1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi HSG lớp 9 - đáp án

4 421 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 511,14 KB

Nội dung

ĐỀ THI HSG LỚP 9 Thời gian : 90 phút Câu 1 (3 điểm) Qua việc Triều đình Huế ký các Hiệp ước với Pháp ,em hãy nêu rõ các nội dung thể hiện từ năm 1862 đến năm 1884 là q trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng tồn bộ qn xâm lược Câu 2 (2 điểm) Lập bảng so sánh về phong trào u nước chống Pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 theo mẫu sau : Tên phong trào Nhân vật và Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Câu 3 (1điểm) Quan sát bức tranh dưới đây: a) Cho biết bức tranh trên phản ánh điều gì? b) Hãy vẽ sơ đồ xã hội Pháp trước cách mạng 1789? C©u 4 (2®iĨm): C¸ch m¹ng t s¶n vµ v« s¶n cã nh÷ng ®iĨm kh¸c nhau c¬ b¶n nµo? Câu 5 (3 điểm ) a. Em hãy trình bày về hồn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. b. Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á” CÂU 1 (3.0 ĐIỂM) Ký Hiệp ước Nội dung thể hiện từng bước đầu hàng 0.5 điểm Nhâm Tuất 5/6/1862 - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ - Mở ba cửa biển cho Pháp tự do bn bán, bồi thường chiến phí cho Pháp. Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long khi nào nhà Nguyễn buộc nhân dân ngừng kháng chiến. Giáp Tuất 15/3/1874 - Triều đình chính thức thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kỳ. - Pháp được tự do đi lại bn bán, kinh doanh cơng nghiệp ở một số tỉnh, kiểm sốt, điều tra tình hình Việt Nam. Người pháp hay người ngoại quốc nào vào Việt Nam bn bán phải được Pháp cấp giấy phép. 0.5 điểm Hác-măng 25/8/1883 - Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ, ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ. - Triều đình chỉ cai quản vùng đất Trung Kỳ. Mọi việc giao thiệp với bên ngồi đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút qn ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ. 0.5 điểm Pa-tơ-nốt 6/6/1884 - Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp, là nước sẽ thay mặt Việt Nam trong việc giao thiệp với bên ngồi. - Tại các tỉnh nằm trong giới hạn từ giáp Nam Kỳ đến giáp Ninh Bình, các quan lại tiếp tục cai trị như cũ, trừ các việc thương chính, cơng chính cùng các việc cần có chủ truơng nhất trí, cần có kỹ sư Pháp hay người châu Âu giúp. 0.5 điểm Nhân xét : - Q trình đi từ các Hiệp ước 1862,1874,1883,1884 là q trình cắt từng phần lãnh thổ, rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên tồn bộ nước ta. - Các điều khoản, điều kiện ngày càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp ngày càng nghiêm trọng hơn. - Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt sự tồn tại của nhà nước VN với tư cách một nước độc lập. - Sự “bảo hộ” của Pháp được xác lập trên tồn bộ nước ta. 1.0 điểm CÂU 2 (2,0 điểm) Phong trào Nhân vật – Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia 0.5 điểm Đơng Du (1905-1909) Phan Bội Châu - Giành độc lập dân tộc. - Xây dựng xã hội tiến bộ. - Bạo động vũ trang giành độc lập dân tộc. - Cầu viện Nhật Bản. - Nhiều thành phần, nhưng chủ yếu là thanh niên u nước. Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907) Lương Văn Can-Nguyễn Quyền-Lê Đại – Vũ Hồnh - Giành độc lập dân tộc - Xây dựng xã hội tiến bộ - Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước - Đơng đảo nhân dân tham gia và nhiều tầng lớp xã hội 0.5 điểm Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ (1908) Phan Châu Trinh – Huỳnh Thúc Kháng - Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập dân tộc. - Mở trường, diễn thuyết, đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới - Cổ động việc mở mang cơng, thương nghiệp - Đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia 0.5 điểm Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908) Phan Châu Trinh – Trần Q Cáp - Chống đi phu. - Chống sưu thuế - Từ đấu tranh hòa bình, phong trào đã thiên về xu hướng bạo động - Đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia nhưng chủ yếu là nơng dân 0.5 điểm Câu 3: Quan sát bức tranh dưới đây: a. Đẳng cấp thứ ba (nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản, bình dân, thành thò…) chòu hai tầng áp bức bóc lột của Tăng lữ và Quý tộc. (0,5 đ) b. Tăng Lữ + Q Tộc (Có mọi quyền hành) ng cp th 3 (B 2 tng ỏp bc búc lt) S xó hi Phỏp trc cỏch mng nm 1789. (0,5) Câu 4: (2điểm) Nêu đợc sự khác nhau cơ bản: đối tợng cách mạng, lực lợng lãnh đạo, mục tiêu và hớng phát triển. *Đối tợng cách mạng: (0,5điểm) - Cách mạng t sản nhằm đánh đổ chế độ phong kiến - Cách mạng vô sản nhằm đánh đổ chế độ TBCN. * Lực lợng lãnh đạo cách mạng: (0,75điểm). - Cách mạng t sản : lãnh đạo là giai cấp t sản quý tộc. - Cách mạng vô sản: lãnh đạo là giai cấp công nhân, mà đội tiên phong là Đảng cộng sản. * Mục tiêu và hớng phát triển của cách mạng: (0,75điểm). - Cách mạng t sản lật đổ chính quyền phong kiến, thiết lập chính quyền của giai cấp t sản, xây dựng chế độ TBCN. - Cách mạng vô sản lật đổ chính quyền t sản, thiết lập chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xây dựng chế độ XHCN. Cõu 5 (3) 3 a Hon cnh ra i, mc tiờu hot ng ca t chc ASEAN: 2 - Hon cnh ra i: + Sau khi ginh c c lp, ng trc yờu cu phỏt trin kinh t, xó hi nhiu nc ụng Nam ch trng thnh lp mt t chc liờn minh khu vc nhm cựng nhau hp tỏc v phỏt trin. + Mt khỏc, hn ch nh hng ca cỏc cng quc bờn ngoi i vi khu vc nht l khi cuc chin tranh xõm lc ca M ụng Dng ngy cng khụng thun li v khú trỏnh 1,25 0,25 0,5 khỏi thất bại. + Ngày 8 tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Trụ sở đóng ở Gia-cac-ta ( In-đô-nê-xi-a). - Mục tiêu hoạt động: Thông qua tuyên bố Băng-côc- Tuyên ngôn thành lập. Mục tiêu ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. 0,5 0,75 b Giải thích 1 Cần chỉ rõ: - Đầu những năm 90 của thế kỷ XX , sau “ chiến tranh lạnh” vấn đề Căm-pu-chia được giải quyết bằng việc ký Hiệp định hoà bình về Căm-pu-chia , tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện. - Xu hướng nổi bật là mở rộng ASEAN từ 6 thành viên lên 10 thành viên . ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế và đẩy mạnh các lĩnh vực khác. - Năm 1992 thiết lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) . Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia. Như vậy, có thể nói rằng cùng với sự phát triển của ASEAN “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”. 0,25 0,25 02,5 0,25 . tháng 8 năm 196 7 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Du ( 190 5- 190 9) Phan Bội Châu - Giành độc lập dân tộc. - Xây dựng xã hội tiến bộ. - Bạo động vũ trang giành độc lập dân tộc. - Cầu viện Nhật Bản. - Nhiều

Ngày đăng: 27/10/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w