Ngày soạn : 05/10 /2009 Ngày dạy: 07/10/2009 Dạy lớp:12B1, 12C1 Ngày dạy: 08/10/2009 Dạy lớp 12C2 Ngày dạy: 11/10/2009 Dạy lớp 12B3 Ngày dạy: 14/10/2009 Dạy lớp 12B2 CHƯƠNG II : TÍNH QUYLUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tiết 8 QUYLUẬT MENĐEN - QUY LUẬTPHÂNLI 1 Mục tiêu . a.Về kiến thức. -Nắm được phương pháp nghiên cứu độc đáo của MenDen, giải thích được vì sao MenDen thành công trong việc phát hiện ra các quyluật di truyền - Nắm được một số khái niệm cơ bản, giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phânli của MenDen bằng thuyết NST. b. Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề sinh học. c. Về thái độ. - Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ và cố gắng thực hiện mơ ước của mình. 2. Chuẩn bị của GV & HS. a .GV của GV: - Hình 8.1 - 8.2, bảng 8 SGK. Sơ đồ lai kiểu gen, sơ đồ lai NST Phiếu học tập số 1 Quy trình thí nghiệm - B 1 . Tạo ra các dòng thuần có các kiểu hình tương phản (hoa đỏ- hoa trắng). - B 2 . Lai các dòng thuần với nhau để tạo ra đời con F 1 . - B 3 . Cho các cây lai F 1 tự thụ phấn để tạo ra đời con F 2 . - B 4 . Cho từng cây F 2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F 3 . Kết quả thí nghiệm - F 1 : 100% cây hoa đỏ. - F 2 : 3/4 số cây hoa đỏ : 1/4 cây hoa trắng (3 trội : 1 lặn). - F 3 : 1/3 cây hoa đỏ F 2 cho F 3 gồm toàn cây hoa đỏ. 2/3 cây hoa đỏ F 2 cho F 3 tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng. 100% cây hoa trắng F 2 cho F 3 gồm toàn cây hoa trắng. Phiếu học tập số 2 Giải thích kết quả ( Hình thành giả thuyết ) - Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen) : 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau, khi giảm phân chúng phânli đồng đều về các giao tử Kiểm định giả thuyết - Nếu giả thuyết đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho 2 1 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. - Có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích. *) Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của HS: -Đọc và hệ thống kiến thức bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. *)Ổn định tổ chức lớp:(1') a.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài dạy. ĐVĐ(1') Tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các QLDT.Vậy PP n/cứu của Menđen là gì? Chúng ta n/cứu nd bài hôm nay QLMĐ- QLPL. b.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1. Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen: (14') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Phân tích thí nghiệm của MenDen → Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu dẫn đến thành công của Menđen. Quy trình thí nghiệm B1→B2→B3→B4 Kết quả thí nghiệm F1→F2→F3 -?Tính độc đáo trong TN 0 của Menđen là gì. GV: Nét độc đáo trong TN 0 của MenDen là: - Tạo ra các dòng thuần khác nhau dùng như những dòng đối chứng. - Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng cặp tính tạng riêng rẽ qua nhiều thế hệ. - Làm TN 0 nhiều lần để tăng độ chính xác. - Lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng. - Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp. - Menđen tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng HS: SGK → Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập -Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và BS. -HS n/c SGK TL: - Tạo ra các dòng thuần khác nhau dùng như những dòng đối chứng. - Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng cặp tính tạng riêng rẽ qua nhiều thế hệ. - Làm TN 0 nhiều lần để tăng độ chính xác. 1. Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai: + B 1 : Tạo ra các dòng thuần về từng tính trạng bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ. + B 2 : Lai các dòng thuần khác nhau bởi 1 hoặc vài TT, phân tích kết quả lai đời F1, F2, F3. + B 3 : Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả. + B 4 : Tiến hành TN 0 chứng minh giả thuyết. 2. Thí nghiệm. *Cây đậu Hà Lan P TC Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 : 100% hoa đỏ. F 2 : 3/4 đỏ : 1/4 trắng (3 trội : 1 lặn). F 3 : 1/3 hoa đỏ F 2 cho F 3 2 - MĐ thí nghiệm ở nhiều tính trạng khác nhau đều thu được kết quả tương tự gồm tồn hoa đỏ. 2/3 hoa đỏ F 2 cho F 3 tỉ lệ 3 đỏ:1 trắng. 100% hoa trắng F 2 cho F 3 gồm tồn hoa trắng. Hoạt động 2: Hình thành giả thuyết (13') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II SGK , giáo viên đưa ra ví dụ và phân tích bằng sơ đồ lai . VD : Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng - Pt/c Hạt vàng x hạt lục F 1 : 100% hạt vàng F 1 tự thụ phấn =>F 2 ? ? Nhận xét kết quả ở F 2 ? ? Menđen làm thế nào để kiểm tra giả thuyết của mình? (* Lai phân tích : Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra gen của nó) ? Hãy phát biểu nội dung đònh luật phânli của Menđen - Học sinh trả lời - F 1 có kiểu gen Aa: 100% hạt vàng - F 1 giảm phân tạo 2 loại giao tử 1/2A = 1/2a - Khi thụ tinh , F 2 có 4 tổ hợp giữa các giao tử F 1 Kết quả của F 2 : KG : 1 AA : 2 Aa : 1 aa KH : 3 hạt vàng :1 hạt lục - Hs trả lời:Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định, trong tế bào nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào nhau. - Phép lai phân tích. - n/c sgk trả lời II. Hình thành giả thuyết 1. Nội dung giả thuyết - Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định, trong tế bào nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào nhau. - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. 2. Kiểm tra giả thuyết. - Bằng phép lai phân tích → tỉ lệ kiểu hình F B : 1 : 1 như dự đốn của MenDen. 3.Nội dung của QLPL (sgk) 3 Hoạt động 3: Cơ sở tế bào học của quy luậtphânli (7') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức HS: SGK, hình 8.2 → Thảo luận - Đặc điểm của sự phânli của NST và phânli của các gen trên NST? - Tỉ lệ hai loại giao tử chứa alen A và alen a? Tại sao tỉ lệ này lại ngang nhau? - HS trả lời đc:Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST. - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST. - Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phânli đồng đều về giao tử, kéo theo sự phânli đồng đều của các alen trên nó. - Mỗi gen chiếm vị trí xác định trên NST gọi là lôcut - Mỗi trạng thái khác nhau của gen gọi là 1 alen c. Củng cố, luyện tập (3') - Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng, các alen của một gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội) thì quy luậtphânli của MenDen còn đúng nữa hay không? - Cần làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội? d.Hướng dẫn hs tự học ở nhà (4') - Bài tập: Khi lai 2 cơ thể thuần chủng gà lông đen và gà lông trắng F 1 thu được toàn lông xanh da trời ( lông đốm ), cho F 1 lai với nhau kết quả F 2 ntn ? Giải - F 1 thu được lông đốm chứng tỏ màu sắc lông tuân theo qui luật trội không hoàn toàn. - Qui ước: AA – lông đen. Aa – lông đốm. F 2 : aa – lông trắng. P Lông đen AA x aa lông trắng A a G p A a F 1 Aa ( Lông đốm ) A AA (Đen) Aa (Đốm) GF 1 A , a a Aa (Đốm) aa (Trắng) TLPLKG: 1AA : 2Aa : 1aa TLPLKH: 1 Đen : 2 Đốm : 1 Trắng - Đọc mục in nghiêng và mục em có biết - SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài và cho biết bằng cách nào có thể xác định được phương thức di truyền của một tính trạng. Nêu vai trò của phương pháp phân tích giống lai của MenDen. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Người kiểm tra: 4 5 . 14/10/2009 Dạy lớp 12B2 CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tiết 8 QUY LUẬT MENĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI 1 Mục tiêu . a.Về kiến thức. -Nắm được. việc phát hiện ra các quy luật di truyền - Nắm được một số khái niệm cơ bản, giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân li của MenDen bằng thuyết