GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

145 256 0
GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1 Ngày soạn: 15/8/2010 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa - Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình - Nêu được dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật 12. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thí nghiệm mô phỏng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều; mô phỏng về dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn; mô phỏng đồ thị của dao động điều hòa bằng phần mềm Crocodile Physics. - Máy vi tính, máy chiếu. 2. Học sinh - Ôn lại chuyển động tròn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với T, f, v. - Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. - Ý nghĩa vật của đạo hàm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới * Vào bài (Do là bài đầu chương nên ta có thể giới thiệu sơ lược nội dung của chương sau đó vào bài trực tiếp) * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Dao động cơ (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Lấy ví dụ về dao động trong thực tế mà hs có thể thấy từ đó yêu cầu hs định nghĩa dao động cơ. - Lấy một con lắc đơn cho dao động và chỉ cho hs dao động như vậy là dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn là gì? - Theo gợi ý của GV định nghĩa dao động cơ. - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV - Đình nghĩa dao động tuần hòan (SGK) - Ghi tong kết của GV I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau. - Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là 1 - Kết luận dao động điều hòa Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa (25 phút) - Vẽ hình minh họa ví dụ - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t. - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu của OM lên x - Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu thức - Nhận xét tính chất của hàm cosin - Rút ra P dao động điều hòa - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình - Giới thiệu phương trình dao động điều hòa - Giải thích các đại lượng + A + (ωt + φ) + φ - Nhấn mạnh hai chú ý của dao động liên hệ với bài sau. - Tổng kết - Quan sát - M có tọa độ góc φ + ωt )cos( ϕω += tOMx ).cos( ϕω += tAx - Hàm cosin là hàm điều hòa - Tiếp thu - Định nghĩa (SGK) -Tiếp thu và chuẩn bị trả lời các câu hỏi cuảt GV - Phân tích ví dụ để cùng GV rút ra các chú ý về quỹ đạo dao động và cách tính pha cho dao động điều hòa - Ghi vào vở II. Phương trình của dao động điều hòa 1. Ví dụ - Giả sử M chuyển động ngược chiều dương vận tốc góc là ω, P là hình chiếu của M lên Ox. Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt Khi đó: xOP = ⇒ điểm P có phương trình là: )cos( ϕω += tOMx - Đặt A = OM ta có: ).cos( ϕω += tAx Trong đó A, ω, φ là hằng số - Do hàm cosin là hàm điều hòa nên điểm P được gọi là dao động điều hòa 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương trình của dao động điều hòa * A là biên độ dao động, là li độ cực đại của vật. A > 0. * (ωt + φ) là pha của dao động tại thời điểm t * φ là pha ban đầu tại t = 0 (φ < 0, φ>0, φ = 0) 4. Chú ý a) Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. b) Ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc MOP trong chuyển động tròn đều. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút) 1. Chọn câu sai 2 A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên đường kính là dao động điều hòa. B. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị âm C. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị dương D. Pha ban đầu của dao động là pha của dao động lúc t = 0 -------------//------------ Tiết 2 Ngày soạn: 17/8/2010 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. - Nắm được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. 2. Về kĩ năng - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật 12. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thí nghiệm mô phỏng vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa; mô phỏng đồ thị của dao động điều hòa bằng phần mềm Crocodile Physics. - Máy vi tính, máy chiếu. 2. Học sinh - Ôn lại chuyển động tròn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với T, f, v. - Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. - Ý nghĩa vật của đạo hàm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới * Vào bài - Tiết trước ta nghiên cứu xong phương trình dao động điều hòa là dạng cosin, hôm nay ta sẽ tìm hiểu tiếp về phương trình vận tốc và gia tốc của nó như thế nào? * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa (15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu cho hs nắm được thế nào là dao động tòn phần. - Tiếp thu III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nói vật thực hiện 1 dao động toàn 3 - Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì và tần số của chuyển động tròn? - Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số góc của dao động điều hòa. - Nhận xét chung - Nhắc lại kiến thức lớp 10: “chu kì là khoảng thời gian vật chuyển động 1 vòng” “Tần số là số vòng chuyển động trong 1 giây” - Theo gợi ý của GV phát biểu định nghĩa của các đại lượng cần tìm hiểu - Ghi nhận xét của GV phần. * Chu kì (T): của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là s * Tần số (f): của dao động điều hòa là số dao động tuần hoàn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz. 2. Tần số góc Trong dao động điều hòa ω được gọi là tần số góc. Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ: f T π π ω 2 2 == Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa (15phút) - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo hàm - Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động 'xv =⇒ - Hãy xác định giá trị của v tại + Tại Ax ±= + Tại x = 0 - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc - Nhận xét tổng quát )(' )( lim 0 xf x xf t = ∆ ∆ →∆ - Khi Δt → 0 thì v = x’ Tiến hành lấy đạo hàm v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) * Tại Ax ±= thì v = 0 * Tại x = 0 thì v = v max = ω.A - Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao động điều hòa. - Ghi nhận xét của GV IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa 1. Vận tốc Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian. v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc cũng biến thiên theo thời gian * Tại Ax ±= thì v = 0 * Tại x = 0 thì v = v max = ω.A 2. Gia tốc Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian a = v’ = x” = -ω 2 A cos(ωt + φ) a = - ω 2 x * Tại x = 0 thì a = 0 * Tại Ax ±= thì a = a max = ω 2 A Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa (10 phút) - Yêu cầu hs lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không - Nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị. - Củng cố bài học - Khi φ = 0 x = A cosωt t ωt x 0 0 A T/4 π/2 0 T/2 π -A 3T/4 3π/2 0 T 2π A V. Đồ thị của dao động điều hòa Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0 có dạng hình sin nên người ta còn gọi là dao động hình sin. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) 1. Củng cố 1. Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ) vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi: A. li độ có trị số cực đại B. gia tốc có trị số cực đại 4 2 3T 2 T t T C. pha dao động có trị số cực đại D. pha dao động có trị số bằng không 2. Một vật dao động điều hòa. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. Li độ của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian B. Ở các vị trí biên thì gia tốc có giá trị cực đại C. Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng D. Chu kì dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. --------------//------------- Tiết 3 Ngày soạn: 20/8/2010 BÀI TẬP -------o0o------ I. MỤC TIÊU - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình động học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh - Häc bµi cò vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới * Vào bài - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút) PHIẾU HỌC TẬP 1. Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây: A. 1 B. π C. – π D. Biên độ của dao động 2. Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi: A. vật ở vị trí biên dương B. vật qua vị trí cân bằng C. vật ở vị trí biên âm D. vật nằm có li độ bất kì khác không 3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động là: A. 12cm B. -6 cm C. 6 cm D. -12 cm 4. Cho phương trình dao động điều hòa )4cos(5 tx π −= cm. Biên độ và pha ban đầu là bao nhiêu? 