Quản lý kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên

98 28 0
Quản lý kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ TÌNH QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ TÌNH QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực, thực tế đơn vị, tổ chức địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Tình 22 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, xin trân trọng ghi nhận, biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Anh Tài nhiệt tình, trách nhiệm, hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Nhà trường Thầy, Cơ giáo phịng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân trọng cảm ơn đồng chí ban Lãnh đạo Sở Công Thương Thái Nguyên; Lãnh đạo UBND huyện, thành phố, thị xã; phòng Kinh tế, Kinh tế Hạ tầng huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Sở kế hoạch Đầu tư, Sở văn hóa thể thao Du lịch, Cục thống kê tỉnh, đơn vị, tổ chức, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi để tơi có điều kiện tiếp xúc điều tra, lấy số liệu thực tế đơn vị, sở để hoàn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, góp ý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, cán chuyên môn lĩnh vực Thương mại, bạn học để hiểu sâu hơn, từ góp phần cho kiến thức chuyên môn áp dụng vào thực công việc đạt hiệu cao, nâng cao kiến thức, tham mưu cho Lãnh đạo Ngành, Lãnh đạo Tỉnh lĩnh vực thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn.! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Tình 33 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò kết cấu hạ tầng thương mại 1.1.3 Đặc điểm Kết cấu hạ tầng thương mại 1.1.4 Phân loại kết cấu hạ tầng thương mại 1.1.5 Quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 1.2 Cơ sở thực tiễn kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 1.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước KCHTTM 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh thái Nguyên 14 1.2.3 Cơ sở thực tiễn kết cấu hạ tầng thương mại 15 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Câu hỏi nghiên cứu quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Khung nghiên cứu luận văn 24 44 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 25 2.2.4 Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin 28 2.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 28 2.3 Các tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 30 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Thái Nguyên 30 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.3 Tổ chức quản lý công tác kết cấu hạ tầng thương mại 34 3.2 Thực trạng KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.1 Quản lý nhà nước KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.2 Thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.3 Thực trạng phát triển TTTM, siêu thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 3.2.4 Thực trạng hệ thống dịch vụ logistics 47 3.2.5 Thực trạng phát triển Trung tâm hội chợ triển lãm thương mại 48 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm tới 48 3.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng người hỏi đánh giá 48 3.3.2 Quy hoạch phát triển đô thị dân cư 49 3.3.3 Quy hoạch phát triển Khu, Cụm công nghiệp 50 3.3.4 Quy hoạch giao thông 51 3.3.5 Khả cung ứng hàng hóa Thái Nguyên 51 3.3.6 Các kênh lưu thơng hàng hóa thị trường Thái Nguyên 52 3.3.7 Xu hướng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 54 3.3.8 Đánh giá kết thực quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua 56 55 3.4 Đánh giá công tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 58 66 3.4.1 Đánh giá việc ban hành, thực thi Chính sách, chế 58 3.4.2 Đánh giá tổ chức máy quản lý 59 3.4.3 Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch quản lý 60 3.4.4 Đánh giá thực quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 61 3.4.5 Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 62 3.4.6 Đánh giá công tác tuyên truyền quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 63 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 65 4.1 Quan điểm, định hướng quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 65 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 66 4.2.1 Để quản lý KCHTTM trước hết cần tập chung phát triển, điều chỉnh quy hoạch cụ thể cho loại hình 66 4.2.2 Các giải pháp quản lý KCHTTM thu hút đầu tư phát triển 77 4.2.3 Bảo vệ môi trường 79 4.2.4 Công tác tra, kiểm tra 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân HTTM : Hạ tầng thương mại KCHT : Kết cấu hạ tầng KCHTTM : Kết cấu hạ tầng thương mại KTXH : Kinh tế xã hội QLNN : Quản lý nhà nước QLTM : Quản lý thương mại TN : Thái Nguyên TTPP : Trung tâm phân phối TTTM : Trung tâm thương mại UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng: Bảng 2.1 Thang đo likert mức ý nghĩa giá trị bình quân 26 Bảng 3.1 Thực trạng hệ thống chợ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 3.2 Thực trạng hệ thống TTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 3.3 Thực trạng hệ thống Siêu thị địa bàn tỉnh TN 46 Bảng 3.4 Đánh giá người hỏi yếu tố ảnh hưởng đến KCHTTM 48 Bảng 3.5 Đánh giá người hỏi việc ban hành sách, chế 58 Bảng 3.6 Đánh giá người hỏi tổ chức máy quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 59 Bảng 3.7 Đánh giá người hỏi xây dựng kế hoạch quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 60 Bảng 3.8 Đánh giá người hỏi thực quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 61 Bảng 3.9 Đánh giá người hỏi kiểm tra, giám sát công tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 62 Bảng 3.10 Đánh giá người hỏi tuyên truyền quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 64 Hình: Hình 1.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý nhà nước 13 Hình 2.1: Sơ đồ khung nghiên cứu luận văn 24 Hình 3.1: Bản đồ hành Thái Nguyên 31 - Đầu tư hoàn chỉnh dự án chợ Bá Xuyên diện tích 3.000 m2 (hiện xong phần móng 1.000 m2 mặt bằng) - Nâng cấp đạt chuẩn trì hoạt động ổn định 02 xã có chợ (Bình Sơn, Tân Quang); nâng cấp chợ tạm lại thành bán kiên cố, kiên cố - Đối với xã chưa có chợ (Vinh Sơn) gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Thị xã Phổ Yên: Duy trì hoạt động ổn định 11 chợ có (Chợ Chã, Phúc Thuận, Trám, Hồng Tiến, Long Thành, ba Cây Thông, Cầu Gô, Ba Hàng, Thanh Xuyên, Bắc Sơn, Minh Đức (sẽ điều chỉnh vị trí khác)) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nông thôn, tăng cường quản lý có hiệu chợ thị, cụ thể: - Huy động nguồn lực đầu tư 02 chợ đầu mối tổng hợp (Thuận Thành Đồng Tiến) đạt tiêu chí chợ hạng I; 02 chợ nơng thơn hạng III (Minh Đức Hồng Tiến 2) - Nâng cấp chợ: Ba Hàng đạt tiêu chí chợ hạng I (trong quần thể Trung tâm thương mại); Bắc Sơn đạt tiêu chí chợ hạng I - Dự kiến giai đoạn đến năm 2025 nâng cấp đạt chuẩn 06 chợ (Hồng tiến, Chã (Đông Cao); Phúc Thuận; Cầu Gô (Tiên Phong); trám (Vạn Phái); Thanh Xuyên (Trung Thành); nâng cấp chợ cịn lại: Long Thành; ba thơng (Phúc Tân) thành bán kiên cố, kiên cố - Đối với xã chưa có chợ (Đắc Sơn, Nam Tiến, Tân Hương, Tân Phú) gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Phú Lương: Duy trì hoạt động ổn định 12 chợ có: 02 Chợ thị trấn (Đu Giang Tiên); 10 Chợ nông thôn (Yên Ninh; Yên Trạch; Hợp Thành; Ôn Lương; Tức Tranh; Chè (Phấn Mễ); Vô Tranh; Trào (Yên Đổ); trung tâm Yên Thủy (Yên Lạc); Phú Đô) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nơng thơn, tăng cường quản lý có hiệu chợ đô thị, cụ thể: - Dự kiến đến năm 2025 nâng cấp, đầu tư 02 chợ đầu mối tổng hợp (n Ninh-Khu cửa phía bắc Tỉnh chợ Đu) thành chợ hạng I; nâng cấp đạt chuẩn chợ hạng III: Tức Tranh; Hợp Thành; Ôn Lương; Chè (Phấn Mễ); Vô Tranh; Yên Trạch Nâng cấp chợ tạm cịn lại: Trào (n Đổ); Phú Đơ; trung tâm Yên Thủy (Yên Lạc); Giang Tiên thành chợ bán kiên cố, kiên cố - Đối với 03 xã chưa có chợ (Động Đạt, Cổ Lũng, Phủ Lý) gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Phú Bình: Duy trì hoạt động ổn định 14 chợ có: Tân Khánh; Chợ Đồn; Quán Chè; Bảo Lý; Lũ Yên (Đào Xá); Úc Sơn; Tân Đức; Đình Xuân Phương; Thượng Đình; Cầu Mây; Thanh Ninh; Hanh; Hà Châu Trong đó, chợ Úc Sơn tương đương chợ kiên cố, chợ lại có đình chợ xuống cấp Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nông thôn, tăng cường quản lý có hiệu chợ thị, cụ thể: - Huy động nguồn lực nâng cấp: chợ thành chợ đầu mối nông sản (Chợ Đồn (Kha Sơn); Cầu Mây (Xuân Phương - đầu tư, tháng 3.2017 vào hoạt động) Tân Khánh); chợ đạt tiêu chí hạng II (Chợ Hanh (Điềm Thụy) Úc sơn (Hương Sơn)); lại chợ hạng III - Dự kiến đến năm 2025, huy động nâng cấp đạt chuẩn 05 chợ nông thôn gồm: Chợ Đồn; Bảo Lý; Lũ Yên (Đào Xá); Tân Đức; Thượng Đình Nâng cấp chợ cịn lại (Qn Chè; Đình Xn Phương; Thanh Ninh) thành chợ kiên cố bán kiên cố (vị trí chợ đầu tư mới, nâng cấp phải phù hợp quy hoạch xây dựng nông thôn xã) - Di chuyển chợ Đình (Xuân Phương) xuống cấp đến họp chợ đầu mối nông sản Cầu Mây - Đối với xã chưa có chợ gắn với quy hoạch xây dựng nơng thơn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Định Hóa: Duy trì hoạt động ổn định 18 chợ có: 07 chợ kiên cố, bán kiên cố (Quy Kỳ, Chợ Chu, Tân Lập, Qn Vng, Đồng Đình, Điềm Mạc, Bảo Linh) 11 chợ tạm xuống cấp (Phố Ngữ, Nam Vỹ, An Thịnh, n Thơng, Thanh Định, Phú Đình, Nập, Sơn Phú, Bộc Nhiêu, Bảo Hoa, Tân Thịnh) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nông thơn, tăng cường quản lý có hiệu chợ đô thị, cụ thể: Huy động xây dựng chợ Bộc Nhiêu (hạng 3, chợ tạm); nâng cấp 02 chợ (Chu Tân Lập) đạt tiêu chí hạng II, lại chợ hạng III - Dự kiến đến năm 2025, huy động nâng cấp đạt chuẩn 11 chợ nông thôn gồm: Phố Ngữ, Quy Kỳ, Nam Vỹ, Qn Vng, Đồng Đình, An Thịnh, Điềm Mặc, Nập, Sơn Phú, Bảo Linh, Bảo Hoa Nâng cấp chợ lại (n Thơng; Thanh Định; Phú Đình; Tân Thịnh) thành chợ kiên cố bán kiên cố - Đối với xã chưa có chợ gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Đồng Hỷ: Duy trì hoạt động ổn định 11 chợ có: chợ kiên cố, bán kiên cố (Minh Lập, Hích, Quang Sơn, Quang Trung, Trại Cau, Cây thị, Hợp Tiến, Văn Hán); 03 chợ Tạm xuống cấp (Khe Mo; La Đành; Sông Cầu) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nông thôn, tăng cường quản lý có hiệu chợ thị, cụ thể: - Huy động nguồn lực xây dựng 01 chợ hạng II xã Hóa Thượng (trung tâm huyện quy hoạch mới); nâng cấp đạt tiêu chí chợ hạng III lại - Dự kiến đến năm 2025, huy động nâng cấp đạt chuẩn chợ nơng thơn gồm: Chợ Hích (Hịa Bình); Quang Sơn; Khe Mo; Quang Trung (Nam Hòa); Hợp Tiến; Văn Hán; La Đành (Hóa Trung) Cải tạo nâng cấp chợ cịn lại (Minh Lập, Trại Cau, Cây thị, Núi Voi; Sông Cầu) thành chợ bán kiên cố - Đối với xã chưa có chợ (Văn Lăng; Tân Long ) gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Đại Từ: Duy trì hoạt động ổn định 25 chợ có: 18 chợ kiên cố, bán kiên cố, phần đa xuống cấp (Vạn Thọ; Nhà Máy; Làng Cẩm; Hà Thượng; Phú Xuyên; Minh Tiến; Tân Thái; La Bằng; Phú Minh; Phú Cường; Cù Vân; Đền; Ký Phú; Hồng Nơng; Tân Linh; Lũng; n Lãng; Lục Ba), chợ tạm xuống cấp (Đại Từ; Cát Nê; Chùa; Diên Hồng; Văn Yên; Phú Lạc; Mỹ n) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nơng thơn, tăng cường quản lý có hiệu chợ đô thị, cụ thể: - Huy động nguồn lực xây dựng 01 chợ đầu mối nông sản xã Yên Lãng; nâng cấp chợ Đại Từ đạt tiêu chí hạng II; cịn lại chợ hạng III - Dự kiến đến năm 2025, huy động nâng cấp đạt chuẩn 17 chợ nông thôn gồm: Làng Cẩm (Hà Thượng); Phú Xuyên; Cát Nê; Chùa (Phúc Lương); Diên Hồng (Phúc Lương); Minh Tiến; Tân Thái; La Bằng (Đồng Tiến); Phú Minh (Phú Thịnh); Phú Lạc; Cù Vân; Đền (Qn Chu); Ký Phú; Mỹ n; Hồng Nơng; Tân Linh; Lũng (Phú Lạc) Cải tạo nâng cấp 06 chợ lại thành chợ bán kiên cố (Vạn Thọ; Nhà Máy; Hà Thượng; Phú Cường; Lục Ba; Văn Yên) - Đối với xã chưa có chợ gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay * Huyện Võ Nhai: Duy trì hoạt động ổn định 12 chợ có: chợ kiên cố, bán kiên cố (Tràng xá, Dân Tiến, Bình Long, Nghinh Tường, Cúc Đường, La Hiên, La Mạ (đang đầu tư, xong phần mặt móng), Đình Cả, Thượng Nung) 03 chợ tạm xuống cấp (Liên Minh; Tân Tiến Đông Bo) Huy động nguồn lực chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh; đầu tư nâng cấp, cải tạo chợ nông thôn, tăng cường quản lý có hiệu chợ thị, cụ thể: Huy động nguồn lực đầu tư 01 chợ đầu mối nông sản xã Phú Thượng; nâng cấp chợ La Hiên thành chợ đầu mối nông sản; nâng cấp chợ Đình Cả đảm bảo tiêu chí chợ hạng II; cịn lại chợ hạng III - Dự kiến đến năm 2025, huy động nâng cấp đạt chuẩn 07 chợ nông thơn gồm: Tràng xá, Dân Tiến, Bình Long, Nghinh Tường, Cúc Đường, La Mạ (đang đầu tư, xong phần mặt móng), Thượng Nung) Cải tạo nâng cấp 03 chợ tạm (Liên Minh; Tân Tiến Đông Bo) thành chợ bán kiên cố, kiên cố - Đối với xã chưa có chợ gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn đầu tư chợ hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay - Tiếp tục xây dựng kiên cố bán kiên cố tồn số chợ cịn lại, chủ yếu khu vực ngoại ô thành phố Thái Nguyên, vùng nông thôn miền núi, nâng cấp chợ tạm thành chợ kiên cố bán kiên cố để đến năm 2025 toàn mạng lưới chợ địa bàn Thái Nguyên có đủ điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu mua bán phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư địa bàn Tỉnh Các xã không đầu tư chợ, cần hoàn thành hệ thống cửa hàng tiện ích, tự chọn thay 4.2.1.2 Quản lý Phát triển mạng lưới Siêu thị * Quy định tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật: Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh - Có hệ thống kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh tiên tiến, đại - Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại * Phát triển mạng lưới siêu thị: Đến hết 2018 địa bàn tỉnh có 23 Siêu thị; Dự kiến đến 2025 địa bàn Tỉnh có 38 siêu thị, có Siêu thị hạng I, siêu thị hạng II; 28 siêu thị hạng III; Dự kiến vị trí 11 Siêu thị xây sau: - 02 Siêu thị hạng I địa bàn thành phố Thái Nguyên: Siêu thị BigC (Đồng Quang) Siêu thị Vật liệu xây dựng hạng I (trong liên hợp Trung tâm hội chợ thương mại ngành xây dựng kết hợp khu nhà cao cấp xã Đồng Bẩm công ty cổ phần Picenza Việt Nam đầu tư) - 09 siêu thị hạng II: Thành phố Thái Nguyên 01 Siêu thị tổng hợp (Khu đô phường Túc Duyên, dự án xây dựng cấp bách hệ thống chống lũ lụt sơng Cầu kết hợp hồn thiện hạ tầng đô thị hai bên bờ sông Cầu); thành phố Sông Công 02 Siêu thị tổng hợp (Tổ hợp dịch vụ thương mại Đức Hạnh BMG Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet kết hợp nâng cấp dự án chợ trung tâm thành phố (Chợ Mỏ Chè); thị xã Phổ Yên 03 Siêu thị tổng hợp (trong Tổ hợp dịch vụ dự án đầu tư Khu đô thị Nam Thái, Công ty TNHH tư vấn đầu tư phát triển Đông nam Á; dự án Khu nhà xã hội, Trung tâm thương mại hộ cao cấp Hồng Long; Tổ hợp dịch vụ thương mại P.Bắc Sơn); huyện Đại Từ 02 Siêu thị tổng hợp (trên địa bàn thị trấn Hùng Sơn); huyện Phú Bình 01 Siêu thị tổng hợp (Khu Điềm Thụy) - Khuyến khích Khu thị lớn, tịa nhà cao tầng Khu chung cư (trên 20 tầng) địa bàn Tỉnh (trung tâm huyện, thành phố, thị xã) dành diện tích để hình thành loại hình dịch vụ đại (cửa hàng tiện ích, tự chọn) Siêu thị hạng III - Hệ thống Siêu thị có tiếp tục chỉnh trang, nâng cấp để tối thiểu đạt Siêu thị hạng III; Khuyến khích đầu tư loại hình dịch vụ đại (Siêu thị, cửa hàng tiện ích, tự chọn) kết hợp với chợ truyền thống như: Chợ Chùa Hang, chợ Chè Hương chợ trung tâm thị trấn, cụm xã - Phát triển siêu thị hạng II III địa bàn thị trấn, thị tứ trung tâm huyện; mở rộng, nâng cấp siêu thị hoạt động, khuyến khích chuyển đổi siêu thị thành trung tâm thương mại khu vực có đủ điều kiện mặt Khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ đại (Siêu thị, cửa hàng tiện ích, tự chọn) với chợ truyền thống; phát triển khu phố thương mại, dịch vụ chuyên ngành; phát triển nhà hàng, khách sạn kết nối với siêu thị để hình thành khu vực thương mại - dịch vụ xung quanh siêu thị 4.2.1.3 Quản lý phát triển Trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm - Thực quản lý quy định kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư Trung tâm thương mại địa bàn thành phố Thái Nguyên, Sông Công, thị xã Phổ Yên trung tâm huyện, Khu đô thị, khu dân cư Tỉnh, trong tâm là: - Trung tâm thương mại Hồ Núi Cốc (phía Nam hồ, lựa chọn địa bàn xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cương thành phố Thái Nguyên để xây dựng TTTM hạng II) Khu vực gồm nhiều loại hình dịch vụ phục vụ chuỗi du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, lịch sử Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc kết nối với khu di tích lịch sử ATK Định Hóa, Tân Trào (Tuyên Quang) khu du lịch hồ Ba Bể (Bắc Kạn)… - Trung tâm hội chợ triển lãm cấp vùng (trong có Chợ vùng Việt Bắc chiếm diện tích 25.000 m2) phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, với diện tích sử dụng đất dự kiến 140.000m2, vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng (đã phê duyệt quy hoạch chi tiết) 4.2.1.4 Quản lý phát triển Trung tâm logistics Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Xây dựng sử dụng thiết bị đại, kho hàng hình khối, thiết bị xếp dỡ giới hố, hệ thống thơng tin cho phân phối lưu thơng hàng hố đại - Địa điểm xây dựng thường nơi thuận lợi giao thông, đặt đầu mối giao thông quan trọng đường thuỷ đường bộ, dựa vào trung tâm thương mại sở chế biến công nghiệp cỡ lớn nhằm cung cấp dịch vụ phân phối lưu thơng hàng hố cho trung tâm thương mại sở sản xuất hàng công nghiệp quy mô lớn - Đáp ứng Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phòng cháy chữa cháy, điện, nước, giao thông Văn liên quan * Phát triển TT Logictcs: Dự kiến đến 2025: Tăng sức chứa, khả sử dụng, lực tiếp nhận trung tâm logistics có; nâng tốc độ lưu chuyển loại hàng hóa qua kho lên 15%/năm Sau năm 2025 khuyến khích phát triển số cụm kho Khu vực dịch vụ cửa ô Tỉnh như: xã Yên Ninh (20 ha), huyện Phú Lương (khu giao cắt Quốc lộ với đường Hồ Chí Minh) 4.2.2 Các giải pháp quản lý KCHTTM thu hút đầu tư phát triển 4.2.2.1 Thu hút vốn đầu tư - Xây dựng cụ thể hóa sách huy động vốn đầu tư KCHT TM, trọng tâm đầu tư chợ nông thôn, trung tâm cụm xã HTX dịch vụ, nhằm phát triển dịch vụ thương mại nông thôn miền núi, vùng cao - Nguồn vốn đầu tư loại hình KCHTTM (vay ngân hàng; đầu tư trực tiếp nước ngoài, Doanh nghiệp nguồn khác huy động khác); Ngân sách nhà nước hỗ trợ (chủ yếu chợ đầu mối chợ nông thôn miền núi).- Đầu tư phát triển loại hình KCHTTM trung tâm đô thị chủ yếu huy động, thu hút đầu tư từ Doanh nghiệp theo hình thức BOT, BTO, BT - Tạo hội cho nhà đầu tư tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Khuyến khích cho vay tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh kết cáu hạ tầng thương mại - Đầu tư phát triển mạng lưới chợ, Trung tâm cụm xã địa bàn nông thôn, miền núi, địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn chủ yếu vốn Trung ương hỗ trợ huy động khác, cần lồng ghép thống từ nhiều nguồn 4.2.2.2 Về sách Xây dựng, sửa đổi, bổ sung sách ưu đãi đầu tư cho phù hợp với thời kỳ, điều kiện cụ thể có sức hấp dẫn cao; bám sát, giải kịp thời vướng mắc phát sinh, đảm bảo tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm; thúc đẩy giải ngân dự án đầu tư Có giải pháp chế, sách thu hút đầu tư, cụ thể: - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, xây dựng sách ưu đãi đầu tư cho phù hợp với thời kỳ, điều kiện cụ thể có sức hấp dẫn cao; bám sát, giải kịp thời vướng mắc phát sinh, đảm bảo tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm; thúc đẩy giải ngân dự án đầu tư theo quy định - Có chế cụ thể nhằm khuyến khích nhà đầu tư xây dựng KCHTTM, chuyển đổi mơ hình quản lý để phát triển doanh nghiệp kinh doanh khai thác Khuyến khích nâng cấp chợ nội thị theo phương án kết hợp đầu tư chợ truyền thống với nhiều loại hình dịch vụ đại khác - Xây dựng chế sách như: quy hoạch sử dụng đất cho phát triển KCHTTM địa bàn huyện, thành phố, thị xã nhằm sử dụng hiệu quả, hợp lý quỹ đất Chính sách đăng ký, bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa; sách thúc đẩy phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; sách phát triển thương nhân hoạt động thương mại 4.2.2.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng thương mại - Tiếp tục rà soát quy định pháp luật, hệ thống văn quản lý KCHTTM - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội theo giai đoạn cụ thể Công khai quy hoạch quản lý phát triển hoạt động dịch vụ thương mại theo quy hoạch, đảm bảo phát triển thị trường, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phát triển hệ thống KCHTTM Cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư xây dựng, quản lý đất đai Đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi từ mô hình ban quản lý sang doanh nghiệp, HTX kinh doanh, quản lý - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp quyền, người đứng đầu việc lãnh đạo, đạo công tác quản lý KCHTTM, tăng cường kiểm tra giám sát ngành cấp việc phối hợp quản lý KCHTTM - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác quản lý KCHTTM kịp thời cập nhật, nắm bắt quy định quản lý KCHTTM - Xây dựng quy chế phối hợp cấp, ngành, địa phương thực chức tham mưu quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh, báo cáo đề xuất với UBND tỉnh giải pháp, phối hợp xây dựng đề xuất giải pháp phát triển KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.2.3 Bảo vệ môi trường Quản lý chặt khâu thiết kế thẩm duyệt cơng trình xây dựng KCHT TM đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định hệ thống thu gom, xử lý chất thải phù hợp với yêu cầu bảo vệ mơi trường ngồi khu vực dự án; có phương án ứng phó cố mơi trường, sở kinh doanh mặt hàng nguy hiểm, có nguy cháy, nổ cao; khuyến khích đầu tư trang bị thiết bị mới, đại - Nâng cao lực thẩm định tác động môi trường dự án hạ tầng thương mại; xây dựng chế kiểm tra, giám sát đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lập thẩm định đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho tổ chức cá nhân để nâng cao nhân thức cộng đồng ý thức tự giác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 4.2.4 Công tác tra, kiểm tra - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực đầu tư xây dựng, quản lý KCHTTM - Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành thực quy định nhà nước sử dụng đất, trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quản lý KCHTTM - Tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân biết chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Tỉnh phát triển, đầu tư, quản lý KCHTTM - Định kỳ báo cáo tình hình quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh, tổng kết đánh giá công tác quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh, đề xuất, kiến nghị với tỉnh giải pháp công tác quản lý KCHTTM KẾT LUẬN Quản lý kết cấu hạ tầng thương mại có vai trị quan trọng việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Để thực tốt việc quản lý KCHTTM, tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch KCHTTM, đảm bảo tính hiệu khả thi, nâng cao trách nhiệm công tác giám sát, kiểm tra, tra, xây dựng chế, sách phù hợp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thương mại Luận văn sâu phân tích đạt kết chủ yếu, là: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu từ tỉnh, địa phương tương đồng Tác giả rút học kinh nghiệm áp dụng cho quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đánh giá cơng tác quản lý, chế sách, tổ chức máy, kiểm tra, giám sát, tuyên truyền quản lý KCHTTM; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý KCHTTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên, là: Xây dựng, cụ thể hóa sách thu hút vốn đầu tư; xây dựng, sửa đổi, bổ sung sách ưu đãi đầu tư cho phù hợp với thời kỳ, điều kiện cụ thể địa phương tỉnh; tăng cường hiệu lực, hiệu quả, nâng cao lực quản lý nhà nước KCHTTM, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư KCHTTM; tăng cường công tác bảo vệ môi trường, tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân để nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức tự giác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực đầu tư, xây dựng, quản lý KCHTTM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM, Hà Nội ngày 24/9/2004 việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Bộ trưởng Bộ Công Thương, Quyết định số 3098/QĐ-BCT, hà Nội ngày 24/6/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2010, định hướng đến năm 2030 Bộ Công Thương, Quyết định số 6184/QĐ-BCT, Hà Nội ngày 19/10/2012 phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị , trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030” Bộ trưởng Bộ Công Thương, Quyết định số 6481/QĐ-BCT, Hà Nội ngày 26/6/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Quyết định số 9428/QĐ-BCT, hà Nội ngày 13/12/2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Khoa học Công Nghệ, TCVN 9211:2012, Hà Nội ngày 22/12/2012 Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Công Thương, Văn hợp số 11/VBHN-BCT, Hà Nội ngày 3/01/2014 phát triển quản lý chợ Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan đến hạ tầng thương mại hành Chính phủ, Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, Hà nội ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ 10 Chính phủ, Nghị định số 114/2009/NĐ-CP, hà Nội ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ 11 Chính phủ, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP, Hà Nội ngày 30/12/2017 Quy định kinh doanh dịch vụ logistics 12 Chính phủ, Nghị định số 57/2018/NĐ- CP, Hà Nội ngày 17/4/2018 chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn 13 Chính phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Hà Nội ngày 18/6/2015 Quản lý dự án đầu tư xây dựng 14 Đảng tỉnh Thái Nguyên, Văn kiện đại hội Đại biểu Nguyên lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020, Thái Nguyên ngày 27-29/10/2015 15 Quốc hội khóa 14, Luật Cạnh tranh, Hà Nội ngày 12/6/2018 16 Quốc hội khóa 11, Luật Thương mại, Hà Nội ngày 14/6/2005 17 Quốc Hội khóa 13, Luật Xây dựng, Hà Nội ngày 18/6/2014 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1012/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 03/7/2015 việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1012/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 03/7/2015 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến 2020, định hướng đến năm 2030 20 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 260/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 27/2/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 15/02/2007 phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến 2020 22 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 1138/QĐ-UBND, Thái Nguyên ngày 10/6/2014 việc quy định trách nhiệm mối quan hệ phối hợp sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành, thị xã công tác quản lý nhà nước chợ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 1543/QĐ-UBND, Thái Nguyên ngày 21/6/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2020, định hướng 2025 ... trạng kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... Tổng hợp sở lý luận thực tiễn kết cấu hạ tầng thương mại quản lý kết cấu hạ tầng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ... lý kết cấu hạ tầng thương mại 62 3.4.6 Đánh giá công tác tuyên truyền quản lý kết cấu hạ tầng thương mại 63 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA

Ngày đăng: 07/01/2021, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan