chức thực điều hành nguồn vốn, sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận

- Trực tiếp thực kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy định trình Giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho phòng liên quan

- Giới thiệu sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng

- Thu thập báo cáo BIDV thông tin liên quan đến rủi ro thị truờng, cố rủi ro thị truờng chi nhánh đề xuất biện pháp xử lý

- Chịu trách nhiệm hệ số an toàn chi nhánh, đảm bảo khả toán, trạng thái ngoại hối chi nhánh

- Lập báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định

+ Tổ điện toán

(31)

- Huớng dẫn, đào tạo, hổ trợ, kiểm tra phòng để cán sử dụng thành thạo, thẩm quyền, chấp hành theo quy định BIDV

- Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, vấn đề liên quan đến thông tin chi nhánh cần kiến nghị

- Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh

+ Phịng Tài chính-kế tốn

- Quản lý thực cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế toán tổng hợp

- Thực cơng tác hậu kiểm hoạt động tài kế tốn chi nhánh ( gồm phịng giao dịch quỹ tiết kiệm)

- Thực nhiệm vụ quản lý, giám sát tài

- Đề xuất việc thực chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ biện pháp quản lý tài sản, định mức quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bọ, hợp lý chế độ

- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình cơng tác kế toán, luân chuyển chứng từ chi tiêu tài Phịng Giao dịch/ Quỹ tiết kiệm

- Chịu trách nhiệm tính đắn, xác, kịp thời, hợp lý, trung thực số liệu kế tốn, báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính; quản lý thông tin lập báo cáo; thực quản lý thơng tin khách hàng

+ Phịng tổ chức - nhân

- Phổ biến, quán triệt văn quy định, huớng dẫn quy trình nghiệp vụ liên quan đến cơng tác tổ chức, quản lý nhân phát triển nguồn nhân lực

- Tham mưu đề xuất với Giám đốc triển khai thực công tác tổ chức- nhân phát triển nguồn nhân lực theo quy định, quy trình

- Huớng dẫn Phịng/Tổ thuộc Trụ sở chi nhánh đơn vị trực thuộc thực công tác quản lý cán quản lý lao động

- Triển khai thực quản lý công tác thi đua khen thuởng chi nhánh theo quy định

(32)

- Tham gia ý kiến phát triển mạng luới, chuẩn bị nhân sự, phát triển kênh phân phối sản phẩm, trực tiếp hồn tất thủ tục mở Quỹ tiết kiệm Phịng giao dịch/Chi nhánh

- Quản lý hồ sơ cán bộ, huớng dẫn cán kê khai lý lịch, kê khai tài sản, quản lý thông tin lập báo cáo liên quan đến công tác tổ chức cán theo quy định

+ Văn phòng

- Thực công tác văn thư theo quy đinh ; quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, sách báo, cơng văn đến theo quy trình

- Quản lý, sử dụng dấu chi nhánh theo pháp luật BIDV

- Tổ chức đại diện cho chi nhánh giao dịch, kiểm tra, giám sát, tổng hợp, báo cáo việc chấp hành nội quy lao động; xây dựng, thông báo chương trình cơng tác lịch làm việc Ban giám đốc đến đơn vị liên quan

- Tham gia đề xuất biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng sở vật chất kỹ thuật chi nhánh

Để hiểu rõ Ngân hàng ta phải tìm hiểu sơ lược kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng

3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

(33)

BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA NĂM 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) 1.Tổng thu 106.990,4 100,0 100.353,7 100,0 105.682 100,0 -6.636,7 -6,2 5.328,3 5,3 -Thu từ lãi 83.429,0 78,0 78.235,0 78,0 81.117 76,8 -5.194,0 -6,6 2.882,0 3,7

-Thu từ HĐKD 1.015,0 1.232,0 1.877 217,0 21,4 645,0 52,4

-Thu phí dịch vụ 415,9 912,0 1.539 496,1 119,3 627,0 68,8

-Thu nội 22.130,1 20,7 19.974,0 19,9 21.147 20,0 -2.156,1 -9,7 1.173,0 5,9

-Thu khác 0,4 0,7 0,3 75,0 1,3 185,7

2.Tổng chi 89.136,5 100,0 86.676,0 100,0 91.673 100,0 -2.460,5 -2,8 4.997,0 5,8 -Chi trả lãi 19.562,1 21,9 13.679,0 12,0 14.970 16,3 -5.883,1 -30,1 1.291,0 9,4

-Chi từ HĐKD 374,0 435,0 476 61,0 16,3 41,0 9,4

-Chi dịch vụ 173,0 213,0 245 40,0 23,1 32,0 15,0

-Chi quản lý 9.283,0 8.079,0 8.568 -1.204,0 -13,0 489,0 6,1

-Chi thuế lệ phí 186,0 157,0 167 -29,0 -15,6 10,0 6,4

-Chi dự phòng 5.249,0 3.945,0 4.041 -1.304,0 -33,1 96,0 2,4

-Chi nội 54.309,4 60,9 60.168,0 76,8 63.188 68,9 5.858,6 10,8 3.020,0 5,0 3.Lợi nhuận 17.853,9 100,0 13.677,7 100,0 14.009 100,0 -4.176,2 -23,4 331,3 2,48

(34)

Thông thường để đánh giá hoạt động chung ngân hàng thơng qua ba khoản mục thu nhập, chi phí lợi nhuận Để thấy rõ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau ta xem xét kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua biểu đồ sau:

0.00 20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 100,000.00 120,000.00 Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm

Biểu đồ thể kết hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2008

Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận

Hình 1:Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Cà Mau năm 2006 - 2008 Để đánh giá kết hoạt động kinh doanh BIDV ta phải đánh giá khoản mục thu nhập, chi phí lợi nhuận

Về thu nhập:

(35)

thu nhập tăng trở lại biểu cụ thể vào năm 2008 Đây điểm đáng khích lệ ngân hàng vươn lên kinh tế cịn nhiều khó khăn, bất ổn

Thu nhập Ngân hàng gồm khoản thu thu từ lãi, thu từ hoạt động kinh doanh, thu phí dịch vụ, thu nội thu khác Trong thu từ hoạt động tín dụng (thu từ lãi) chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập: chiếm 78% năm 2006, năm 2007 chiếm 76,8% năm 2008 Điều cho thấy nguồn thu chủ yếu ngân hàng Thu từ lãi có tăng, giãm khơng bình thường qua năm ảnh hưởng bất lợi kinh tế nên tình hình cho vay giãm sút ngân hàng hạn chế cho vay khách hàng khơng có bảo đãm (cho vay tín chấp) nên thu từ lãi giảm Tuy nhiên, Ngân hàng tạo thêm nhiều mối quan hệ với tầng lớp dân cư nên hoạt động tín dụng ổn định trở lại

Về chi phí:

Tổng chi phí qua năm chi nhánh có thay đổi Năm 2006 tổng chi 89.136,5 triệu đồng, năm 2007 tổng chi 86.676 triệu đồng giảm tuyệt đối 2.460,5 triệu đồng tuơng đối 2,8 % so với năm 2006, năm 2008 tổng chi 91.673 triệu đồng tăng 4.997 triệu đồng tương đương với tăng 5,8 % so với năm 2007

(36)

Về lợi nhuận:

Nhìn chung, tốc độ tăng thu nhập Ngân hàng cao chi phí, phản ánh Ngân hàng ln tìm cách giảm chi phí để tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Do vậy, giai đoạn xuống dốc ảnh hưởng không thuận lợi vào năm 2007 ngân hàng cố gắng vươn lên lợi nhuận tăng lên vào năm 2008 dù tốc độ tăng tương đối chậm Cụ thể lợi nhuận năm 2006 17.853,9 triệu đồng, năm 2007 lợi nhuận giảm 13.677,7 triệu đồng năm 2008 đạt 14.009 triệu đồng trước suy thoái kinh tế giới khủng hoảng tài tồn cầu, lạm phát tăng cao… kinh tế Việt Nam chịu tác động khơng bắt đầu thực bước vào giai đoạn khó khăn

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.3.1 Thuận lợi

- Tỉnh Cà Mau có 02 mạnh: chế biến thuỷ sản xuất chiếm vị trí thứ nước kim ngạch xuất khẩu, hai Cụm Cơng nghiệp Khí Điện Đạm Cà Mau có quy mơ lớn ĐBSCL vào hoạt động đầu năm 2007 Các doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Cà Mau chủ yếu doanh nghiệp trực thuộc địa phương, hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc ngành nghề lĩnh vực sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu, xây dựng, thương mại dịch vụ… tạo điều kiện để Chi nhánh phát triển hoạt động lĩnh vực tín dụng, phi tín dụng dịch vụ

- Theo định hướng chung BIDV, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất (mục tiêu thị phần tối thiểu 60%), sở thuận lợi để Chi nhánh triển khai mạnh mẽ thời gian tới nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng họat động lĩnh vực này, góp phần tăng hiệu họat động kinh doanh bước nâng cao vị BIDV địa bàn tỉnh

(37)

được thị phần huy động vốn tín dụng tạo tín nhiệm với khách hàng địa phương

- Được hỗ trợ tích cực đạo kịp thời từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hoạt động kinh doanh Chi nhánh