5 A. 5 cm; 0 rad B. 5 cm; 4π rad C. 5 cm; (4πt) rad D. 5 cm; π rad Hoạt động 2: Bài tập SGK (30phút) - Yêu cầu hs đọc các bài tập 7, 8, 9 SGK thảo luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. - Yêu cầu hs đọc bài 10 và tiến hành giải - Yêu cầu hs giải bài 11 - Kết luận chung - Đọc SGK thảo luận đai diện lên trả lời và giải thích. - Dựa vào phương trình )cos( ϕω += tAx cm ϕ ,A ⇒ , pha tại t * AB = 36cm ⇒ A = 18cm * T = 0,5 s * f = 2 Hz - Ghi nhận kết luận của GV Bài 7 Đáp án C -----------//---------- Bài 8 Đáp án A ------//------ Bài 9 Đáp án D --------//--------- Bài 10 * A = 2 cm * φ = - 6 π rad * pha ở thời điểm t: (5t - 6 π ) rad -------//------- Bài 11 Biên độ A = 18 cm T = 2. 0,25 s = 0,5 s f = 2 5,0 1 = Hz IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc trước bài co lắc lò xo. --------------//------------- Tiết 4 Ngày soạn: 24/8/2010 CON LẮC LÒ XO ---------o0o-------- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa. - Nắm được công thức tính chu kì của con lắc lò xo. - Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo 2. Về kĩ năng - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận phiếu học tập và thảo luận trả lời theo yêu cầu của GV - Ghi nhận kết quả của GV sửa 6 1 2 3 4 A B C D - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật 12. - Viết được phương trình động học của con lắc lò xo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các thí nghiệm mô phỏng được thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics về dao động điều hòa của con lắc lò xo, năng lương trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang - Máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh - Ôn lại các khái niệm: động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực thế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới * Vào bài - Ta đã tìm hiểu xong dao động điều hòa về mặt động học.Bây giờ ta se tìm hiểu tiếp về mặt động học và năng lượng. Để làm được điều đó ta dùng con lắc lò xo làm mô hình để nghiên cứu. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Con lắc lò xo (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc lò xo yêu cầu hs mô tả con lắc? - Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận xét? - Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển động của nó. - Kết luận - Mô tả con lắc lò xo - Có một vị trí cân bằng - Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng - Ghi chép kết luận I. Con lắc lò xo Con lắc lò xo gồm một vật nặng m gắn vào 1 đầu của lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của lò xo cố định. Con lắc có 1 vị trí cân bằng mà khi ta thả vật ra vật sẽ đứng yên mãi. Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng buông ra vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị trí biên Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học (15 phút) - Nêu giả thuyết về con lắc lò xo. Chọn trục tọa độ, vẽ hình. - Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng lên con vật m? - Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Tiếp thu - Lên bảng tiến hành phân tích lực - Áp dụng định luật II NT tiến hành tính toán theo gợi ý của GV ⇒ a + ω 2 x = 0 II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học Xét vật ở li độ x, lò xo giản một đoạn Δl = x. Lực đàn hồi F = - kΔl Tổng lực tác dụng lên vật F = - kx 7 - Yêu cầu hs kết luận về dao động của con lắc lò xo? - Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì. - Từ phương trình lực làm cho vật chuyển động rút ra khái niệm lực kéo về. - Kết luận chung - Dao độngcủa con lắc lò xo là dao động điều hòa. * Tần số góc: m k = ω * Chu kì: T = k m π 2 - Nhận xét về dấu và độ lớn của lực kéo về - Ghi kết luận Theo định luật II Niu tơn x m k a −= Đặt ω 2 = k/m ⇒ a + ω 2 x = 0 Vậy dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. * Tần số góc: m k = ω * Chu kì: T = k m π 2 * Lực kéo về Lực hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kứo vè có độ lớn tỉ lệ với li độ và gây gia tốc cho vật dao động điều hòa. Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng (14 phút) - Yêu cầu hs viết biêu thức tính động năng, thế năng của con lắc? - Nhận xét sự biến thiên của thế năng và đông năng? - Viết biểu thức tính cơ năng và yêu cầu hs nhận xét? - Kết luận - Động năng 2 2 1 mvW đ = - Thế năng 2 2 1 kxW t = * Thế năng và động năng của con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T/2. 222 22 2 1 2 1 2 1 2 1 AmkAW kxmvW ω ==⇒ += - Nhận xét và kết luận (SGK) III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo 2 2 1 mvW đ = 2. Thế năng của con lắc lò xo 2 2 1 kxW t = * Thế năng và động năng của con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T/2. 3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng 222 22 2 1 2 1 2 1 2 1 AmkAW kxmvW ω ==⇒ += Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương với biên độ dao động Cơ năng của con lắc lò xo được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (3 phút) 1. Củng cố 1. Chọn công thức đúng khi tính chu kì dao động của con lắc A. T = k m π 2 B. T = m k π 2 C. T = k m π 2 1 D. T = m k π 2 1 2. BTVN - Làm tất cả bài tập trong SGK và SBT. Đọc trứớc bài CON LẮC ĐƠN. --------------//------------ 8 Tiết 5 Ngày soạn: 29/8/2010 CON LẮC ĐƠN ---------o0o-------- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nêu được cấu tạo con lắc đơn. - Điều kiện để vật nặng con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính chu kì, tần số góc của dao động. - Viết được công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc đơn. - Xác định lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn - Nêu nhận xét định tính về sự biến thiên năng lượng của con lắc đơn và chu kì biến thiên đó. 2. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật 12. - Viết được phương trình động học của con lắc đơn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các thí nghiệm mô phỏng được thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics. - Máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh - Xem lại cách tổng hợp, phân tích lực III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới * Vào bài - Ta đã tìm hiểu xong dao động điều hòa về mặt động học của con lắc lò xo và khảo sát về năng lượng của nó.Bây giờ ta se tìm hiểu tiếp về con lắc đơn xem dao động của nó có là dao động đh hay không và năng lượng của nó như thế nào. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Con lắc đơn (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc đơn yêu cầu hs mô tả con lắc? - Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận xét? - Mô tả con lắc lò xo - Có một vị trí cân bằng - Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng I. Con lắc đơn Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không giãn có chiều dài l và khối lượng không đáng kể. 9 - Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển động của nó. - Kết luận - Ghi chép kết luận Con lắc có 1 vị trí cân bằng là vị trí dây treo thẳng đứng Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc α buông ra vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị trí biên Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học (20 phút) - Nêu giả thuyết về con lắc đơn. Chọn trục tọa độ, vẽ hình. - Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng lên con vật m? - Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học của con lắc đơn. - Yêu cầu hs kết luận về dao động của con lắc đơn? - Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì. - Từ phương trình lực làm cho vật chuyển động rút ra khái niệm lực kéo về. - Kết luận chung - Tiếp thu - Lên bảng tiến hành phân tích lực - Áp dụng định luật II NT tiến hành tính toán theo gợi ý của GV ⇒ a + ω 2 x = 0 - Dao độngcủa con lắc đơn là dao động điều hòa. * Tần số góc: m k = ω * Chu kì: T = k m π 2 - Nhận xét về dấu và độ lớn của lực kéo về - Ghi kết luận II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học Xét vật khi lệch khỏi vị trí cân bằng với li độ góc α hay li độ cong s = lα - Thành phần lực kéo về P t = -mgsinα - Áp dụng định luật II Niu tơn P t = ma - Nếu α nhỏ thì sinα ≈ α l s = "msma l s mg ==−⇒ 0" =+⇔ s l g s Đặt ω 2 = l g 0" 2 =+⇒ ss ω * Vậy dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa. Với phương trình ( ) ϕω += tss cos 0 * Tần số góc: l g = ω * Chu kì: g l T π 2 = Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng (10 phút) - Yêu cầu hs viết biêu thức tính động năng, thế năng của con lắc? - Động năng 2 2 1 mvW đ = - Thế năng )cos1( α −= mglW t III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc đơn 2 2 1 mvW đ = 2. Thế năng của con lắc đơn 10 [...]... viờn Tp s dng cng quang in HDHS: S dng cng quang v ng h o thi gian hin in v ng h o thi gian s hin s Rốn luyn k nng thao tỏc Nguyờn tc ghi thi gian ca thc hnh cng quang in v ng h o thi gian hin s 4 2 l T2 Ghi bng Nguyờn tỏc hot ng ca cng quang in v ng h o thi gian hin s 4 Cng c : Thao tỏc thc hin thớ nghim; so sỏnh kt qu thc hnh vi lớ thuyt 5 Bi tp v nh : Tr li cõu 1;2 tr 65 skg Lm bi tp 1; 2; 3 tr 65... - Phng phỏp gii bi tp - La chn cac bi tp c trng 17 2 Hc sinh - Học b i cũ và làm b i tập về nhà III HOT NG DY HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c (5phỳt) 3 Bi mi * Vo bi - cng c kin thc ó hc ta s tin hnh gii mt s bi tp cú liờn quan qua tit bi tp * Tin trỡnh ging dy Hot ng 1: Bi tp SGK trang 21 (15phỳt) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung - Cho hs c bi 5, 6 Bi 5 Bi 5 1 2 tin hnh gii v tỡm kt ỏp... lm bi tp Nhn thc rừ tm quan trng trong vic gii bi tp vt lớ II Chun b: 1)GV - Phng phỏp gii bi tp 11 - La chn cac bi tp c trng + Tham kho ti liu : SGK , SBT vt lớ 12 2)HS + Chun b v bi tp + Chun b bi tp có trong SGK v SBT III HOT NG DY HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c (5 phỳt) 3 Bi mi * Vo bi - cng c kin thc ó hc ta s tin hnh gii mt s bi tp cú liờn quan qua tit bi tp * Tin trỡnh ging dy Hot ng 1: Bi tp... ra : Hiu ng i = mt s na nguyờn ln bc súng d 2 d1 = ( 2k + 1) ) 2 Qu tớch cỏc im ny l nhng - Da vo biu thc phỏt ng Hypebol cú 2 tiờu im l biu iu kin biờn S1 v S2 gi l nhng võn giao dao ng ti M cc i thoa cc tiu III- K GIAO THOA SểNG KT HP - Tip thu iu kin : Hai súng ngun kt hp a) Dao ng cựng phng , cựng tn -GV : Trỡnh by K cú s 29 giao thoa b) Cú hiu s pha khụng i theo thi gian Hai ngun kt... 2/10/2010 Tit 14 GIAO THOA SểNG -o0o -I MC TIấU BI 1 V kin thc - Mụ t c hin tng giao thoa ca hai súng mt nc v nờu c cỏc iu kin cú s giao thoa ca hai súng 2 V k nng - Vit c cụng thc xỏc nh v trớ ca cc i v cc tiu v giao thoa - Vn dng c cụng thc gii thớch bi toỏn n gin v hin tng giao thoa 3 V th i - Rốn th i tớch cc tỡm hiu, hc tp, t lc nghiờn cu cỏc vn mi trong khoa hc II Chuẩn bị - Thớ nghim hỡnh... con lc dao ng vi biờn nh Chu kỡ ca con lc khụng thay i khi: A thay i chiu di con lc B thay i gia tc trng trng C tng biờn gúc lờn 300 D thay i khi lng con lc 2 BTVN - Lm tt c bi tp trong SGK v SBT // Ngy son: 4/9/2010 Tit 6 BI TP -o0o I Mc tiêu 1) Kin thc , Hc sinh nm c k nng gii bi tp dao ng c hc ng thi cng c kin thc v cỏc kh i nim trong dao ng iu ho Đăc biệt là dao động i u hoà... bi DAO NG TT DN DAO NG CNG BC * Tin trỡnh ging dy Hot ng 1: Dao ng tt dn, dao ng duy trỡ (15 phỳt) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung I Dao ng tt dn - Tin hnh TN vi con lc - Quan sỏt v nhn xột: 1 Th no l dao ng tt dn n cho hs quan sỏt v biờn gim dn Dao ng cú biờn gim dn theo nhn xột biờn thi gian c gi l dao ng tt dn - Gi ý cho hs nh ngha - nh ngha dao ng tt dao ng tt dn dn (SGK) - Gi... 3 Bi mi Bi thc hnh: KHO ST DAO NG CA CON LC N I MC CH TH NGHIM: - Kho sỏt nh hng ca biờn , khi lng m ca qu nng v di l ca day treo i vi chu kỡ dao ng T ca con lc n 20 - Xỏc nh gia tc trng trng g bng con lc n theo cụng thc: 4 2 l g= T2 II TIN HNH TH NGHIM: 1 Kho sỏt nh hng ca biờn i vi chu kỡ dao ng T ca con lc n a Ni cng quang in vi cm A mt sau ng h o thi gian hin s (hỡnh 3) Gt nỳm chn thang... SGK III HOT NG DY HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c (5phỳt) 3 Bi mi * Vo bi - bi trc ta ó tỡm hiu v tớnh cht ca mt súng v phng trỡnh ca mt im Gi s ta cú hai ngun súng to nờn nhng gn súng cựng mt m i trng thỡ dao ng ca mt im trong vựng súng gp nhau nh th no? tỡm hiu nú ta s nghiờn cu qua bi GIAO THOA SểNG * Tin trỡnh ging dy Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung GV : Trỡnh by TN giao -HIN TNG GIAO... lc nghiờn cu cỏc vn mi trong khoa hc II chuẩn bị - Hỡnh 5.2 trờn kh giy ln III HOT NG DY HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c 3 Bi mi * Vo bi - Tit trc ta ó tỡm hiu cỏc c trng c bn ca mt súng hỡnh sin v cỏc kh i nim v súng dc v súng ngang Tit ny ta s tỡm hiu v phng trỡnh dao ng ca mt súng trong mt m i trng * Tin trỡnh ging dy Hot ng 1: Phng trỡnh súng Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung III Phng . HDHS: Sử dụng cỗng quang i n và đồng hồ đo th i gian hiện số. Nguyên tắc ghi th i gian của cổng quang i n và đồng hồ đo th i gian hiện số. Nguyên tác hoạt. và gia tốc của dao động i u hòa 1. Vận tốc Vận tốc là đạo hàm của li độ theo th i gian. v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc cũng biến thiên theo th i gian

