1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VÃNG SANH TẬP Nguyên tác: Sa-môn Châu Hoằng chùa Vân Thê

96 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

VÃNG SANH TẬP Nguyên tác: Sa-môn Châu Hoằng chùa Vân Thê soạn Việt dịch: Thích Nguyên Lộc - Thích Thọ Phước Hiệu đính: Định Huệ VÃNG SINH TẬP [1] Lời Tựa Đức Thế Tơn vừa thành Chính giác, Ngài liền nói pháp Phật thừa[2] cho tất chúng hữu tình nghe Sau đó, nhận thấy Phật thừa khó phù hợp với tất nên từ pháp Nhất thừa, Ngài diễn nói thành pháp Tam thừa[3]; từ pháp Tam thừa trình bày pháp mơn Tịnh độ Nay cách Phật ngày xa, tình trần ngày nặng, nên người siêng tiến tu phát sinh tỏ ngộ để bước lên bậc thánh, cịn kẻ biếng nhác lang thang trơi hiểm họa trầm luân Vậy, không nhờ vào pháp mơn Tịnh độ dựa vào đâu để chóng thoát khỏi sinh tử? Thật vĩ đại thay! Bởi nên nói, để trị chứng bệnh trầm kha thời mạt pháp cần phải có vị linh dược hữu hiệu Nhưng ngẫm lại, xưa hiệu nghiệm nhiều mà hiệu nghiệm lại ít; lỗi đâu? Cũng miệng nói cầu sinh Tịnh độ mà tâm lưu luyến Ta-bà, lịng kiên trì, chí dũng mãnh, liễu ngộ khơng người xưa Nghe nói, có truyện Vãng Sinh, trải qua nhiều năm bị thất lạc nên khơng cịn thấy Song có nhiều đoạn cịn sót lại ghi rải rác sách nhà trứ tác ngồi Phật giáo Nay tơi theo hiểu biết tùy trường hợp chọn lấy bỏ bớt, chọn mẩu chuyện có nhân rõ ràng, trải qua nhiều ngày chép lại thành thiên sách này, phần mười số trăm nghìn truyện mà thơi Nay nhằm năm Giáp Thân (1584) đâu dám so với quốc sư Trung Phong[4] nơi đô hội, bế quan am Thượng Phương chọn lấy theo loại số theo thứ tự trước sau Lại chứng minh pháp môn bậc thánh hướng về, bổ sung vào việc cảm ứng vãng sinh người đương thời Sách tổng cộng có khoảng 166 truyện xen truyện có lời giải thích để làm sáng tỏ nghĩa hàm ẩn Vì đặt nhan đề “Vãng sinh tập”, với mục đích khiến cho kẻ tăng người tục xem qua tập sách liền nói: “Tơi nhờ tu giải thoát mà vãng sinh, nhờ mà vãng sinh, nhờ cảm ứng tinh thần mà vãng sinh, nhờ đại bi, đại nguyện mà vãng sinh, nhờ sửa lỗi mạnh dạn chuyển nghiệp bị đọa mà vãng sinh, nhờ mà sinh vào thượng phẩm, nhờ mà sinh vào trung phẩm, hạ phẩm” Tôi khảo xét lại chuyện xưa, kiểm nghiệm lại chuyện để làm chứng cho người tu tịnh nghiệp VÃNG SANH TẬP Trang Một hôm, có vị khách đến thăm tơi, ơng xem qua chưa vài truyện, nói: - Tịnh độ tâm, ngồi tâm khơng có Tịnh độ, vãng sinh Tịnh độ chuyện ngụ ngơn, ngài cho thật có sinh ư? Như há không trái với ý nghĩa vơ sinh[5] sao? Tơi đợi ơng ta bình tĩnh lại, từ từ nói với ơng ta: - Nói dễ dàng thế! Nếu cho vơ sinh mà thơi tất đoạn diệt, cịn có tâm Nếu thật ngộ vơ sinh sinh đâu trở ngại gì! Sinh vốn khơng thật có, suốt ngày sinh mà chưa sinh Vả lại, ông dứt hết tâm hữu lậu chưa? Người khách đáp: - Chưa - Ơi! Tâm hữu lậu chưa dứt mầm mống sinh Nguồn gốc sinh chưa dứt phải sinh vào nơi mờ mịt biển khổ tam giới[6] Vậy không cầu sinh Tịnh độ sinh đâu? Nhọc nhằn sáu đường[7], tiêu dao nơi chín phẩm[8], lợi hại cách trời vực, có lẽ ơng chưa nghĩ tới mà Nếu dùng lời lẽ hoa mỹ luận bàn để tranh cao thấp, việc làm được, không làm e sinh tranh cãi, người biết giá trị pháp tai nghe pháp, ba nghiệp phải thực hành Nếu ông thật không cho lời nói tơi sai, Tịnh độ Phật thừa Bởi chưa gián cách mảy lơng có trái ngược Người khách ngồi ngắn suy nghĩ, lòng hoang mang nên tự quên địa vị mình, nước mắt tn đầm đìa, buồn rầu nghẹn ngào, chỉnh đốn y phục kính cẩn đọc đến hết Ngồi ra, ơng cịn chí thành lễ bái, tha thiết cầu xin khắc sách Cuối tập sách khắc thành Tôi xin thuật lại việc từ đầu đến cuối thế! Mùa hạ, niên hiệu Vạn Lịch thứ mười hai (1584), sa-môn Châu Hoằng[9] Hàng Châu ghi VÃNG SANH TẬP Trang VÃNG SINH TẬP Quyển I SA-MÔN VÃNG SINH Đời Tấn, Tổ sư Huệ Viễn Sư người Lâu Phiền, Nhạn Môn, thông suốt sáu kinh[10], giỏi học thuyết Trang tử Lão tử Khi sư nghe pháp sư Đạo An[11] giảng kinh Bátnhã, hoát nhiên đại ngộ, nhân sư xin xuất gia thờ ngài Đạo An làm thầy Đến niên hiệu Thái Nguyên thứ sáu (382), sư qua Tầm Dương, thấy cảnh Lô Sơn[12] thống đãng, nơi thích hợp cho việc tu hành, sư vừa nghĩ vậy, liền cảm đến sơn thần nên điềm mộng Vào đêm, mưa gió sấm chớp, gỗ rừng tự bay đến, quan thứ sử Hồn Y xây dựng ngơi chùa đó, đặt tên Thần Vận Vì ngài Huệ Vĩnh[13] Tây Lâm trước, chỗ sư Huệ Viễn gọi Đông Lâm Sư Đông Lâm suốt ba mươi năm khơng xuống núi, lịng cầu sinh Tây phương Sư vị cao tăng, học giả tiếng đạo Nho trăm bốn mươi người lập đạo tràng Tịnh Xã, ngày đêm sáu thời ngồi thiền, tụng kinh không ngừng, lắng tâm quán tưởng Sư ba lần thấy Phật, sư âm trầm không nói Mười chín năm sau, vào đêm cuối tháng bảy, sư đài Bát-nhã xuất định, thấy Đức Phật A-di-đà khắp hư không, hào quang có vơ lượng hóa Phật, có bồ-tát Qn Thế Âm Đại Thế Chí đứng hầu hai bên Lại thấy có dịng nước phát ánh sáng, phân làm mười bốn nhánh phun lên trút xuống, diễn nói diệu pháp Đức Phật dạy: “Ta sức nguyện nên đến an ủi ngươi, bảy ngày sau sinh nước Ta” Sư lại thấy vị Phật-đà-gia-xá[14], Huệ Trì[15], Huệ Vĩnh, Lưu Di Dân[16] bên cạnh Đức Phật Các vị chắp tay chào nói: “Ngài phát nguyện trước, lại đến muộn thế?” Sư biết đến lúc phải đi, nên nói với chúng đệ tử: “Lúc ta đến ba lần thấy Phật, lại thấy lần nữa, nên ta định vãng sinh Tịnh độ” Đến giờ, sư ngồi ngắn thị tịch Bấy giờ, nhằm ngày mùng tháng niên hiệu Nghĩa Hi thứ mười hai (417) Ghi chú: Trước đời Tấn, pháp môn Tịnh độ biết Trung Quốc, nhiều vị hết lòng xiển dương sức hành trì, khiến cho người biết Từ ngài Huệ Viễn, trải qua muôn đời sau, người đệ tử tu theo pháp môn Tịnh VÃNG SANH TẬP Trang độ suy tôn ngài thỉ tổ pháp mơn Có thể nói: “Đức Thích-ca nói giới phương Tây (Cực lạc), Phật A-di-đà thân cõi nước phương Đông (Ta-bà)” Công đức không lớn ư! Ngày xưa đến Lô Sơn uống nước suối Hổ Khê, ngắm nhìn đền Tam Tiếu, lui tới tham quan di tích mười tám bậc hiền đức, thấy thật qui mô, đủ cho mn vị tăng ở, điện, phịng xá bị bụi phủ kín, chng trống im lìm, cảnh trí hoang vu, cửa nẻo đóng kín, bếp núc nguội lạnh Than ôi! Các bậc hiền đức rồi, nghiệp không người nối tiếp! Đời Tấn, Thích Huệ Vĩnh Sư người Hà Nội, xuất gia lúc mười hai tuổi Sau đó, sư ngài Huệ Viễn theo học với pháp sư Đạo An Niên hiệu Thái Nguyên thứ (376), sư chống tích trượng đến Lơ Sơn Quan thứ sử Đào