- Các khoản nợ xấu xử lý triệt để, góp phần lớn vào mục tiêu lành mạnh hố tình hình tài

- Đội ngũ cán dần trẻ hố, trình độ nghiệp vụ bước nâng cao

2.3.2 Khó khăn:

- Trụ sở Chi nhánh nhỏ hẹp không thuận lợi cho kinh doanh, mạng lưới mỏng, khả mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh hạn chế

- Ngày có nhiều Ngân hàng cổ phần mở Chi nhánh Tỉnh, sản phẩm, dịch vụ đa dạng, lãi suất huy động vốn mức cao, ảnh hưởng đến khả phát triển dịch vụ tăng huy động vốn

- Nền kinh tế giới nước có nhiều biến động ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt gia nhập vào WTO

- Lạm phát kinh tế tăng gây khó khăn cho vấn đề huy động vốn cho vay 3.3.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời gian tới

Trên sở mục tiêu, định hướng chung toàn hệ thống, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Cà Mau năm 2009 kết hoạt động

kinh doanh năm 2008 Chi nhánh Chi nhánh Cà Mau đề phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2008 với tiêu chủ yếu sau:

- Tổng tài sản: 820 tỷ đồng, tăng 32,26% so với năm 2007

- Huy động vốn bình quân: 295 tỷ đồng, tăng 18% Huy động vốn cuối kỳ: 179 tỷ đồng, tăng 19,33% so với năm 2007

- Dư nợ tín dụng bình qn: 713 tỷ đồng, tăng 39,8% Dư nợ tín dụng cuối kỳ 800 tỷ đồng, tăng 40,35% so với năm 2007

- Thu dịch vụ ròng: 3,33 tỷ đồng, tăng 19% Thu dịch vụ ròng không bao gồm kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mức 32,85% so với 2007, kế hoạch thu đạt 1,86 tỷ đồng

(38)

- Chênh lệch thu chi (trước trích DPRR, khơng bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng): 20,25 tỷ đồng, tăng trưởng 35% so với 2007

(39)

Chương

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng

Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau Ngân hàng Thương mại quốc doanh hoạt động địa bàn tỉnh Cà Mau với bốn Ngân hàng thưong mại quốc doanh khác là: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần khác Để tạo vị so với Ngân hàng Thương mại địa bàn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau ln tìm biện pháp để tăng trưởng nguồn vốn huy động Vì nguồn vốn ngân hàng toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu khác hoạt động ngân hàng Về cấu vốn ngân hàng chủ yếu vốn huy động vốn điều chuyển nội

BẢNG 2: CƠ CẤU VỐN CỦA BIDV CÀ MAU QUA NĂM 2006 - 2008 ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy

động 343.178,7 64,5 230.127 53,7 145.559 25,9 -113.051,7 -32,9 -84.568 -36,8 Vốn điều

chuyển 188.535,8 35,5 198.446 46,3 416.158 74,1 9.910,2 5,3 217.712 109,7 Tổng 531.714,5 100,0 428.573 100,0 561.717 100,0 -103.141,5 19,4 133.144 31,1

Nguồn: phòng kế hoạch - tổng hợp

(40)

đương với giảm 36,8% so với năm 2007 Điều chứng tỏ nguồn vốn huy động chổ chi nhánh có giảm sút nghiêm trọng Ngồi ngun nhân bị ảnh hưởng biến động không tốt kinh tế giới nội biến động khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến sụp đổ hàng loạt ngân hàng giới làm cho hoạt động ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn làm cho người dân có tâm lý khơng dám gởi tiền, thêm vào chạy đua lãi suất ngân hàng làm cho số lượng lớn khách hàng ạt rút tiền từ nơi có lãi suất thấp sang nơi có lãi suất cao Và nguyên nhân chủ quan thuộc ngân hàng ngân hàng chưa có chiến lược tốt để huy động nguồn vốn tốt Mặt khác ta thấy nguồn vốn điều chuyển liên tục tăng lên Điều phù hợp với chuyển dịch cấu nguồn vốn ngân hàng, tình hình huy động vốn chổ Chi nhánh không đáp ứng nhu cầu vay khách hàng ngân hàng cần phải có hỗ trợ vốn nội Cụ thể nguồn vốn điều chuyển năm 2007 198.446 triệu đồng tăng lên 9.910,2 triệu đồng, tương đương với tăng 5,3% so với năm 2006; nguồn vốn điều chuyển năm 2008 416.158 triệu đồng tăng 217.712 triệu đồng, tương đương tăng 109,7% so với năm 2007

Nhìn chung, năm 2006, 2007 nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao 64,5% 53,7% so với tổng nguồn vốn Đây nguồn vốn dùng cho hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng Tuy nhiên, nguồn vốn khơng ổn định khách hàng rút họ mà không bị ràng buộc nên dễ dạng bị ảnh hưởng biến động lãi suất tình hình kinh tế, xã hội địa phương Cụ thể năm 2008 nguồn vốn chiếm 25,9% tổng nguồn vốn Do địi hỏi Chi nhánh cần có sách phù hợp để huy động nguồn vốn nhiều để chủ động việc đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng mang lại hiệu kinh doanh tốt cho thân Ngân hàng

(41)

Hình 2: Cơ cấu vốn BIDV Cà Mau qua năm từ 2006 – 2008

4.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Ngân hàng

Vốn huy động nguồn vốn hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu ngân hàng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư ngân hàng, vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu vay vốn khách hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải tạo nguồn vốn ổn định phù hợp với nhu cầu nguồn vốn Hình thức huy động Ngân hàng đa dạng nhận tiền gởi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn ngân hàng tổ chức khác

Qua bảng 3, ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu từ nguồn tiền gởi, chiếm tỷ trọng cao tổng vốn huy động từ nguồn, cụ thể năm 2006 chiếm tỷ trọng 97,75%, năm 2007 chiếm 97,83%, năm 2008 tỷ lệ 83,39% Tuy nhiên ta thấy nguồn vốn tiền gởi giảm dần qua năm Cụ thể, năm 2006 nguồn vốn tiền gởi 335.469,1 triệu đồng năm 2007 nguồn vốn 225.126 triệu đồng giảm 110.343,1 triệu đồng tương ứng với việc giảm 32,89%, đến năm 2008 vốn tiền gởi có 121.379 triệu đồng bị giảm 103.747 triệu đồng tương đương với giảm 46,08% Mức độ giảm thật lớn đối

Cơ cấu vốn năm 2006 Cơ cấu vốn năm 2007

Cơ cấu vốn năm 2008

(42)

với chi nhánh Nguyên nhân tình hình kinh tế giới có nhiều biến động mạnh đặc biệt vào năm 2008, lạm phát không ngừng tăng cao làm cho giá hàng hóa trở nên đắt đỏ làm lượng tiền rút để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nguời dân, mặt khác chạy đua lãi suất ngân hàng gây ảnh hưởng đến tâm lý người gởi tiền Họ rút tiền từ nơi có lãi suất thấp sang nơi có lãi suất cao Thêm vào lãi suất huy động tiền gởi Chi nhánh chưa thật hấp dẫn làm cho khơng khách hàng rút tiền không gởi tiền vào Ngân hàng Một nguyên nhân mà coi phổ biến khách hàng không gởi tiền vào Ngân hàng mà đem vốn đàu tư vào lĩnh vực khác

Về phát hành giấy tờ có giá có thay đổi qua năm số lượng vốn huy động từ việc phát hành tương đối nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến nguồn vốn huy động Việc phát hành giấy tờ có giá thể rõ vào năm 2008 tăng từ 19 triệu đồng (năm 2007) lên đến 21.385 triệu đồng (năm 2008) chiếm 14,69% tổng vốn huy động năm Sự tăng cao nguồn Chi nhánh phát hành theo đạo Trung ương, nhằm ngành bổ sung nhu cầu vốn cần thiết tạm thời Ngân hàng Năm 2008 ngân hàng Trung ương có nhu cầu vốn lớn nên việc bổ sung nguồn vốn cấp thết Nhưng nhìn chung tăng lên khoản mục không làm cho tổng vốn huy động chi nhánh tăng lên, vốn khơng mang tính chất ổn định khơng nguồn thu Chi nhánh

(43)

BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Tiền gởi 335.469,1 97,75 225.126 97,83 121.379 83,39 -110.343,1 -32,89 -103.747 -46,08 2.Vay NHNN

tổ chức TC 2.459,0 0,72 2.942 1,28 2.684 1,84 483,0 19,64 -258 -8,77

3.Phát hành giấy tờ

có giá 3.685,9 1,07 19 0,01 21.385 14,69 -3.666,9 -99,48 21.366 112.452,60 4.Huy động khác 1.564,7 0,46 2.040 0,88 111 0,08 475,3 30,38 -1.929 94,56

Tổng 343.178,7 100,00 230.127 100,00 145.559 100,00 -113.051,7 -32,94 -84.568 -36,75

(44)

Do vốn huy động Chi nhánh chủ yếu từ nguốn tiền gởi mà nguồn tiền gởi huy động đa phần ngắn hạn nên để hiểu rõ vốn huy động phải tìm hiểu cơng tác huy động nguồn vốn tiền gởi ngắn hạn

4.1.3 Phân tích đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tiền gởi ngắn hạn Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau

Vốn huy động từ tiền gởi Ngân hàng có nhiều loại khác từ tiền gởi khách hàng gồm có kỳ hạn khơng có kỳ hạn, tiền gởi tổ chức tài tiền gởi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng Trong tiền gởi khách hàng nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Vì vậy, để gia tăng tiền gởi mơi trường cạnh tranh để có nguồn tiền chủ động hoạt động cho vay Ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động tiền gởi khách hàng, tiền gởi tổ chức tín dụng, tiền gởi tổ chức tín dụng…

Tuy nhiên qua bảng số ta thấy, nguồn vốn huy động ngắn hạn chủ yếu chi nhánh từ tiền gởi khách hàng cụ thể chiếm 98,46% vào năm 2006, chiếm 97,82% vào năm 2007 chiếm 99,99% vào năm 2008 tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh

(45)

với số tiền giảm 62.047,3 triệu đồng so với năm 2006 năm 2008 giảm 47,12% tương đương với số tiền giảm 87.570 triệu đồng so với năm 2007

Về tiền gởi có kỳ hạn khách hàng loại tiền nhàn rỗi dân cư, nguời gởi tiền rút đáo hạn, nhiên truờng hợp bình thuờng ngân hàng cho khách hàng rút tiền truớc hạn với điều kiện hưởng lãi suất không kỳ hạn Đây loại tiền có ổn định tương đối, có chi phí sử dụng vốn cao, nguời gởi tiền với ngành huởng lãi nên thường họ gởi nơi có lãi suất cao nên giảm mạnh chạy đua lãi suất, thời gian có biến động khơng tốt dẫn đến lãi họ thu không cao so với việc gởi ngân hàng khác đầu tư vào hoạt động sinh lãi khác Cụ thể tiền gởi có kỳ hạn khách hàng Chi nhánh sau: năm 2006 TG có kỳ hạn KH 82.420,8 triệu đồng, năm 2007 34.363 triệu đồng giảm tuyệt đối 48.057,8 triệu đồng tương đối giảm 58,31%; năm 2008 23.096 triệu đồng giảm tuyệt đối 11.267 triệu đồng tương đối 32,79% Điều chứng tỏ chi nhánh chưa có lãi suất thích hợp để thu hút tiền gởi dân cư Cho nên, đòi hỏi Ngân hàng phải dùng nhiều hình thức huy động với lãi suất hấp dẫn loại tiền gởi này, loại tiền gởi có nhiều kỳ hạn mức lãi suất khác phù hợp với khoảng thời gian nhàn rỗi đồng vốn

Về mặt tiền gởi TCTC tiền gởi khơng kỳ hạn TCTD có giảm mạnh Về TG TCTC, năm 2006 huy động 5134 triệu đồng, năm 2007 huy động 4.892 triệu đồng đến năm 2008 số tiền huy động 50 triệu đồng Nguyên nhân giảm mạnh luật NHNN quy định khơng cho phép tổ chức tài mở tài khoản nhiều ngân hàng khác nhau, TCTC mở tài khoản ngân hàng áp dụng hình thức toán liên ngân hàng, thuận lợi cho việc chuyển khoản toán cho ngân hàng, vừa kiểm soát tài khoản ngân hàng

(46)

BẢNG 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA BIDV CHI NHÁNH CÀ MAU

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt

đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối -Tiền gởi KH 330.314,1 98,46 220.209 97,82 121.372 99,99 -110.105,1 -33,33 -98.837 -44,88 +Không kỳ hạn 247.893,3 75,05 185.846 84,40 98.276 80,97 -62.047,3 -25,03 -87.570 -47,12 +Có kỳ hạn 82.420,8 24,95 34.363 15,60 23.096 19,03 -48.057,8 -58,31 -11.267 -32,79

-TG TCTC 5.134,0 1,54 4.892 2,17 0,01 -242,0 -4,71 -4.887 -99,90

-TG không kỳ

hạn TCTD 21,0 25 4,0 19,05 -23 -92,00

Tổng 335.496,1 100,00 225.126 100,00 121.379 100,00 -110.370,1 -32,90 -103.747 -46,08

(47)

Tóm lại, qua cơng tác huy động vốn tiền gởi ngắn hạn Ngân hàng ta thấy nguồn vốn huy động qua năm giảm, việc giảm không đáng kể giảm sút tạm thời, tình hình khách quan thị truờng tài nuớc, khơng phải ngân hàng hoạt động chưa hiệu Tuy nhiên Chi nhánh hoạt động địa bàn có cạnh tranh gay gắt nhiều ngân hàng khác, để có kết nỗ lực lớn Ban lãnh đạo Ngân hàng, với tinh thần thái độ phục vụ ân cần niềm nở với khách hàng, ln coi uy tín khách hàng mục tiêu quan trọng hàng đầu với sách lãi suất huy động thích hợp Ngân hàng Mặt khác, để tồn phát triển, hoà nhập vào chế thị trường việc đa dạng hố hình thức huy động vấn đề sống Ngân hàng, để thực phương châm “đi vay vay” ngành cuối huy động vốn cho vay để nhằm thu lợi nhuận cho Ngân hàng Để thấy rõ vấn đề ta sâu vào phân tích tình hình sử dụng vốn đặc biệt vốn ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

4.2.1 Đánh giá khái quát chung tình hình tín dụng Ngân hàng

(48)

BẢNG 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHUNG CỦA BIDV CHI NHÁNH CÀ MAU QUA NĂM 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ

tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối DSCV 2.838.395,0 2.427.524,0 2.613.891,0 -410.871,0 -14,5 186.367 7,7 Dư nợ 484.773,1 916.599,1 1.045.868,1 431.826 89,08 129.269 14,1 DS thu

nợ 2.409.587,0 1.995.698,0 2.494.622,0 -413.889,0 -17,2 498.924 25,0 Nợ xấu 16.816,7 8.463,0 7.319,0 -8.353,0 -49,7 -1.144 -12,5

Nguồn: Phòng kế hoạch – tổng hợp

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 TriêHu đôIng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm

Biểu đô; thể hiê<n ti;nh hi;nh chung vê; hoa<t đô<ng ti=n du<ng

DSCV Dư nợ DS thu nợ Nợ xấu

Hình 3: Tình hình tín dụng chung BIDV Cà Mau qua năm 2006 - 2008 Qua bảng số liệu biểu đồ thể tình hình cho vay, dư nợ, thu nợ nợ xấu Chi nhánh qua năm 2006 – 2008

(49)

cho nguồn vốn huy động thấp nên Ngân hàng hạn chế cho vay khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, cịn doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 ngân hàng củng cố lại chất lượng tín dụng, đưa sách quảng cáo nhằm thu hút lượng khách hàng nhiều sở chọn lọc khách hàng vay tránh tình trạng cho vay đại trà theo doanh số, không ý đến chất lượng khoản vay

- Về dư nợ có tăng dần qua qua năm Năm 2006 tổng dư nợ 484.773,1 triệu đồng, năm 2007 tổng dư nợ 916.599,1 triệu đồng tăng 431.826 triệu đồng tương đương tăng 89,08% so với năm 2006, năm 2008 tổng dư nợ 1.045.868,1 triệu đồng tăng 129.269 triệu đồng tương đương tăng 14,1% so với năm 2007 Tổng dư nợ tăng vào năm 2007 doanh số cho vay giãm điều cho thấy tình hình thu nợ ngân hàng có giãm sút làm cho khoản cần thu tăng lên Tổng dư nợ tăng vào năm 2008 doanh số cho vay tăng chứng tỏ ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng tức cho vay nhiều nên khoản cần thu tăng lên

- Tình hình thu hồi nợ có nhiều chuyển biến tượng doanh số thu nợ giảm vào năm 2007 tăng lại vào năm 2008 Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ giảm 413.889 triệu đồng tương đương với giảm 17,2% so với năm 2006, năm 2008 doanh số thu nợ tăng 498.924 triệu đồng tương ứng với tăng 25% so với năm 2007 Doanh số thu nợ giảm vào năm 2007 doanh số cho vay giảm nên số tiền cần thu giảm theo Trái lại, doanh số thu nợ tăng vào năm 2008 Ngân hàng hạn chế cho vay khách hàng khơng có thiện chí trả nợ đồng thời Chi nhánh có cơng tác tổ chức cho vay giám sát khoản vay để thu hồi nợ tốt Ngân hàng khuyến khích, đơn đốc khách hàng hạn trả nợ sách giảm lãi suât trả nợ gốc…

(50)

năm 2006, năm 2008 nợ xấu giảm 1.144 triệu đồng tương ứng giảm 12,5% so với năm 2007

Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh tương đối tốt Tuy có giảm sút vào năm 2007 khơng thể nói lên Ngân hàng hoạt động khơng hiệu lẽ Ngân hàng có giảm sút chịu ảnh hưởng yếu tố bên nên DSCV, DSTN, Dư nợ giảm Đây tình hình chung nhiều ngân hàng Nhưng vượt qua khó khăn thử thách Chi nhánh vươn lên thể rõ chổ DSCV, DSTN, Dư nợ vào năm 2008 Điều nói lên Ngân hàng cố lại cơng tác tín dụng Bên cạnh nợ xấu khơng ngừng giảm xuống qua năm, phản ánh chất lượng nghiệp vụ Chi nhánh nâng cao

Hoạt động tín dụng Chi nhánh thể rõ thơng việc cụ thể hóa cách phân chia thành hoạt động tín dụng theo thời hạn theo ngành kinh tế

4.2.1.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn

Phân chia hoạt động tín dụng Chi nhánh theo thời gian có ý nghĩa quan trọng NH, thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tín dụng khả hồn trả khách hàng Theo thời hạn tín dụng chia thành:

+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống + Tín dụng trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng + Tín dụng dài hạn: 60 tháng

 Doanh số cho vay vốn:

Doanh số cho vay theo thời hạn Chi nhánh thể qua bảng sau: BẢNG 6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI

BIDV CÀ MAU (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.537.567 54,2 1.944.548 80,1 2.324.280 88,9 406.981 26,5 379.732 19,5

(51)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm Doanh số cho vay theo thời hạn

Ngắn hạn Trung-Dài hạn

Hình 4: Tình hình doanh số cho vay phân theo thời hạn TD qua năm 2006 – 2008 Doanh số cho vay BIDV Cà Mau có cấu gồm hai khoản mục tín dụng Ngắn hạn tín dụng trung – dài hạn Tín dụng ngắn hạn chủ yếu cho vay vay sản xuất kinh doanh, cho vay để tiêu dùng…Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy cấu cho vay không đều, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay, cụ thể năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 54,2%, năm 2007 chiếm 80,1%, năm 2008 chiếm 88,9% Điều cho thấy Ngân hàng bước chuyển dần cho vay trung – dài hạn sang cho vay ngăn hạn Nguyên nhân thời gian cho vay khoản vay trung – dài hạn thường dài, rủi ro cao cho vay ngắn hạn mặt khác kinh tế phát triển, doanh nghiệp có nhu cầu vốn cao nhằm đáp ứng việc thiếu hụt nguồn vốn lưu động sản xuất kinh doanh nên vay vốn ngắn hạn nhiều

(52)

 Dư nợ:

Dư nợ theo thời hạn Chi nhánh thể qua bảng sau: BẢNG 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch – tổng hợp

0 10 20 30 40 50 60 70

%

năm 2006 năm 2008 năm 2008 Năm Dư nợ theo thời hạn

Ngắn hạn Trung-Dài hạn

Hình 5: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn TD qua năm 2006 - 2008

Qua bảng số liệu biểu đồ tình hình dư nợ phân theo thời hạn Chi nhánh cho thấy tỷ trọng dự nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày cao tổng dư nợ Chi nhánh Cụ thể, năm 2006 tỷ trọng 39,6% năm 2007 tỷ trọng 65,1% năm 2008 69% Như vậy, tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn giảm xuống, điều Chi nhánh chủ động giảm khoản cho vay trung – dài hạn tăng cường công tác thu hồi nợ nên thu hồi khoản nợ năm trước nên dư nợ trung – dài hạn giảm

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 192.129,9 39,6 596.957,9 65,1 721.639,9 69,0 404.828 210,7 124.682 20,9 Trung-Dài

(53)

Đối với dư nợ ngắn hạn tăng cao qua năm, cụ thể năm 2007 tăng 210,7% so với năm 2006, năm 2008 tăng 20,9% so với năm 2007 Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tăng qua năm phù hợp với việc tăng doanh số cho vay nguyên nhân Ngân hàng cho vay ngắn hạn ngày nhiều, mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao kinh tế Tăng dư nợ ngắn hạn nhằm đáp ứng cho nhu cầu tái tạo sản xuất doanh nghiệp địa phương…

Đối với dư nợ trung – dài hạn chiếm tỷ lệ cao vào năm 2006 giảm mạnh vào năm 2007, 2008 Cụ thể năm 2006, dư nợ Trung – DH chiếm 60,4% tổng dư nợ năm 2007 dư nợ chiếm 34,9% năm 2008 31% Năm 2006, dư nợ cao doanh số cho vay cao nợ chưa đến thời hạn Năm 2007, 2008 dư nợ Trung - DH giảm mạnh Ngân hàng giảm doanh số cho vay theo Trung – DH làm cho dư nợ giảm theo

 Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Chi nhánh thể rõ qua bảng sau:

BẢNG 8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.241.275 51,5 1.539.720 77,2 2.199.600 88,2 298.445 24,0 659.880 42,9

Trung-Dài hạn 1.168.312 48,5 455.978 22,9 295.022 11,8 -712.334 -61,0 -160.956 -35,3 Tổng 2.409.587 100,0 1.995.698 100,0 2.494.622 100,0 -413.889 -17,2 498.924 25,0

(54)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm Doanh số thu nợ theo thời hạn

Ngắn hạn Trung-Dài hạn

Hình 6: Tình hình doanh số thu nợ phân theo thời hạn TD qua năm 2006 - 2008 Thu nợ khâu quan trọng hoạt động tín dụng đảm bảo cho việc tái tạo vốn cho xã hội hạn chế rủi ro Nó bao gồm tồn nợ mà Ngân hàng thu hồi từ khoản cho vay Ngân hàng kể năm năm trước Qua bảng số liệu biểu đồ cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôm chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ có xu hướng ngày tăng cao qua năm Cụ thể năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 51,51%, năm 2007 chiếm 75,15% năm 2008 chiếm 88,17% tổng doanh số thu nợ Ta thấy dư nợ ngắn hạn tăng mà doanh số thu nợ cao, điều chứng tỏ tình hình cho vay ngắn hạn Ngân hàng hiệu

Đối với cho vay trung – dài hạn doanh số thu nợ có xu hướng ngày giảm Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ chiếm 48,49%, năm 2007 chiếm 22,85%, năm 2008 chiếm 11,83% tổng doanh số thu nợ Điều cho thấy doanh số thu nợ khoản mục giảm xuống Nguyên nhân doanh số cho vay dư nợ khoản mục cho vay trung – DH giảm nên làm cho doanh số thu nợ giảm theo

(55)

 Nợ xấu:

BẢNG 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % tiền Số % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 6.457,2 38,4 5.203 61,5 4.253 58,1 -1.254,2 -19,4 -950 -18,3

Trung-Dài hạn 10.359,5 61,6 3.260 38,5 3.066 41,9 -7.099,5 -68,6 -194 -6,0 Tổng 16.816,7 100,0 8.463 100,0 7.319 100,0 -8.353,0 -49,7 -1.144 -12,5

Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp

0 10 20 30 40 50 60 70

%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm

Nợ xấu theo thời hạn

Ngắn hạn Trung-Dài hạn

Hình 7: Tình hình nợ xấu phân theo thời hạn TD qua năm 2006 - 2008 Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy nợ xấu có xu hướng ngày giảm qua năm Tuy nhiên, tuỳ vào loại nợ xấu ngắn hạn hay trung - dài hạn mà có tỷ trọng tốc độ giảm khác tổng nợ xấu Cụ thể :

(56)

Đối với nợ xấu trung - dài hạn có xu hướng giảm Nợ xấu trung - dài hạn chiếm tỷ trọng lớn vào năm 2006 có tăng giảm khác vào năm 2007, 2008 Cụ thể, năm 2006 khoản nợ chiếm 61,6%, năm 2007 chiếm 38,5% năm 2008 41,9% Khoản nợ cao vào năm 2006 khoản nợ xấu năm trước chuyển sang, khoản nợ khó địi mà Ngân hàng chưa thu Tuy nhiên khoản giảm bớt vào năm 2007 Ngân hàng dùng sách mạnh để thu phần khoản nợ làm cho nợ xấu trung – dài hạn giảm xuống Năm 2008, nợ xấu lại tăng nhẹ tình hình kinh tế khó khăn, nên số khách hàng không trả nợ kịp thời làm cho khoản tăng lên

4.2.1.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế:

Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV Cà Mau theo ngành cho thấy tính đa dạng chun mơn hố việc cấp tín dụng Chi nhánh Với việc đa dạng hố tín dụng, NH mở rộng phạm vi cho vay trì lĩnh vực mà NH có lợi cho vay cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Cách phân loại cho phép Chi nhánh theo dõi rủi ro sinh lợi gắn liền với lĩnh vực tài trợ để có sách lãi suất, đảm bảo hạn mức sách mở rộng cho phù hợp

 Doanh số cho vay:

BẢNG 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % CNCB

Thủy sản XK

2.278.667 80,3 1.820.643 75,0 2.091.113 80 -458.024 -20,1 270.470 14,9

Xây dựng 387.491 13,7 412.679 16,9 313.667 12 25.188 6,5 -99.012 -24,0 Thương

mại-dịch

vụ 69.915 2,5 72.826 3,0 130.695 2.911 4,2 57.869 79,5 Tiêu dùng 102.322 3,6 121.376 5,1 78.416 19.054 18,6 -42.960 -35,4

(57)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

CNCB Thủy sản XK Xây dựng

Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng

(58)

quả dẫn đến tôm chết diễn nhiều nơi làm cho công suất chế biến xuất nhà máy, xí nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, vào năm 2008 người dân Cà Mau tập trung nhiều vào nuôi tôm công nghiệp nên sản lượng tơm tăng lên mà nhu cầu vay vốn để chế biến tôm tăng lên Ngoài số khách hàng truyền thống chi nhánh lĩnh vực thủy sản Công ty CP thủy hải sản Minh Phú, Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Quí, Seaprimexco… năm 2008 Chi nhánh cịn cho vay thêm số khách hàng khác mà doanh số cho vay CNCB Thủy sản XK Chi nhanh tăng lên

Đối với cho vay xây dựng, thương mại - dịch vụ, tiêu dùng chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ tổng doanh số cho vay

Trước tiên doanh số cho vay xây dựng năm 2006 chiếm 13,7%, năm 2007 chiếm 16,9% năm chiếm 12% tổng doanh số cho vay Doanh số cho vay xây dựng tăng 25.188 triệu đồng tương đương tăng 6,5% vào năm 2007 Nguyên nhân địa phương có nhiều cơng trình cần xây dựng, nâng cấp nhà thầu muốn xây dựng phải có lực tài để đảm bảo cơng trình hồn thành mà doanh số cho vay xây dựng tăng lên Tuy nhiên, kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát ngày tăng lên làm cho giá hàng hóa tăng lên nên việc xây dựng khơng mang lại lợi nhuận cao nên việc trả nợ cho Ngân hàng tương đối chậm, phần việc huy động vốn Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nên Ngân hàng hạn chế cho vay vào năm 2008 mà doanh số cho vay giảm cụ thể doanh số cho vay năm 2008 giảm 99.012 triệu đồng tương đương giảm24%

(59)

lạ hấp dẫn… doanh số cho vay thương mại - dịch vụ tăng lên qua năm

Đối với cho vay tiêu dùng, tỷ trọng chiếm 3,6% vào năm 2006, chiếm 5,1% vào năm 2007 3% vào năm 2008 Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2007 tăng 19.054 triệu đồng tương đương tăng 18,6% so với năm 2006 vào năm 2008 doanh số giảm 42.960 triệu đồng tương đương giảm 35,4% so với năm 2007 Nguyên nhân việc doanh số cho vay tiêu dùng tăng nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua xe,…ngày tăng Do mà nhu cầu vay tiêu dùng tăng làm cho doanh số cho vay tiêu dùng tăng lên Tuy nhiên doanh số cho vay lại giảm vào năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn, giá hàng hóa đắt đỏ người dân hạn chế tiêu dùng Ngân hàng gặp khó khăn huy động vốn nên giảm bớt cho vay tiêu dùng

 Dư nợ:

BẢNG 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % CNCB

Thủy sản

XK 405.978,1 83,8 738.941,1 80,6 922.338,1 89,0 332.936 82,0 183.424 24,8 Xây dựng 45.998,0 9,5 105.592 11,5 33.134 3,2 59.594 129,6 -72.458 -68,6 Thương

mại-dịch

vụ 14.786,0 3,1 33.354 3,7 65.286 6,3 18.568 125,6 31.932 95,8 Tiêu dùng 18.011,0 3,7 38.739 4,2 15.11 1,5 20.728 115,1 -23.629 -61,0 Tổng 484.773,1 100,0 916.559,1 100,0 1.035.868,1 100,0 431.826 89,1 119.309 13,0

Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp

(60)

trong ngành xuất thủy sản quan hệ với nhiều Ngân hàng doanh nghiệp chi nhánh cho vay trước khách hàng Ngân hàng khác địa bàn Nên hầu hết tài sản doanh nghiệp trước chấp ngân hàng khác, chi nhánh chủ yếu cho vay tín chấp lĩnh vực

Dư nợ CNCB Thủy sản có thay đổi qua năm.Cụ thể, năm 2007 dư nợ CNCB Thủy sản tăng 332.936 triệu đồng tương đương tăng 82% so với năm 2006 mà nguyên nhân chủ yếu dư nợ đầu kỳ tương đối cao tức khoản vay chưa đến hạn cần phải thu cao đồng thời doanh số thu nợ giảm dẫn đến dư nợ giảm theo Năm 2008 dư nợ tăng183.424 triệu đồng tương đương tăng 24,8% so với năm 2007 Nguyên nhân tăng lên số lượng thuỷ hải sản dẫn đến cơng ty chế biến có nhu cầu vay vốn nhiều làm cho doanh số cho vay tăng dẫn đến dư nợ tăng lên, phần có nợ đến thời điểm tai chưa thu làm cho dư nợ tăng lên

Dư nợ ngành xây dựng năm 2007 tăng 59.594 triệu đồng tương đương tăng 129,6% so với năm 2006, năm 2008 giảm 72.458 triệu đồng tương đương giảm 68,6% so với năm 2007 Dư nợ giảm ảnh hưởng doanh số thu nợ tăng tức Ngân hàng ln tìm cách thu nợ tốt

Dư nợ ngành thương mại - dịch vụ tiêu dùng tăng qua năm Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng doanh số cho vay tăng tình hình thu nợ tốt làm cho dư nợ tăng lên Thể qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

%

năm 2006 năm 2007 năm 2008

Năm Dư nợ theo ngành kinh tế

CNCB Thủy sản XK Xây dựng

(61)

 Doanh số thu nợ:

BẢNG 12: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % CNCB

Thủy sản

XK 1.834.788 76,2 1.487.707 74,5 1.907.689 76,5 -413.889 -17,2 419.982 28,2 Xây dựng 343.402 14,3 353.085 17,7 386.125 15,5 9.683 2,8 33.040 9,3 Thương

mại-dịch

vụ 48.784 2,0 54.258 2,7 98.763 3,9 5.474 11,2 44.505 82,0 Tiêu dùng 182.613 7,6 100.648 5,1 102.045 4,1 -81.965 44,9 1.397 1,4 Tổng 2.409.587 100,0 1.995.698 100,0 2.494.622 100,0 -413.889 -17,2 498.924 25,0

Phòng: Kế hoạch – tổng hợp

0 10 20 30 40 50 60 70 80

%

năm 2006 năm 2007 năm 2008

Năm

Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

CNCB Thủy sản XK Xây dựng

Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng

(62)

kinh tế năm, doanh số cho vay dư nợ ngành Chi nhánh tăng hay giảm mà doanh số thu nợ có khác Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ ngành CNCB thủy sản giảm 17,2% so với năm 2006, năm 2008 doanh số tăng 28,2% so với năm 2007

Doanh số thu nợ ngành xây dựng tăng qua năm Cụ thể năm 2007 tăng 2,8% so với năm 2006 năm 2008 tăng 9,3% so với năm 2007 Nguyên nhân ngân hàng cho vay khách hàng đủ tiêu chuẩn, khơng cho vay tín chấp

Doanh số thu nợ ngành thương mại - dịch vụ tăng lên qua năm Điều cho thấy ngành thương mại - dịch vụ hoạt động đạt hiệu cao nên tình hình thu nợ khả quan

Nhìn qua bảng ta thấy hiệu thu nợ tiêu dùng có giảm sút vào năm 2007 cụ thể giảm 81.965 triệu đồng tương đương giảm 44,9% so với năm 2006 nguyên nhân tình hình kinh tế khó khăn nên người dân khơng có tiền để trả nợ Tuy nhiên,doanh số thu nợ năm 2008 tăng 1.397 triệu đồng so với 2007 tương đương tăng 1,4%, điều Chi nhánh thực theo đạo kiểm sốt hoạt động tín dụng, tạm thời dừng việc cho vay tiêu dùng mua sắm mặt hàng xa xỉ, đồng thời tích cực có biện pháp thu hồi khoản nợ trước đây…

 Nợ xấu:

BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % CNCB

Thủy sản XK

8.052,0 47,9 5.032 59,5 4.127 56,4 -3.020,0 -37,5 -905 -18,0

Xây dựng 4.179,0 24,9 1.498 17,7 1.025 14,0 -2.681,0 -64,2 -473 -31,6 Thương

mại-dịch

vụ 1.690,7 10,1 798 9,1 725 9,9 -892,7 -52,8 -73 -9,2 Tiêu

dùng 2.895,0 17,2 1.165 13,8 1.442 19,7 -1.730,0 -59,8 277 23,8 Tổng 16.816,7 100,0 8.463 100,0 7.319 100,0 -8.353,7 -49,7 -1.144 -13,5

(63)

0 10 20 30 40 50 60 %

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm Nợ xấu theo ngành kinh tế

CNCB Thủy sản XK

Xây dựng

Thương mại-dịch vụ

Tiêu dùng

Hình 11: Tình hình nợ xấu theo phân ngành kinh tế qua năm 2006 - 2008 Qua bảng số liệu biểu đồ tình hình nợ xấu phân theo ngành ta thấy nợ xấu giảm dần qua năm Điều thể chất luợng tín dụng khoản vay ngày kiểm soát chặt chẽ, tránh trường hợp cho khách hàng khơng đủ tiêu chuẩn vay, mặt khác thể công tác thu hồi nợ Chi nhánh đạt hiệu tương đối tốt Phòng xử lý rủi ro Chi nhánh có biện pháp kịp thời để thu hồi nợ, không khoản nợ chuyển sang nhóm theo quy định Ngân hàng Nhà nuớc, khoản nợ truớc phịng buớc tìm phuơng án thu hồi tuỳ vào đặc điểm khoản vay, loại khách hàng Bên cạnh đó,khách hàng vay có thiện chí trả nợ, yếu tố quan trọng việc thu hồi nợ chi nhánh, hoạt động kinh doanh khách hàng có hiệu trở lại họ trả nợ cho ngân hàng

(64)

đời sống, khoản vay thuờng khoản vay trung hạn, thu nhập họ có biến động ảnh hưởng đến việc trả nợ lãi nợ cho chi nhánh,làm cho việc thu hồi nợ chi nhánh chậm

4.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng BẢNG 14: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

Chỉ tiêu ĐVT 2006 Năm Năm 2007 Năm 2008

Tổng vốn huy động Triệu đồng 343.178,7 230.127,0 145.559,0

Tổng nguồn vốn Triệu đồng 531.714,5 428.573,0 561.717,0

Tổng dư nợ Triệu đồng 484.773,1 916.599,1 1.045.868,1

Tổng doanh số cho vay Triệu đồng 2.838.395,0 2.427.524,0 2.613.891,0

Tổng doanh số thu nợ Triệu đồng 2.409.587,0 1.995.698,0 2.494.622,0

Tổng dư nợ bình quân Triệu đồng 270.369,1 700.686,1 976.213,6

Tổng nợ xấu Triệu đồng 16.816,7 8.463,0 7.319 Vốn huy động/ Tổng

nguồn vốn % 64,5 53,7 25,9

Dư nợ/ Tổng nguồn vốn % 91,2 213,9 184,4

Dư nợ/ Vốn huy động % 141,3 398,3 711,7

Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 3,5 0,9 0,7

Doanh số thu nợ/ Doanh

số cho vay % 84,9 82,2 95,4

Doanh số thu nợ/ Dư nợ

bình qn Vịng/năm 8,9 2,8 2,6

Nợ xấu/ Doanh số cho vay % 0,6 0,4 0,3

Nguồn: tính tốn từ bảng

4.2.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn

(65)

25,9% Điều chứng tỏ nguồn vốn huy động chổ Ngân hàng chwa cao có nguy xuống dốc, Chi nhánh phải sử dụng đến nguồn vốn điều chuyển Ngân hàng Trung ương

Hoạt động Ngân hàng chủ yếu nhờ vào nguồn vốn huy động, nguồn vốn chiếm tỷ trọng 70% tổng nguồn vốn tốt ngng vốn huy động Ngân hàng chiếm tỷ lệ q nhỏ, chưa giữ vai trị chủ lực tổng nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Đây điểm hạn chế Chi nhánh mà Chi nhánh cần phải đẩy mạnh công tác huy động vốn để thu hút lượng tiền gởi tất thành phần kinh tế để Ngân hàng có nguồn vốn huy động cao nhằm chủ động công tác cho vay đầu tư mang lại hiệu cao cho Chi nhánh

4.2.3.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung nguồn vốn vào hoạt động tín dụng Ngân hàng Thông thường tỷ lệ cao chứng tỏ Ngân hàng tập trung vốn tốt cho hoạt động tín dụng Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ đạt cao (trên 90%) qua năm: năm 2006 tỷ lệ 91,2%, năm 2007 213,9% năm 2008 184,4% Chỉ tiêu cao Chi nhánh trọng nhiều đến cho vay ngắn hạn, để thu hồi vốn nhanh, rủi ro cho vay trung – dài hạn nên đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu Tuy nhiên, Do cho vay trung – dài hạn thường lãi suất cao nên mang nguồn thu từ lãi lớn Chi nhánh cần cấu hài hoà việc cho vay trung – dài hạn để hoạt động tín dụng hiệu

4.2.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động

(66)

4.2.3.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ

Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng chất lượng tín dụng khoản vay trước Tỷ lệ chấp nhận mức tối đa 5%, vượt tỷ lệ Ngân hàng tình trạng báo động Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ tương đối thấp ngày giảm xuống qua năm Cụ thể năm 2006 tỷ lệ 3,5% đến năm 2007 tỷ lệ giảm xuống 0,9% tỷ lệ mức 0,7% vào năm 2008 Đây dấu hiệu đáng mừng Ngân hàng Điều cho thấy Ngân hàng dùng biện pháp tốt để giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng

4.2.3.5 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay

Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng việc thu nợ Nó phản ánh thời kỳ ứng với doanh số cho vay Ngân hàng thu đồng vốn Hệ số thu nợ Chi nhánh đạt mức cao cụ thể tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay vào năm 2006 84,9%, năm 2007 82,2%, năm 2008 95,4% Điều cho thấy BIDV Cà Mau luôn sáng suốt cho vay tức khơng chạy theo lợi nhuận mà chấp nhận rủi ro cao, ln tìm cách để thu nợ tốt Có kết cố gắng toàn thể cán nhân viên BIDV Cà Mau nỗ lực

4.2.3.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình qn

Vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng có giãm dần qua năm Cụ thể năm 2006 có số vịng quay 8,9 vòng/năm, năm 2007 2,8 vòng/năm, năm 2008 2,6 vịng/năm.Vịng quay vốn tín dụng chịu ảnh hưởng doanh số thu nợ dư nợ bình quân Doanh số thu nợ Chi nhánh tương đối cao Dư nợ bình qn tăng qua năm số vòng quay ngày giảm xuống Doanh số thu nợ cao ngân hàng có sách thu nợ tốt, trọng công tác thẩm định trước cho vay cịn dư nợ bình qn tăng qua năm ngân hàng cho vay ngày nhiều

4.2.3.7 Nợ xấu/ Doanh số cho vay

(67)

thấy Ngân hàng có rủi ro tín dụng thấp tức cơng tác tín dụng Ngân hàng ln bảo đảm an tồn Qua cho thấy Ngân hàng quan tâm, ý đến công tác thẩm định cho vay thu nợ

4.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau

Nếu hoạt động kinh doanh chế thị trường rủi ro xuất yếu tố tất yếu, quan hệ cho vay, thể rõ ràng đặc thù quan hệ mua bán quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu Hoạt động Ngân hàng với chất nó, chịu ảnh hưởng nhiều loại hình rủi ro, tiêu biểu rủi ro hoạt động tín dụng, rủi ro phức tạp xảy từ nhiều nguyên nhân khác chẳng hạn như:

- Trong cho vay bên cạnh hồ sơ vay vốn cịn kèm theo hồ sơ tài sản chấp cầm cố hay hợp đồng bảo lãnh số trường hợp tài sản chấp mà khách hàng khơng trả nợ khơng thể phát tài sản sơ xuất cho vay hồ sơ không đủ hồ sơ pháp lý để phát tài sản, hay tài sản phát mà khơng đủ chi phí để trả nợ Ngân hàng dẫn đến rủi ro Hay trường hợp người bảo lãnh khơng đồng ý tốn thay dẫn đến rủi ro

- Khoản cho vay chưa thực quy trình nghiệp vụ, thẩm định, kiểm tra, xác định tư cách pháp nhân, thể nhân người vay

- Không thẩm định tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, điều kiện sản xuất kinh doanh sở vay vốn

- Những rủi ro từ phía thị trường cạnh tranh thị trường tiêu thụ, khách hàng khơng sử dụng sản phẩm cơng ty mà chuyển sang sử dụng sản phẩm khác thay chất lượng cao hơn, người vay tiêu thụ sản phẩm dẫn đến khả toán trả nợ cho Ngân hàng

(68)

- Pháp lệnh kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực để người thực cách đồng

(69)

Chương

CÁC BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU

5.1 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI 5.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam

Trong kinh tế thị trường việc cạnh tranh vấn đề sống cịn Doanh nghiệp nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng Nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động BIDV Cà Mau, hệ thống Ngân hàng

+ Ngân hàng Nhà nước cần đưa quy định lãi suất thị trường đãm bảo Ngân hàng cạnh tranh lành mạnh với

+ Ngân hàng Nhà nước phải tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngành Ngân hàng ngày tốt Cụ thể tăng cường cổ phần hoá Ngân hàng Nhà nước để Ngân hàng Nhà nước hoạt động tốt Một số Ngân hàng Nhà nước BIDV

+ Ngân hàng Nhà nước phải ln có sách điều tiết kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, vàng sách tiền tệ Việc cung ứng lượng tiền tệ vào lưu thơng phải kiểm sốt nghiêm ngặt để trì ổn định giá trị đồng tiền Khi lạm phát cao biểu đồng tiền bị giá người dân hạn chế tích luỹ đồng nội tệ mà chuyển sang xu hướng tích luỹ vật giá có giá trị vàng, ngoại tệ mạnh, bất động sản… đồng thời tránh tình trạng đột biến giá vàng giá vàng biến động người dân rút tiền gửi Ngân hàng để kinh doanh vàng gây ảnh bất ổn đến kinh tế, xã hội

(70)

+ Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam cần hướng dẫn Chi nhánh quy định, sách trước đưa thực Tăng cường đưa sách huy động tốt hạn chế điều chuyển vốn để Ngân hàng Chi nhánh Chi nhánh tự tìm cách huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng để kinh doanh tốt

+ Nhà nước cần trì quản lý vĩ mô theo hiến pháp pháp luật tránh can thiệp vào kinh tế thị trường định cứng nhắc gây khó khăn, xáo trộn ràng buộc không cần thiết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng

+ Nhà nước không nên đánh thuế thu nhập từ tiền gởi dân cư, miễn giảm thuế cho Ngân hàng sở Ngân hàng phải tăng lãi suất trị theo tỷ lệ giảm thuế để thu hút tiền gởi dân vào Ngân hàng tạo điều kiện cải thiện nâng cao đời sống người dân

5.1.2 Đối với Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau

Qua phân tích đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau, ta thấy công tác huy động vốn Ngân hàng có xu hướng giảm qua năm, Chi nhánh Cần thực biện pháp sau để huy động vốn tiền gởi:

+ Sử dụng hiệu công cụ lãi suất lãi suất nhân tố mà khách hàng quan tâm, lãi suất phải hấp dẫn khách hàng, đặc biệt chi nhánh phải đưa mức lãi suất hợp lý bù đắp chi phí hội khách hàng gởi tiền vào ngân hàng

+ Ngân hàng cần lắp đặt thêm máy ATM chợ, siêu thị khu đông dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gởi rút tiền, giúp ngân hàng quản lý phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm chi phí thành lập phịng giao dịch

+ Tiến hành tiếp thị để mở tài khoản tiền gởi cho đối tượng có thu nhập nguời có thu nhập thường xuyên trường học, bệnh viện, ban quản lý dự án, xí nghiệp, cơng ty

(71)

những chương trình khuyến hấp dẫn với nhiều loại hình tiền gởi đa dạng thu hút nhìều khách hàng gởi tiền vào ngân hàng

+ Ngân hàng cần thực số hình thức khuyến khích khách hàng vào ngày Lễ, Tết, sinh nhật khách hàng lớn chi nhánh cần có quà thể quan tâm đến khách hàng Những quà nên có nội dung, hình ảnh Ngân hàng Từng thời kỳ tổ chức quay xổ số thưởng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, v v

+ Đối với khách hàng lớn, thường xun có sách ưu đãi cho tiền gởi tiền vay Lãi suất ưu đãi dành riêng cho đơn vị cụ thể có tài khoản tiền gởi thường xun, số dư trung bình cao có quan hệ tín dụng tốt

+ Cần có sách khen thưởng thích đáng cán cơng nhân viên Ngân hàng có thành tích huy động vốn, cá nhân, Doanh nghiệp giới thiệu khách hàng giao dịch với Ngân hàng Thưởng cho Doanh nghiệp có số dư tiền gởi thường xuyên từ tỷ đồng trở lên, số dư tiền gởi có kỳ hạn từ 300 triệu trở lên

+ Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, chi nhánh cần cải tiến thủ tục gởi rút tiền cho thật đơn giản, nhanh gọn đầy đủ yếu tố pháp lý, thay khách hàng viết loại giấy gởi giấy rút giấy chung, giảm thời gian chờ đợi khách hàng Hơn nữa, để đáp ứng cao nhu cầu khách hàng chi nhánh nhận tiền gởi tiết kiệm bán kỳ phiếu trái phiếu toán lãi vốn tư gia, người dân gởi tiền nơi rút nhiều nơi Việc đòi hỏi Ngân hàng phải thay đổi mẫu sổ tiết kiệm để Ngân hàng chi trả phân biệt thật hay giả kiểm tra đối chiếu thuận tiện

+ Đối với khách hàng tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội tiền gởi tổ chức nguồn vốn lớn Ngân hàng Ngân hàng cần phải có sách phù hợp với loại đối tượng khách hàng cụ thể:

(72)

- Tiếp tục tìm kiếm, lựa chọn để đầu tư khép kín số khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu

- Đối với khách hàng quan hệ tiền gởi, tiền vay toán nhiều với Ngân hàng, Ngân hàng cần phải thực sách khách hàng linh hoạt khơng thu phí chuyển tiền hệ thống Ngân hàng Đầu tư, phí toán bù trừ đơn vị Đối khách hàng tiềm ẩn khách hàng xúc tiến thành lập vào Kinh doanh như: Khu cơng nghiệp Khí-Điện-Đạm, dự án chuyển dịch cấu, Chi nhánh đẩy mạnh dịch vụ tư vấn miễn phí giúp chủ đầu tư trình thành lập tư vấn lĩnh vực đầu tư xây dựng phương án vốn, chọn đối tác đầu tư, bảo lãnh cho dự án đầu tư, cho vay hỗ trợ vốn ban đầu, sau lơi kéo khách hàng mở tài khoản hoạt động giao dịch chi nhánh Đây hình thức thu hút vốn từ Doanh nghiệp hiệu

- Thực ủy thác vốn tốn thơng qua chương trình nước sạch, y tế, cải cách hành chính, giáo dục để tận dụng nguồn tiền gởi Quan hệ tốt với ban ngành địa phương để thu hút nguồn tiền gởi từ quỹ như: Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển quốc gia, quỹ phát triển sở hạ tầng

+ Đối với khách hàng dân chúng: Ngân hàng phải tạo tin tưởng người dân vào Ngân hàng Để tạo lòng tin người dân trước hết phải cho người dân biết Ngân hàng hoạt động Ngân hàng Hiện phần đông người dân không thấy hoạt động Ngân hàng chế thị trường mang tính thương mại Ngân hàng phải mua (đi vay) để bán lại (cho vay) với giá (lãi suất) đảm bảo bù đắp chi phí phần chênh lệch để Ngân hàng tồn phát triển Mặt khác điều kiện mức thu nhập, trình độ văn hóa phổ cập, mơi trường thơng tin cịn nhiều hạn chế cản trở tiếp cận đại đa số dân cư với hoạt động, dịch vụ ngành Ngân hàng

(73)

đưa cán có kỹ giao tiếp, dân vận xuống địa bàn gặp gỡ trao đổi, giải đáp thắc mắc, phổ biến thông tin để người dân hiểu tính chất hoạt động Ngân hàng biết thêm sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cung cấp hữu ích họ… Chi nhánh cần tổ chức hội nghị trao đổi, vấn theo dạng trắc nghiệm đơn giản nhằm nắm bắt nhu cầu, sở thích người gởi, thái độ phục vụ cán công nhân viên Ngân hàng để kịp thời đáp ứng sửa chữa Tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh nhằm trì việc đặt biển dẫn phòng ban nghiệp vụ, bảng thông báo hướng dẫn chi tiết thủ tục cần thiết liên quan tới việc gởi tiền, rút tiền để người dân tự tìm hiểu, nắm vững chuẩn bị trước cho tốt, tránh cho người dân phải yêu cầu giải thích, đỡ tốn thời gian khách hàng lẫn Ngân hàng

- Khuyến khích người dân gởi tiền vào Ngân hàng đặc biệt tiền gởi trung dài hạn

- Huy động tiền gởi trái phiếu dài hạn có đảm bảo USD

Đặc điểm tâm lý người Việt Nam thường dùng USD để đo giá trị hàng hóa, tài sản có giá trị lớn nhà cửa, xe máy Từ đặc điểm ta thấy nguồn tiền gởi USD năm qua tăng nhanh dự đốn tương lai tăng nhanh tiền VNĐ Nguồn tiền gởi trung dài hạn ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao Ngân hàng Đầu tư Phát triển sở nhu cầu đầu tư trung dài hạn Doanh nghiệp phát hành loại trái phiếu trung dài hạn, năm, năm năm theo kế hoạch hàng năm nhu cầu đầu tư Tiền gởi đảm bảo USD có nghĩa sau kỳ hạn gởi ngồi phần lãi nhận số tiền gốc đảm bảo theo thời điểm họ gởi tiền Chính việc huy động tiền gởi ngoại tệ có sức hấp dẫn lớn

- Đối với khách hàng gởi tiền tiết kiệm, kỳ phiếu Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu rút tiền trước thời hạn Ngân hàng cho hưởng theo lãi suất kỳ hạn trước thời gian thực tế khoản tiền gởi đủ để khuyến khích khách hàng

(74)

5.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước

+ Ngân hàng Nhà nước cần chỉnh sửa ban hành số sách tín dụng cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước thời kỳ

+ Ngân hàng Nhà nước cần có sách điều hành lãi suất để hạn chế việc cạnh tranh lãi suất giành giật khách hàng gặp nhiều rủi ro ảnh hưởng đến thân Ngân hàng cho vay ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Nhà nước cần phải tăng cường công tác thơng tin tín dụng, trọng cơng tác nghiên cứu để tăng hiệu quản lý

+ Tạo hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán ngân hàng để quản lý máy ngân hàng, cạnh tranh với ngân hàng nước ngân hàng nước

5.2.2 Về mối quan hệ quan hữu quan

+ Cần tạo điều kiện thuận lợi cho BIDV Cà Mau xây dựng trụ sở để Chi nhánh hoạt động tốt hơn, tốt vai trò cầu nối góp phần thúc đẫy kinh tế địa phương ngày phát triển

+ Việc xử lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào quan pháp luật, thời gian xử lý thường kéo dài gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng

+ Chi nhánh cần nắm rõ vấn đề quy hoạch kinh tế để phát triển kinh tế xã hội để xây dựng định hướng kế hoạch phát triển năm tới

5.2.3 Đối với Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Cà Mau

Qua việc phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Chi nhánh ta thấy tình hình cho vay tương đối hiệu tương lai cần mở rộng quy mơ để thu lợi nhuận cao Để làm tốt việc mở rộng quy mô Chi nhánh cần làm tốt:

+ Tăng cường cán tín dụng đồng thời phân chia trách nhiêm rõ ràng nhằm tránh tình trạng q tải cơng việc cho cán tín dụng

(75)

phải biết phân tán rủi ro cách không cho vay tập trung nhóm khách hàng

+ Cán tín dụng Chi nhánh cần có quan hệ giao tiếp với cán địa phương, cán tín dụng ngân hàng khác nhằm nắm bắt kịp thời thông tin khách hàng để hạn chế cho vay khách hàng khơng có uy tín

+ Khơng nên ngành lợi nhuận hay cạnh tranh mà chấp nhận cho vay rủi ro cao cho vay đảo nợ, cho vay tín chấp, hay cho vay hạn mức cho phép

+ Ngân hàng cần tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ xấu đồng thời phân tích hiệu vay tình hình tài khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ nhằm hạn chế rủi ro cho Ngân hàng

+ Nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn từ sách mềm dẽo đến sách mạnh tuỳ vào thiện chí trả nợ khách hàng

+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay Đây khâu quan trọng hoạt động đầu tư tín dụng, qua Chi nhánh phân tích cụ thể khách hàng, tình hình tài họ, phương án kinh doanh có hiệu quả, có đảm bảo trả nợ hay khơng…vì đảm bảo Ngân hàng thu hồi vốn lãi Để công tác thẩm định thực địi hỏi phải có cán tín dụng giỏi chun mơn nghiệp vụ, cao đạo đức am hiểu tình hình kinh tế, tâm lý khách hàng, địi hỏi Ngân hàng cần phải ý từ khâu tuyển dụng đồng thời phải bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán Ngân hàng + Đẫy mạnh công tác kiểm tra kiểm sốt cơng tác tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng

(76)

Chương

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Ngân hàng có vai trị định phát triển quốc gia với chức trung gian tín dụng ngân hàng thúc đẫy kinh tế phát triển Với bề dày kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau không ngừng nỗ lực vươn lên để bước theo kịp với phát triển chung toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển ngành Ngân hàng Tuy nhiên trình hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cà Mau gặp khơng khó khăn, bước khắc phục để tồn phát triển Hỗ trợ vốn kịp thời cho Doanh nghiệp để xây dựng cơng trình theo kế hoạch nhà nước lĩnh vực khác, đầu tư vốn cho dự án chế biến thủy sản xuất khẩu, tạo nhiều cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống nhân dân, giải việc làm cho người lao động, tăng kim ngạch xuất nguồn thu ngân sách tỉnh Phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương không ngừng phát triển

(77)

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tiếp xúc thực tế Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển chi nhánh Cà Mau em xin có số kiến nghị mang tính chất tham khảo hy vọng góp phần để Ngân hàng hoạt động ngày tốt

+ Ngân hàng nên nhanh chóng xây dựng trụ sở để tạo môi trường thoải mái cho khách hàng đến giao dịch tạo môi trường thuận lợi để cán Ngân hàng làm việc tốt

+ Ngân hàng cần tạo lập thêm phận Marketing nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rổi dân cư mở rộng qui mơ tín dụng Phải có chương trình cụ thể để phù hợp với điều kiện người khơng nên nghiên cứu q nhiều hình thức mà cần phải lấy chất lượng phục vụ khách hàng làm trọng

+ Cần có sách lãi suất thích hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư để chủ động cho vay, cạnh tranh với Ngân hàng khu vực

+ Cần xây dựng nhiều phòng giao dịch huyện nhằm huy động vốn nhiều

+ Cần lắp đặt hệ thống máy ATM nơi mang tính chiến lược để khách hàng rút tiền lúc tạo thuận tiện cho khách hàng qua thu hút nguồn vốn tốt

+ Mở đợt tiền gởi tiết kiệm có trúng thưởng thơng qua xổ số định kỳ Đây loại hình tiết kiệm có sức hấp dẫn lớn đặc biệt tầng lớp dân cư có mức sống trung bình, việc đưa giải thưởng tiện nghi sinh hoạt hay tiền, là động lực lớn họ

+ Ngân hàng cần có sách thăm hỏi, chúc tết khách hàng truyền thống Ngân hàng, khách hàng có số tiền gởi cao nhằm tạo mối quan hệ thân thiết, giữ chân khách hàng

+ Chú trọng công tác thu nợ để tăng thêm nguồn vốn cho vay

(78)

toán thẻ, sec, mở rộng cung ứng dịch vụ Home banking cho khách hàng, tốn điện tử với số khách hàng có doanh số giao dịch lớn nhằm tăng thêm số lượng khách hàng, tăng doanh số giao dịch qua tăng trưởng huy động vốn

+ Phân tích đánh giá phân loại khách hàng để nắm thực trạng, thực lực, thực tế tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh quan hệ tín dụng Doanh nghiệp với Ngân hàng khách hàng khác, để Ngân hàng xác lập mức độ quan hệ tín dụng, để hoạch định thực thi sách khách hàng, sách tín dụng, dịch vụ cho phù hợp

Phát triển dịch vụ tư vấn, thông tin hướng để Ngân hàng đa dạng thu nhập, tăng khả cạnh tranh phát triển Doanh nghiệp

Tăng cường kiểm tra kiểm soát ngăn ngừa khoản nợ hạn phát sinh, xử lý thu hồi triệt để khoản nợ đến hạn, hạn

Chủ động bám sát vào đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế địa phương, kịp thời tiếp cận dự án để thẩm định, định cho vay Nắm bắt kế hoạch đầu tư xây dựng, chương trình đầu tư, quy hoạch ngành để đẩy mạnh cho vay Mở rộng tín dụng trung, dài hạn để tạo lập thị phần, thị trường cho tín dụng ngắn hạn

Tìm kiếm biện pháp phối hợp Doanh nghiệp quan chức để tận thu nợ khó địi, nợ tồn đọng, đồng thời không để phát sinh thêm nợ khó địi, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng

Thường xuyên kiểm tra, giám sát nghiệp vụ, hoạt động tín dụng để quản lý chất lượng tín dụng ngày tốt

Gắn liền vơí việc đổi cơng nghệ, đưa sản phẩm dịch vụ để nâng cao chất lượng tín dụng nhằm tăng cường sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị phần

Mở rộng khách hàng, hạn chế tập trung vốn nhiều vào số khách hàng hay ngành nghề, nhằm phân tán rủi ro tín dụng

(79)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Đăng Dờn (2007) Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại (commercial Banking), Nhà xuất Thống Kê, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

2 Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Thương mại, Trường Đại học Cần Thơ

3 Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2005) Bài giảng Tiền Tệ Ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ

4 Nguyễn Thị Thanh Loan (2008), “Đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau”, lớp Tài Chính Ngân hàng khố 30, Trường Đại học Cần Thơ

5 Nguyễn Thanh Quốc Đạt (2005) “Phân tích hiệu cho vay huy động vốn Ngân hàng Ngoại Thương An Giang”, lớp Tài Chính, Đại học An Giang

(80)

PHỤ LỤC

CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNN

- Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức Tín dụng (TCTD)

- Quyết định số 8/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493, nợ NHTM chia thành nhóm

- Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN dư nợ cho vay nhóm khách hàng quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD

- Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 457

- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN, quy định quy chế cho vay TCTD khách hàng

- Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định 1627

- Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 127

- Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm

- Quyết định 02/2004/QĐ-NHNN ngày 04/01/2004 Thống đốc NHNN quy chế phát hành giấy tờ có giá TCTD để huy động vốn nước

Ngày đăng: 08/01/2021, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị Thanh Loan (2008), “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau”, lớp Tài Chính Ngân hàng khoá 30, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Loan
Năm: 2008
5. Nguyễn Thanh Quốc Đạt (2005) “Phân tích hiệu quả cho vay và huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương An Giang”, lớp Tài Chính, Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả cho vay và huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương An Giang
1. Nguyễn Đăng Dờn (2007). Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại (commercial Banking), Nhà xuất bản Thống Kê, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Khác
2. Thái Văn Đại (2007). Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Thương mại, Trường Đại học Cần Thơ Khác
3. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2005). Bài giảng Tiền Tệ Ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ Khác
6. Tin tức, sự kiện về tình hình kinh tế Cà Mau 2006, 2007,2008 từ trang web www.camau.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w