Ngày đăng: 27/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

-Yờu cầu hs lập bảng giỏ trị của li độ với đk pha ban  đầu bằng khụng - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

u.

cầu hs lập bảng giỏ trị của li độ với đk pha ban đầu bằng khụng Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Lờn bảng tiến hành phõn tớch lực - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

n.

bảng tiến hành phõn tớch lực Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Lờn bảng tiến hành phõn tớch lực - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

n.

bảng tiến hành phõn tớch lực Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Lờn bảng biễu diễn bằng vectơ quay - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

n.

bảng biễu diễn bằng vectơ quay Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

u.

cầu hs lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt độngcủa trũ Trợ giỳp của giỏo viờn Ghi bảng - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

o.

ạt độngcủa trũ Trợ giỳp của giỏo viờn Ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hoạt độngcủa trũ Trợ giỳp của giỏo viờn Ghi bảng - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

o.

ạt độngcủa trũ Trợ giỳp của giỏo viờn Ghi bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng viết phương   trỡnh   súng   tại   M  với φ = 0. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng viết phương trỡnh súng tại M với φ = 0 Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng làm bài - Nhận xột - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng làm bài - Nhận xột Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng giải. - Nhận xột, kết luận - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng giải. - Nhận xột, kết luận Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng giải. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng giải Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Mở rộng định nghĩa súng - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

r.

ộng định nghĩa súng Xem tại trang 35 của tài liệu.
(Xem bảng 10-1SG K) -Trả lời C3? - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

em.

bảng 10-1SG K) -Trả lời C3? Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Xem bảng 10-3 SGK ? - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

em.

bảng 10-3 SGK ? Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng giải. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng giải Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng giải. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng giải Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Gọi hs lờn bảng giải. - Nhận xột, kết luận - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

i.

hs lờn bảng giải. - Nhận xột, kết luận Xem tại trang 55 của tài liệu.
-Chuẩn bị 1 compa ,1 thước 200mm và 1 thước đo gúc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần bỏo cỏo thực hành trong Sgk. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

hu.

ẩn bị 1 compa ,1 thước 200mm và 1 thước đo gúc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần bỏo cỏo thực hành trong Sgk Xem tại trang 77 của tài liệu.
Chuẩn bị một bảng thống kờ khối lượng của cỏc hạt nhõn - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

hu.

ẩn bị một bảng thống kờ khối lượng của cỏc hạt nhõn Xem tại trang 121 của tài liệu.
Một số bảng, biểu về cỏc hạt nhõn phúng xạ; về 3 họ phúng xạ tự nhiờn - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

t.

số bảng, biểu về cỏc hạt nhõn phúng xạ; về 3 họ phúng xạ tự nhiờn Xem tại trang 128 của tài liệu.
(Xem ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

em.

ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) Xem tại trang 138 của tài liệu.
- Y/c HS quan sỏt bảng 41.1:   Một   vài   đặc   trưng  của cỏc hành tinh, để biết  thờm   về   khối   lượng,   bỏn  kớnh và số vệ tinh. - GIA AN VAT LY 12 DA SUA HET HK I

c.

HS quan sỏt bảng 41.1: Một vài đặc trưng của cỏc hành tinh, để biết thờm về khối lượng, bỏn kớnh và số vệ tinh Xem tại trang 141 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan