Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
299,5 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK Trường THPT Trần Quốc Toản Bộ môn: i S 11Đạ ố Giáo viên: Ngô Tất Thành Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 1. Định nghĩa. Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất. { } 6 ,5 ,4 ,3 ,2 ,1 =Ω Gieo ngẫu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc là đồng khả năng xuất hiện. Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 6 1 A: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn” (A={2, 4, 6}) thì khả năng xảy ra của A là 2 1 6 3 6 1 6 1 6 1 ==++ Số đó được gọi là xácsuất của biếncố A. Bài 5. XÁCSUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 1. Định nghĩa. HĐ 1. Từ một hộp chứa tám quả cầu như hình dưới, lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu: A: “Lấy được quả ghi chữ a”. B: “Lấy được quả ghi chữ b”. C: “Lấy được quả ghi chữ c”. a a a a b b c c Em có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biếncố A, B, C? Hãy so sánh chúng với nhau. Bài 5. XÁCSUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 1. Định nghĩa. Định nghĩa: Giả sử A là biếncố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó xácsuất của biếncố A, ký hiệu là P(A). ( ) ( ) ( ) Ω = n An AP Trong đó: n(A) là số phần tử của A (số kết quả thuận lợi cho biếncố A) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. ( ) Ωn Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 2. Ví dụ. Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xácsuất của các biếncố sau: Giải Vì gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối, đồng chất nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện. { } NNNSSNSS ,,,=Ω { } A SS= { } ,B SN NS= { } , ,C SS SN NS= ( ) 4=Ωn ( ) 1n A = ( ) 2n B = ( ) 3n C = A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”. B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”. C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”. Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 2. Ví dụ. Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xácsuất của các biếncố sau: Giải Vì gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối, đồng chất nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện. { } NNNSSNSS ,,,=Ω { } A SS= { } ,B SN NS= { } , ,C SS SN NS= ( ) 4=Ωn ( ) 1n A = ( ) 2n B = ( ) 3n C = Xácsuất của các biếncố là: ( ) ( ) ( ) 4 1 = Ω = n An AP ( ) ( ) ( ) 2 1 4 2 n B P B n = = = Ω ( ) ( ) ( ) 3 4 n C P C n = = Ω Bài 5. XÁCSUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 2. Ví dụ. Ví dụ 3: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xácsuất của các biếncố sau: Giải Gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện. A: “Lần đầu xuất hiện mặt chẵn chấm”. B: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”. C: “Tổng số chấm bằng 8”. ( ) { } 6,1, ≤≤=Ω jiji 1 2 3 4 5 6 1 11 12 13 14 15 16 2 21 22 23 24 25 26 3 31 32 33 34 35 36 4 41 42 43 44 45 46 5 51 52 53 54 55 56 6 61 62 63 64 65 66 i j Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁCSUẤT 2. Ví dụ. Ví dụ 3: Giải Gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện. ( ) { } 6,1, ≤≤=Ω jiji { } 21,22,23,24,25,26,41,42,43,44,45,46,61,62,63,64,65,66A = ( ) 18=An { } 66,55,44,33,22,11=B ( ) 6n B = { } 26,62,35,53,44C = ( ) 5n C = Xácsuất của các biếncố là ( ) ( ) ( ) , 2 1 36 18 == Ω = n An AP ( ) ( ) ( ) 6 1 , 36 6 n B P B n = = = Ω ( ) ( ) ( ) 5 . 36 n C P C n = = Ω Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ II. TÍNH CHẤT CỦA XÁCSUẤT 1. Định lý. Bài 3. NHỊ THỨC NIU – TƠN Củng cố: Bài tập sgk. ( ) 0 1 1 1 1 . . . n n n k n k k n n n n n n n n n a b C a C a b C a b C ab C b − − − − + = + + + + + + . nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất. { } 6 ,5 ,4 ,3 ,2 ,1 =Ω Gieo ngẫu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc. súc sắc là đồng khả năng xuất hiện. Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 6 1 A: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn” (A={2, 4, 6}) thì khả năng xảy ra của A là 2