Phạm cúng nhà làm thành chùa Đông Lâm để sư ở; chấm dứt quan hệ gian, dốc lịng tu tâm dưỡng tính Niên hiệu Nghĩa Hi thứ mười (415), sư phát bệnh, chỉnh sửa y áo, tìm giày định đi, đồ chúng kinh ngạc hỏi Sư đáp: “Phật đến đón ta” Sư vừa nói dứt lời liền thị tịch, có hương thơm lạ bảy ngày dứt Vua Đường Huyền Tôn truy phong cho sư thụy hiệu Giác Tịch đại sư Ghi chú: Khi sư Huệ Vĩnh vào đạo, liền ngài Huệ Viễn huynh đệ khác sáng lập đạo tràng Tịnh Xã, để làm phép tắc cho muôn đời Sư noi theo tông Tịnh độ tổ Huệ Viễn Đến lúc mạng chung, sư thấy Phật đến rước Hai ngài trước sau có điềm lành xuất nhau, muốn chứng minh điềm vãng sinh nên lấy hai ngài làm chuẩn mực Đời Tấn, Thích Đàm Thuận Sư người Hoàng Long, lúc nhỏ theo pháp sư La-thập[17] giảng giải kinh điển Pháp sư La-thập khen: “Người có khí chất lạ!” Sau đó, sư vào Lơ Sơn tu tịnh nghiệp Bấy giờ, có hiệu uý Lưu Tôn Hiếu Ninh Man xây chùa Giang Lăng, thỉnh sư trụ trì Sư xiển dương pháp môn Niệm Phật tam-muội Vào niên hiệu Nguyên Gia thứ hai (425) đời Tống, sư từ biệt đồ chúng, ngồi ngắn mà thị tịch, có hương thơm lạ khắp phịng Đời Tấn, Thích Tăng Duệ Sư người Kí Châu, người có chí cầu học Sư lặn lội đường xa, cuối tìm đến Thiên Trúc Sau lại trở Quan Trung, theo pháp sư La-thập thụ VÃNG SANH TẬP Trang học kinh điển Sư đến tu đạo tràng Bạch Liên xã[18] Lô Sơn Vào niên hiệu Nguyên Gia thứ mười sáu (439), nhiên sư nói với đồ chúng: “Ta đi!” Nói xong, sư quay mặt hướng tây chắp tay mà thị tịch Đồ chúng thấy trước giường sư xuất hoa sen màu vàng, chốc lát biến Đồng thời, có ánh sáng năm màu hương thơm từ phòng bay Đời Tấn, Thích Đàm Hằng Sư người Hà Đơng, thuở nhỏ theo ngài Huệ Viễn xuất gia, thông suốt tất nội điển ngoại điển Sau đó, sư tự tìm đến Lô Sơn, chuyên tâm niệm Phật Đến niên hiệu Nghĩa Hi thứ mười bốn (419), sư ngồi thẳng chắp tay niệm Phật mà thị tịch Đời Tấn, Thích Đạo Bỉnh Sư người Dĩnh Xuyên, lúc nhỏ theo học ngài Huệ Viễn, thơng hiểu kinh, luật, lời nói đôi với việc làm, tu Niệm Phật tam-muội, tâm không gián đoạn Đến niên hiệu Nghĩa Hi thứ mười bốn (419), thái thú Dự Chương tên Vương Kiền vào núi đỉnh lễ thỉnh sư nối tiếp nghiệp ngài Huệ Viễn, người kính ngưỡng Niên hiệu Nguyên Gia thứ mười hai, sư nhóm chúng niệm Phật, lên tòa ngồi mà thị tịch Ghi chú: Lời nói việc làm hợp Có thể nói rằng, tâm niệm Phật Nghe lời nói đúng, xét việc làm sai mà muốn vãng sinh, toan dối gạt ai? Đời Tấn, Thích Đàm Sân Sư người Quảng Lăng, lúc nhỏ theo ngài Huệ Viễn, siêng tu tịnh nghiệp giảng thuyết giỏi Sư thích kinh Duy-ma lưu hành đời Niên hiệu Nguyên Gia thứ mười bảy, sư ngồi thẳng niệm Phật mà thị tịch Đời Tấn, Thích Đạo Kính VÃNG SANH TẬP Trang Sư người Lang Da[19], Tổ tiên sư đến cư ngụ Giang Châu Nhờ đó, năm mười bảy tuổi, sư theo ngài Huệ Viễn xuất gia, thông hiểu kinh luận, ngày nhớ vạn lời, dốc lòng niệm Phật, suốt ngày không dừng Niên hiệu Vĩnh Sơ thứ (420) đời Tống, sư nói với đồ chúng: “Thầy ta ban lệnh, ta phải đi” Nói xong, sư ngồi ngắn niệm Phật mà thị tịch Bấy giờ, đồ chúng thấy ánh sang chiếu khắp phòng, trải qua thời gian lâu dứt Ghi chú: Tuổi trẻ tài cao, thơng