Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang Bài 3: P T/C : Vàng, trơn X Xanh, nhăn F 1 : Vàng, trơn F 2 : ? 3 Vàng : 1 xanh 3 trơn : 1 nhăn Bài 2: P T/C : Hạt trơn X Hạt nhăn F 1 : Trơn F 2 : HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU: Bài 1: P T/C : Vàng x Xanh F 1 : 100 % Vàng F 2 : ? ? TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: P T/C : Vàng, trơn X Xanh, nhăn F 1 : 100 % Vàng, trơn F 2 : 556 Hạt, gồm 4 loại kiểu hình: 315 Hạt vàng, trơn. 108 Hạt vàng, nhăn. 101 Hạt xanh, trơn. 32 Hạt xanh, nhăn. TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Xét riêng từng cặp tính trạng: + Màu sắc: Vàng : Xanh = + Hình dạng: Trơn : Nhăn = 101+32 315+108 108+32 315+101 3 1 3 1 + Mỗi tính trạng tuân theo quy luậtphân ly. + Tính trạng trội: Hạt vàng, hạt trơn - Xét 2 tính trạng: F2 có: + Hạt vàng - trơn: Theo xác suất = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16 Theo bài: = 9/16 (bằng nhau) + 3 tính trạng kia tương tự Hay: (3 vàng: 1xanh) (3 trơn: 1 nhăn) = 9 Vàng, Trơn: 3 Vàng, Nhăn: 3 Xanh, Trơn: 1 Xanh, Nhăn. ( Giống tỷ lệ bài ra) TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung và riêng: tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH riêng (quy luật nhân xác suất). VD: Một cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn, đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là: Một cây dị hợp về một cặp alen khi tự thụ phấn sẽ cho 3/4 số cây con có kiểu hình trội. Với cây dị hợp về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho 3/4.3/4.3/4.3/4 = 81/256 số cây con có kiểu hình trội về 4 tính trạng. Qua kết quả trên Menđen kết luận như thế nào? TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: 3. Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phânliđộclập trong quá trình hình thành giao tử. Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên phânliđộclập trong quá trình hình thành giao tử? - Menđen đã quan sát tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng tính trạng riêng biệt. - Sử dụng quy luật nhân xác suất. TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP P TC G P x F 1 x A a B b A A B B a a a b b A B b A a a B b A a B b A B A A a B b ba b BA a bB Qui ước: A: vàng, a: xanh, B: trơn b: nhăn. 1/16AABb GF 1 F 2 1/4AB 1/4Ab 1/4aB 1/4ab 1/4AB 1/4Ab 1/4aB 1/4ab 1/16AABB 1/16AaBb 1/16AaBb 1/16AAbb 1/16AABb 1/16Aabb 1/16AaBb 1/16AaBb 1/16AaBB 1/16aaBb 1/16aaBB 1/16Aabb 1/16AaBb 1/16aabb 1/16aaBb B b A a B A A B A a B b A a b B A B a b A b a B a b a b A B A B A b A b a B a B II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Trường hợp 1 Trường hợp 2 II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC AA B B a a b b A B a b P T/C : Vàng, trơn Xanh, nhăn X F 1 : F 2 : aA B b G P : aA B b X 100 % Vàng, trơn A B a b G F1 : A B A b a b a B TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC aabb Xanh, nhăn aaBb Xanh, trơn Aabb Vàng, nhăn AaBb Vàng, trơn ab aaBb Xanh, trơn aaBB Xanh, trơn AaBb Vàng, trơn AaBB Vàng, trơn aB Aabb Vàng, nhăn AaBb Vàng, trơn AAbb Vàng, nhăn AABb Vàng, trơn Ab AaBb Vàng, trơn AaBB Vàng, trơn AABb Vàng, trơn AABB Vàng, trơn AB abaBAbAB ♀ ♂ [...]...TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Về KG KGTQ Về KH 1/16 AABB 2/16 AABb 9/16 A- B- 9/16 vàng, trơn 2/16 AaBB 4/16 AaBb 1/16 AAbb 3/16 A-bb 3/16vàng, nhăn 3/16 aaB- 3/16 xanh, trơn 1/16 aabb 1/16 xanh, nhăn 2/16 Aabb 1/16 aaBB 2/16 aaBb 1/16 aabb TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I THÍ NGHIỆM LAI... giảm phân các cặp NST tương đồng phânli về các giao tử một cách độclập và tổ hợp tự do với NST khác cặp → kéo theo sự phân liđộclập và tổ hợp tự do của các gen trên nó 2 Sự phânli của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 3 Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau TIẾT 9 – QUY LUẬT... hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC III Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN - Dự đoán được kết quả phânli ở đời sau - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới - Là cơ sở khoa học của phương pháp lai tạo để hình... biến dị, tạo điều kiện hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm chất cao, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi của môi trường TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬTPHÂNLIĐỘCLẬP I THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC III Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng Số cặp gen Số loại Số loại Số loại dị hợp tử giao tử kiểu... quy định màu sắc và hình dạng hạt phân liđộclập với nhau Cho hai dòng ngô thuần chủng hạt xanh trơn và hạt vàng nhăn giao phấn với nhau được F1 Sau đó cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kết quả như thế nào về kiểu gen và kiểu hình? Hiện tượng trội không hoàn toàn Bài tập: Ở chuột, màu lông được quy định bởi một số alen A: Đen; a: Xám; B: Lông dài; b: lông ngắn Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau . nhau. Khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp → kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp. TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: 3. Nội dung định luật: