Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Bài 3: Nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc để nắm chính sách về chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của chính quyền đô hộ; những ảnh hưởng từ chính sách chính trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội trong hơn 1000 năm Bắc thuộc; nét cơ bản cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc.
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 11 BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày sách trị – kinh tế – văn hóa xã hội quyền hộ • Rút ảnh hưởng từ sách trị – kinh tế – xã hội, cách thức tổ chức máy nhà nước, tình hình pháp luật thời Bắc thuộc đến đời sống xã hội 1000 năm Bắc thuộc • Trình bày nét cách thức tổ chức máy nhà nước thời kỳ Bắc thuộc • Chỉ tình hình pháp luật thời kỳ v1.0015104206 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giảng viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ v1.0015104206 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015104206 3.1 Nhà nước pháp luật quyền hộ 3.2 Chính quyền độc lập tự chủ 3.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN ĐƠ HỘ 3.1.1 Tổ chức máy quyền hộ 3.1.2 Pháp luật thời kỳ hộ 3.1.3 Chính sách cai trị quyền hộ v1.0015104206 3.1.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐƠ HỘ (179TCN– 938) Căn vào khơng gian trực trị, q trình diễn biến tổ chức máy quyền hộ thời Bắc thuộc chia làm hai giai đoạn: • Tổ chức quyền hộ giai đoạn 179 TCN – 40: Nhà Triệu, Tây Hán, Đơng Hán củng cố máy quyền nhằm thực sách cai trị, bóc lột Âu Lạc sáp nhập vào nước Nam Việt, bị chia làm hai quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) Cửu Chân (Thanh – Nghệ Tĩnh), quan người Hán cai trị Tổ chức quyền từ cấp huyện trở xuống giữ nguyên, quý tộc người Việt đảm đương • Tổ chức quyền hộ từ năm 43 trở đi: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Đông Hán thay đổi máy quyền hộ, đặc biệt cấp huyện Các Huyện lệnh người Trung Hoa Điều chứng tỏ nhà Hán thất bại sách "dùng người Việt trị người Việt" Cấp châu quận giữ nguyên năm đầu hộ, sau đó, với triều đại khác nhau, họ có nhiều thay đổi máy quyền để thực triệt để sách cai trị v1.0015104206 3.1.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐƠ HỘ (179TCN – 938) (tiếp theo) Triều đình phong kiến Trung Quốc Nhà Triệu v1.0015104206 Từ nhà Hán Nhà Tuỳ Nhà Đường Quận Đô hộ phủ Quận đến Lương Châu (Quan sứ) (Thứ sử) (Thái Thú) (Tiết độ sứ) Quận Huyện Châu (Thái Thú) (Huyện lệnh) (Thứ sử) Huyện Huyện (Huyện lệnh) (Huyện lệnh) 3.1.2 PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ Với tài liệu ỏi tản mạn, khơng có hội nghiên cứu cách tồn diện sách pháp luật thời này, nên hình dung đơi nét sách pháp luật sau: Nguồn luật Chính sách pháp luật Một số nội dung pháp luật v1.0015104206 3.1.2 PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Luật tục người Việt Cư dân người Việt Pháp luật phong kiến Trung Quốc Người Hán Âu Lạc quý tộc người Việt Nguồn luật v1.0015104206 10 3.1.2 PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Ban đầu nguyên tắc, pháp luật thi hành nước ta pháp luật bọn phong kiến đô hộ phương Bắc mức độ khác nhau: • Trong giai đoạn đầu, hộ nhà Triệu Tây Hán, bọn thống trị chủ yếu dựa vào lực quân đội quy tắc pháp luật để đảm bảo trấn áp nhân dân ta Ở địa phương, luật tục người Việt chi phối mạnh, đặc biệt lĩnh vực quan hệ dân sự, nhân gia đình mặt khác đời sống xã hội • Thời thuộc Hán, pháp luật thành văn nhà Hán dần đưa vào thi hành nước ta nhằm cải biến phong tục văn hóa người Việt, từ việc lấy vợ lấy chồng phải theo lễ nghĩa Trung Quốc, mở trường dạy lễ nghĩa, chế tạo mũ giầy, bắt dân Việt đổi cách ăn mặc… • Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bọn hộ điều chỉnh sách thi hành luật mềm dẻo Tuy nhiên bản, pháp luật thời Mã Viện chế độ pháp luật Hán có chiếu cố đến luật tục Việt Trong đó, luật Hán áp dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ hành quận – (thời Triệu), quận – huyện (Tây Hán), tác động đến người Hán Âu Lạc quý tộc người Việt Còn luật tục người Việt (chủ yếu lệ làng) điều chỉnh đại đa số dân cư người Việt làng xã, lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, quan hệ ruộng đất v1.0015104206 11 3.1.2 PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Một số nội dung pháp luật: • Luật Hình sự: Nhóm tội phạm xâm phạm đến lợi ích quyền hộ bị điều chỉnh Luật Hình sự, hình phạt nặng tử hình, đày thích chữ vào mặt Cụ thể: Tội phản loạn, phản nghịch Nhóm tội chức vụ tham ơ, ăn hối lộ, tham nhũng Nhóm tội mua bán nơ tì Nhóm tội phạm kinh tế mua bán muối, sắt • Luật Dân sự: Tồn hai hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước: Xoay quanh đối tượng quan trọng đất đai Sở hữu tư nhân: Chỉ liên quan đến số thành phần quan lại địa chủ người Hán Mục đích: Bảo hộ chủ yếu cho việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai quyền hộ v1.0015104206 12 3.1.3 CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ HỘ • Chính sách đồng hóa: Bằng cách để thay hủy hoại tất sở tồn sức mạnh khôi phục độc lập quốc gia, dân tộc lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, lối sống, ý thức tư tưởng, văn hóa…Biến Âu Lạc thành phận lãnh thổ quốc, cư dân thành thần dân Hồng đế Trung Quốc Sau 1000 năm hộ, Âu Lạc khơng bị đồng hố, sách thất bại • Chính sách ràng buộc lỏng lẻo: Chính quyền đô hộ không trực trị tới cấp huyện thời gian đầu suốt thời Bắc thuộc không cai trị tới làng, xã • Chính sách bóc lột: Chủ yếu cống nạp thuế khoá nặng nề v1.0015104206 13 3.2 CHÍNH QUYỀN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ v1.0015104206 3.2.1 Chính quyền Hai Bà Trưng 3.2.2 Nhà nước Vạn Xuân 3.2.3 Chính quyền họ Khúc 3.2.4 Chính quyền Dương Đình Nghệ 14 3.2.1 CHÍNH QUYỀN HAI BÀ TRƯNG (40 – 43) • Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 nhanh chóng giành thắng lợi, làm chủ toàn lãnh thổ Âu Lạc cũ Hai Bà Trưng xưng vương, đóng Mê Linh • Đây quyền độc lập nước ta sau 200 năm Bắc thuộc • Trong thời gian độc lập ngắn ngủi, Hai Bà Trưng chưa xây dựng máy quyền vững Các Lạc tướng cai quản địa phương phục tùng Trưng Vương v1.0015104206 15 3.2.2 NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (544 – 603) • • • Sau khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Lương thành công, năm 544, Lý Bí thức lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Vạn Xuân, đúc tiền riêng, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc ta Tài liệu lịch sử không cho biết cụ thể hệ thống quyền tự chủ thời kỳ này, biết đứng đầu máy nhà nước Hoàng đế, giúp việc cho Hoàng đế hai ban văn võ Người đứng đầu ban văn lúc Tinh Thiều, người đứng đầu ban võ Phạm Tu Nhìn chung, máy nhà nước thời kỳ tương đối đơn giản v1.0015104206 16 3.2.3 CHÍNH QUYỀN HỌ KHÚC (905 – 930) • Khúc Thừa Dụ nhân hội Tiết độ xứ bị cách chức rời An Nam, ủng hộ dân chiếm thành Tống Bình (Hà Nội) nắm quyền lực thực tế Triều đình nhà Đường buộc phải công nhận Khúc Thừa Dụ Tiết độ sứ Tuy mang danh chức quan nhà Đường, thực tế, Khúc Thừa Dụ trai xây dựng quyền tự chủ • Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay nỗ lực củng cố quyền thống từ trung ương đến xã, chia lãnh thổ thành cấp hành lộ, phủ, châu, giáp, xã Ở lộ, phủ, châu đặt quan lại người Việt cai trị Ở xã đặt chức Chánh lệnh trưởng Tư lệnh trưởng chức thừa hành lệnh để phân cơng đóng góp thuế ruộng huy động lực dịch Các hương đổi thành giáp Quản giáp Phó tri giáp đứng đầu giữ việc thu thuế trưng binh • Trên thực tế, họ Khúc kết thúc ách thống trị 1000 năm phong kiến Trung Quốc, củng cố quyền tự chủ, xóa bỏ bước mơ hình quyền hộ cịn tồn cách hình thức v1.0015104206 17 3.2.4 CHÍNH QUYỀN DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ (931 – 937) • Sau đánh bại họ Khúc, Nam Hán chiếm thành Đại La kiểm soát số vùng đồng • Năm 931, Dương Đình Nghệ tập hợp lực lượng đánh chiếm Đại La, lập lại tự chủ Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ họ Khúc Đồng thời phong tướng lĩnh trấn trị châu khác khắp Tĩnh Hải (Giao Châu) Về bản, cấp hành thời kỳ giữ nguyên trước • Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết đoạt chức Tiết độ sứ • Năm 938, Ngơ Quyền (con rể Dương Đình Nghệ) diệt Kiều Cơng Tiễn, đánh bại qn Nam Hán sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc v1.0015104206 18 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, tìm hiểu nội dung sau: v1.0015104206 • Nhà nước pháp luật quyền hộ • Tìm hiểu quyền độc lập tự chủ 19 ... nét sách pháp luật sau: Nguồn luật Chính sách pháp luật Một số nội dung pháp luật v1.0015104206 3. 1.2 PHÁP LUẬT THỜI KỲ ĐÔ HỘ (tiếp theo) Luật tục người Việt Cư dân người Việt Pháp luật phong kiến... luận với giảng viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ v1.0015104206 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015104206 3. 1 Nhà nước pháp luật quyền hộ 3. 2 Chính quyền độc lập tự chủ 3. 1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA...BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Nguyệt v1.0015104206 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày sách trị – kinh tế – văn hóa