minh khơng ỷ lại mà cịn dốc lòng niệm Phật Chẳng phải đời trước sớm gieo nhân Tịnh độ ư? Ngày nay, vị sa-di xem sơ qua kinh luận sinh ngã mạn, khoe khoang, cịn người lớn tuổi khơng biết đâu, cực chẳng bàn luận tây phương muộn Đời Tấn, Phật-đà-bạt-đà-la Phật-đà-bạt-đà-la[20], Trung Quốc dịch Giác Hiền, người nước Ca-duyvệ[21] thuộc dòng họ vua Cam Lộ Phạn Năm sư lên mười sáu tuổi học hết kinh, hiểu rõ thiền, luật Vào đời Diêu Tần có sa-mơn Trí Nghiêm đến Tây Vực, mời sư sang Trường An Khi đến Trường An, sư giảng pháp Đông Cung luận đạo với pháp sư La-thập Sau, sư có ý muốn trở nước đường biển, nên bị vua đuổi Sư tìm đến Lơ Sơn tham gia đạo tràng Bạch Liên xã ngài Huệ Viễn Sư dịch kinh Quán Phật tam-muội[22] v.v… Vào niên hiệu Nguyên Gia thứ sáu (429), đời Tống, sư niệm Phật mà thị tịch 10 Đời Tấn, Thích Tăng Tế Sư đến Lô Sơn theo học với ngài Huệ Viễn, sau đạt mục đích liền lên: “Làm rạng rỡ đại pháp, việc pháp môn Tịnh độ này!” Từ sau, sư rịng rã, tha thiết, mong sinh Tịnh độ Ngài Huệ Viễn trao cho sư đuốc dặn: “Ông phải vận tâm cầu sinh Tịnh độ” Sư cầm đuốc ngồi tựa vào ghế, dừng tâm lắng ý, không xao động; sư lại nhóm họp đồ chúng tụng kinh Tịnh độ Đến canh năm, sư trao lại đuốc cho đệ tử Nguyên Bật dặn phải theo chúng mà hành đạo Bỗng chốc, sư thấy cầm đuốc bay lên hư không, gặp Phật A-di-đà, Đức Phật đón đặt lên lịng bàn tay, đưa sư dạo khắp mười phương Sau đó, sư sực tỉnh vừa buồn, vừa tủi, tự nhủ: “Tứ đại[23] bệnh, khổ” Đêm sau, nhiên sư đứng dậy, mắt nhìn lên hư khơng nhìn thấy điều đó, nằm trở lại, vẻ mặt tự nhiên vui tươi nói với người bên cạnh: “Ta đây!” Nói dứt lời, sư nằm nghiêng bên phải mà thị VÃNG SANH TẬP Trang tịch Lúc thời tiết oi bức, trải qua ba ngày thân thể khơng khơng biến đổi mà cịn có hương thơm ngào ngạt Ghi chú: Ngài Tăng Tế nhờ thầy dạy mà vãng sinh Tịnh độ Vì thế, trợ niệm lúc lâm chung dám nói khơng có cơng hiệu! Mặc dầu qng tang lúc trời oi bức, thân thể phát hương thơm lạ Đây kết việc giữ phạm hạnh tinh chuyên 11 Đời Tấn, Thích Huệ Cung Sư người Phong Thành, Dự Chương, bạn đồng học với ngài Huệ Lan, Tăng Quang v.v… Hai ngài Huệ Lan, Tăng Quang chuyên tâm cầu sinh Tịnh độ, lâm chung có cảm ứng lạ Suốt năm năm liền, sư Huệ Cung dốc lòng, tha thiết lễ bái cầu sinh Cực lạc, niệm Phật không gián đoạn thấy Đức Phật A-di-đà cầm đài vàng đến đón Bấy giờ, sư Huệ Cung ngồi đài vàng, thấy Huệ Lan, Tăng Quang v.v… ngồi đài Quang Minh nói với ngài Huệ Cung: “Trưởng lão sinh vào thượng phẩm, chúng tơi khơng cịn vui hơn, tiếc nỗi đời ngũ trược[24] dài lê thê mà gặp muộn quá” Huệ Cung nghe vậy, vô vui vẻ, tinh thần phấn khởi mà thị tịch 12 Đời Tấn, Thích Huệ Kiền Sư xuất gia từ nhỏ, giới hạnh nghiêm minh Vào niên hiệu Nghĩa Hi (405), sư đến cư trú chùa Gia Tường huyện Sơn Âm, tỉnh Giang Tây, sức ni dạy đồ chúng Sau đó, sư mắc bệnh, lòng cầu sinh Cực lạc; sư thành tâm cầu khẩn bồ-tát Qn Thế Âm Bấy giờ, phía bắc ngơi chùa có vị ni tên Tịnh Nghiêm, đức độ sâu dày, siêng tu tập Vào đêm, Tịnh Nghiêm nằm mộng thấy bồ-tát Quán Thế Âm từ cửa thành phía tây vào, thân chiếu ánh sáng mặt trời mặt trăng, có tràng phan, bảo cái, bảy báu trang nghiêm Tịnh Nghiêm kinh ngạc đỉnh lễ hỏi: - Đại sĩ đâu? Đáp: - Ta đến chùa Gia Tường rước Huệ Kiền Tuy Huệ Kiền bị bệnh nặng, thần sắc không biến đổi, thị giả nghe có hương thơm lạ Sau sư an nhiên thị tịch Ghi chú: VÃNG SANH TẬP Trang Lúc lâm chung thấy Đức Phật, có người nghi tâm vọng tưởng Nay có người thấy nào! Nên biết cảm ứng đạo giao nghĩ bàn Hãy cẩn thận với lời nói! 13 Đời Tấn, Thích Tăng Hiển Sư người Thiên Trúc, hôm sư hướng nam đến Giang Tả, bị bệnh nặng, hết lịng cầu sinh Tây phương, nỗ lực khơng ngừng Sau đó, sư thấy Đức Phật A-di-đà chiếu ánh sáng vào thân mình, bệnh tật có thuyên giảm, liền ngồi dậy tắm rửa nói cho người nghe việc thấy Phật, đồng thời trình bày thuyết nhân quả, lời lẽ ý nghĩa thiết thực Sáng sớm hôm sau, sư ngồi thẳng mà thị tịch Ghi chú: Tì-kheo biếng nhác, có bệnh nói: “Sức tơi suy yếu, đợi bình phục lại, sau niệm Phật” Nhưng họ khơng biết niệm Phật vượt qua già, bệnh; có bệnh mà chun tâm niệm Phật lúc thích hợp để thấy rằng, nhờ sức niệm Phật khơng hết bệnh mà cịn vãng sinh Q thay! 14 Đời Tấn, Thích Huệ Thơng Sư theo thiền sư Huệ Thiệu Lương Châu để học thiền, lại chuyên tâm cầu sinh Cực lạc Một hôm, sư bị bệnh nhẹ, an trụ thiền định thấy người hình tướng đẹp nói với sư: “Giờ lành đến!” Một lát sau, sư thấy Đức Phật A-di-đà phóng hào quang rực rỡ Sau xuất định, sư đem việc kể với người đồng học Kể xong, sư an nhiên thị tịch Lúc sư tịch có hương thơm lạ suốt ba ngày dứt 15 Đời Tấn, Thích Pháp Lâm Sư người Lâm Ngang, giữ giới luật tinh nghiêm Sư cư ngụ chùa Linh Kiến Thành Đơ, chun tu tịnh nghiệp, thường trì tụng hai kinh A-diđà[25] Quán Thế Âm Một hôm, lúc tụng kinh, sư thấy vị sa-môn thân hình to lớn, đứng sừng sững trước mặt Đến niên hiệu Kiến Vũ thứ hai (305), sư mắc bệnh, chuyên tâm lễ bái, cầu sinh Tây phương, thấy vị hiền thánh xuất hư không, sư chắp tay mà thị tịch Ghi chú: VÃNG SANH TẬP Trang Ngài Pháp Lâm tụng kinh, có vị sa-mơn xuất trước mặt; lịng chí thành nên cảm ứng khơng có lạ Sư định vãng sinh Tây phương mà khơng cịn bị ràng buộc vào việc Vì thế, người tu tịnh nghiệp có vướng vào việc mong cầu 16 Đời Tống, Thích Đàm Giám Suốt đời sư, có làm chút việc thiện hồi hướng Tây phương, cầu mong gặp Phật Một hơm, sư nhập định thấy Đức Phật A-di-đà dùng nước vẫy vào mặt nói: “Ta rửa bụi bẩn cho ngươi, gội rửa tâm niệm, thân cho ngươi, khiến tất sạch” Sư lại thấy bình mọc lên hoa sen, thấy Đức Phật lấy hoa sen trao cho sư Sau xuất định, sư từ biệt tăng chúng chùa Đêm khuya, người thấy sư hành lang niệm Phật, đến canh năm tiếng niệm Phật sư lớn kéo dài đến sáng Đệ tử sư theo lệ thường đến thỉnh an, sư ngồi n khơng cử động nhìn thẳng vào đệ tử mà thị tịch 17 Đời Tề, Thích Tăng Nhu Sư học kinh như: Phương đẳng v.v… lấy việc cầu sinh Tịnh độ làm mục đích Ngày thị tịch, sư thấy nghìn Hóa Phật; phịng, ngồi phịng nghe hương thơm lạ Sư quay mặt hướng tây đỉnh lễ thị tịch 18 Đời Tề, Thích Huệ Quang Sư người Lạc Dương Sư sớ giải kinh như: Hoa nghiêm[26], Niếtbàn[27], Thập địa kinh luận[28] v.v… Sư am hiểu tường tận ý nghĩa cốt tủy Quyền giáo Thật giáo[29] Một hôm, sư bệnh nặng, thấy vị trời đến rước Sư nói: “Ta nguyện sinh Cực lạc thơi!” Bỗng chốc sư thấy vơ số hóa Phật cõi Tịnh độ khắp hư không Lúc ấy, sư nói: “Xin Đức Phật tiếp nhận con, cho toại nguyện!” Nói xong, chốc sư thị tịch Ghi chú: Ở cõi trời có nhiều thú vui có người nữ, nơi giải thoát Người xưa nói: “Cho dù tu tập sinh lên cõi trời Phi Phi Tưởng không sinh Tây phương!” Vì thế, có người tán thán cõi Tịnh độ sau: “Người sinh vào thượng phẩm tức đạt đến bờ giải thốt, cịn người sinh vào hạ phẩm kẻ sinh cõi trời” Nay sư phút VÃNG SANH TẬP Trang 10 Đức Phật thụ kí cho bồ-tát Văn-thù vãng sinh cõi Cực lạc Bồ-tát Văn-thù phát nguyện nói kệ rằng: Con nguyện lúc mạng chung Diệt trừ chướng ngại Thấy Phật Di-đà Vãng sinh cõi Cực lạc Sinh nước Con đầy đủ đại nguyện A-di-đà Như Lai Hiện tiền thụ kí Tu mười nguyện cầu vãng sinh Kinh Hoa nghiêm ghi: Bồ-tát Phổ Hiền đưa mười đại nguyện ban trải rộng khắp để chúng sinh tu tập cầu sinh Tịnh độ Ngài nói kệ: Cầu nguyện lúc mạng chung Diệt trừ tất nghiệp chướng Nhìn thấy Đức Phật A-di-đà Liền vãng sinh cõi Cực lạc Ngài lại nói: Chúng hội Phật tịnh Lúc sinh vào hoa sen Liền thấy Như Lai Vô Lượng Quang Hiện tiền thụ kí thành Phật Ghi chú: VÃNG SANH TẬP Trang 82 Bồ-tát Văn-thù thầy bảy Đức Phật; mười hạnh nguyện Phổ Hiền nơi muôn hạnh hướng mà cầu vãng sinh Tịnh độ, hai ngài ân cần nhắc nhở Người phụ tá Đức Phật Thích-ca Ta-bà tức người hầu cận đức Di-đà An Dưỡng Việc rõ ràng, khinh thường Tịnh độ mà không nguyện vãng sinh sai lầm vậy! Kệ luận Tịnh độ Bồ-tát Thiên Thân, người Thiên Trúc, tác giả nhiều luận Ngài bay lên nội viện trời Đâu-suất đỉnh lễ hầu hạ bồ-tát Di-lặc Sau đó, ngài lại trứ tác Vơ lượng thọ kinh luận Tịnh độ kệ Ngài dùng pháp tu năm môn[17] để khuyên người cầu vãng sinh Thỉnh tượng Phật Bồ-tát Ngũ Thông cư trú chùa Kê-đầu-ma Thiên Trúc, vận thần lực đến nước An Lạc gặp Đức Phật A-di-đà bạch: - Bạch đức Thế Tôn! Chúng sinh cõi Ta-bà muốn cầu sinh Tịnh độ, không thấy tượng Phật, thỉnh Ngài giáng trần! Đức Phật dạy: - Ngươi trước đi, Ta đến Lúc bồ-tát trở thấy tượng Phật năm mươi tượng bồ-tát ngồi tịa sen Bồ-tát Ngũ Thơng liền cho chép thành truyện lưu truyền rộng rãi, nên đặt tên Cảm thơng truyện Ghi chú: Có người khơng tin: “Khơng nhờ thần lực mà đến nước An Lạc” Than ôi! Một niệm vãng sinh, khơng nhọc khảy móng tay Lẽ khơng sao! Tạo luận Khởi Tín Bồ-tát Mã Minh vị tổ thứ mười hai Thiền tông Thiên Trúc, ngài trứ tác luận Khởi tín[18] Cuối luận, ngài nói cầu sinh Tịnh độ điều thiết yếu Bồ-tát Long Thọ thụ kí vãng sinh Kinh Lăng-già[19] ghi: VÃNG SANH TẬP Trang 83 Đại Huệ! Ông nên biết: “Sau đức Như Lai nhập niết-bàn, đời sau có vị tìkheo thụ trì pháp Ta nỗi tiếng, hiệu Long Thọ phá tông hữu vô để hiển bày pháp Đại thừa[20] vô thượng Ta khắp gian, chứng Sơ hoan hỉ địa, vãng sinh nước An Dưỡng Làm lành vãng sinh Kinh Đại-bi[21] ghi: Đức Phật nói: “Sau Ta diệt độ, nước Bắc Thiên Trúc có vị tì-kheo tên Kì-bà-già tu tập vô lượng lành tối thắng bồ-đề Sau ông mạng chung sinh cõi nước Đức Phật Vô Lượng Thọ phương Tây, cách trăm nghìn ức giới, chỗ Đức Phật A-di-đà tiếp tục gieo lành, sau thành Phật, hiệu Vô Cấu Quang” 10 Đắc nhẫn vãng sinh Kinh Bồ-tát sinh địa[22] ghi: Đức Phật dạy: “Lúc Ma-sai-kiệt đắc Vơ sinh pháp nhẫn[23], có năm trăm người nam hai mươi lăm người nữ đắc Bất thoái chuyển Sau họ mạng chung sinh nước tịnh Phật Vô Lượng Thọ” Ghi chú: Cầu sinh Tây phương muốn ngộ Vơ sinh nhẫn lên Bất thoái địa Khi đắc Nhẫn Bất thối mà lại cầu sinh Tịnh độ, bồ-tát muốn gần gũi Như Lai nên làm Nay hàng phàm phu bị trói buộc sức nhẫn chưa đầy đủ, người bị lui sụt nhiều vơ kể mà lại không để tâm cầu sinh Tịnh độ sao? Vì gọi họ kẻ thật đáng thương xót 11 Đại nguyện thứ hai Kinh Bồ-tát nội giới[24] ghi: Bồ-tát có ba lời nguyện Trong đó, lời nguyện thứ hai là: “Con nguyện lúc mạng chung vãng sinh nước Phật A-di-đà” 12 Niệm Phật diệt tội Luận Đại trí độ[25] ghi: Có vị bồ-tát tự nghĩ: “Phỉ báng kinh Đại Bát-nhã bị đọa vào đường ác, trải qua vô lượng kiếp, dù tu tập pháp môn khác diệt VÃNG SANH TẬP Trang 84 tội” Sau họ gặp bậc thiện tri thức dạy niệm danh hiệu Phật A-diđà, nên nghiệp chướng tiêu trừ, siêu sinh Tịnh độ Ghi chú: Chí tâm niệm Phật tiếng diệt tội nặng tám mươi ức kiếp, điều rõ ràng Vì sao? Vì chí tâm niệm Phật Nếu khơng chí tâm niệm Phật tội chướng khơng tiêu trừ Chớ nói rằng, lời dạy bậc thánh khơng có cứ! 13 Đặt tên Thắng Hội Thiền sư Trường Lô Trách noi theo tổ Huệ Viễn làm chuẩn mực, nên kiến tạo Liên Hoa Thắng Hội để khuyên người niệm Phật Một hôm, thiền sư nằm mộng thấy người mặc áo trắng, chích khăn đen, dung mạo đẹp đến vái chào nói: “Tơi muốn vào Liên Hoa Thắng Hội ngài xin đặt tên” Trường Lơ Trách hỏi: - Tên gì? Người đáp: - Tôi ghi tên Phổ Tuệ Lại nói tiếp: “Anh tơi tên Phổ Hiền, đồng thời xin ghi tên gia nhập Thắng Hội” Trường Lô Trách tỉnh dậy xem phẩm Li gian kinh Hoa nghiêm có tên hai vị bồ-tát này, liền đặt tên hai vị đứng đầu Thắng Hội Ghi chú: Phàm tăng mở hội niệm Phật bậc thánh xưa ghi tên gia nhập nhiều lắm! Tịnh độ nhân duyên nhỏ Bởi việc lập hội niệm Phật phát xuất từ lịng chân thành nên thầm cảm thơng linh ứng, có điều giả dối sao? Người tự cho tốt cịn khơng them giả dối cổ thánh! Nay có người cho rằng, gọi hội niệm Phật Trường Lơ Trách thấy việc Thật đáng buồn cho họ! 14 Lược nêu vị tôn túc Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải đệ tử nối pháp Mã Tổ Sư trụ cột mn đời tịng lâm Sư lập phương pháp cầu nguyện cho vị tăng bị bệnh đưa tiễn vị tăng tịch quy hướng Tịnh độ VÃNG SANH TẬP Trang 85 Thiền sư Hoàng Long Tân tham kiến ngài Giác Lão đắc tơng chỉ, nối pháp dịng phái Hồng Long Từ đó, tơng phong hưng thịnh, sư hết lịng tu tịnh nghiệp Sư có trứ tác Khuyến niệm Phật văn, lưu hành đời, khiến người phát khởi lòng tin Thiền sư Chân Hiết Liễu nối pháp dòng phái ngài Đan Hà Thuần, tông phái Tào Động Đến đời sư tơng phong hưng thịnh Sau này, sư dựng am tranh Bổ Đà tên Cô Tuyệt, lòng cầu sinh Tây phương Sư giảng thuyết Tịnh độ để khuyên nhủ bốn chúng tu tập Thiền sư Từ Thụ Thâm đắc pháp với ngài Trường Lô Tín Sư chuyên tâm niệm Phật cho đường tắt tu hành khơng qua Tịnh độ Nên sư thiết lập đạo tràng Tây Phương, hết lòng khuyến hóa người tu Tịnh độ, đến lúc qua đời vãng sinh Pháp sư Thạch Chi Hiểu nối pháp ngài Nguyệt Đường Tuân Sư thông suốt kinh giáo, lấy pháp môn Tịnh Độ để dạy người Sư sưu tầm sách Đại tạng nói Tịnh độ, số có Lạc bang văn loại[26] lưu hành đời Thiền sư Tịch Đường Nguyên học thiền với ngài Mật Am Kiệt Sư dốc lòng hành trì pháp mơn Niệm Phật tam-muội, cảm đến thần Kim Giáp từ trời bay xuống Một hôm, sư nằm mộng thấy hoa sen đỏ từ đất mọc lên Do Liên Tơng thạnh hành khắp mười châu Thiền sư Trung Phong Bổn đắc pháp với ngài Cao Phong Diệu, người ngưỡng mộ sư Thái Sơn Bắc Đẩu Sư có trứ tác Hoài tịnh độ thi gồm trăm bài, lưu truyền đời Đãi chế Vương Dĩ Ninh, tự xưng đệ tử Phật A-di-đà Hàn lâm Triều Duyệt Chi trả lời thư Triệu Tử Ngang, xưng tán Tây phương Tịnh độ chân ngữ thật ngữ Đãi chế Trần Quán viết bi kí Tịnh Độ Viện chùa Diên Khánh, ơng tán dương pháp môn niệm Phật Tông chủ Ưu-đàm cư trú Thiện Pháp đường chùa Đông Lâm Lô Sơn Ơng có trứ tác Liên tơng bảo giám[27] phụng chiếu khắc lưu hành đời làm cho pháp môn Tịnh độ trung hưng Ghi chú: VÃNG SANH TẬP Trang 86 Bắt đầu từ ngài Bách Trượng, cuối đến Ưu-đàm, trải qua nhiều đời bậc tôn túc không mà không tu pháp môn Tịnh độ Thật hưng thạnh quá! Tổng Luận: Thiền sư Thiên Như nói: “Người đời xem thường pháp mơn Tịnh độ, xem thường bọn đàn ông, đàn bà ngu dốt mà xem thường vị bồ-tát Văn-thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ vậy” Cho nên tập hợp kinh để chứng thật lời nói Hoặc có người cịn nghi ngờ: “Hàng bồ-tát đạo lực lớn, gần giống với Phật khơng thiết phải cầu sinh Tịnh độ” Ôi! Nếu chưa đạt giai vị Diệu giác[28], dù giai vị Đẳng giác ngày xa lìa Phật, hàng phàm phu! Bởi vì, người xưa nói: “Người có chức tước cao gần gũi với vua chúa; ngược lại, bọn khuân vác, kẻ cày bừa làm bạn với ngư phủ, tiều phu tự cho đủ rồi, hoàn tồn khơng mong đến cung vua miệng họ thao thao rằng: ‘Vị minh chủ khơng đáng để gần gũi’” Thật đáng nực cười! SINH TỒN CẢM ỨNG Quỷ khơng dám ăn Khi Đức Phật cịn thế, có nước gần với nước La-sát[29], người nước bị la-sát bắt ăn thịt Vua lệnh từ tất người nước, gia đình ngày, theo thứ tự thay đem người đến cho quỷ la-sát, đừng để giết càn Bấy giờ, có gia đình theo đạo Phật, sinh đứa con, đến phiên gia đình đem dâng cho la-sát Lúc đưa đi, hai ơng bà gào khóc thảm thiết dặn người phải chí tâm niệm Phật, oai lực Phật làm cho quỷ la-sát không đến gần Sáng hôm sau, đến xem, thấy người còn, họ vui mừng dẫn nhà Và kể từ khơng cịn nạn bị quỷ la-sát ăn thịt Tất người nước vui mừng Nằm mộng thấy thơng minh biện luận vô ngại Thiền sư Nam Nhạc Huệ Tư sống vào đời Tùy, hết lịng thờ Phật Một hơm, thiền sư nằm mộng thấy Đức Phật A-di-đà thuyết pháp cho nghe Từ đó, thiền sư trí tuệ thơng minh người, biện tài vô ngại VÃNG SANH TẬP Trang 87 Xả bỏ oán thù Thiệu Bưu sống vào đời Đường, quê Trấn Giang, nho sinh thời Một hơm, ơng nằm mộng thấy đến phủ Nhất Công, người gọi An phủ sứ ti Một lát sau, có vị quan hỏi: - Ơng biết ơng khơng thi đỗ chăng? Thiệu Bưu đáp: - Tơi khơng biết Nhân đó, vị quan dẫn ơng lên phía trước, Thiệu Bưu thấy hào nhỏ bị nấu vạc lớn Con hào nói tiếng người gọi tên ông Thiệu Bưu sợ hãi liền niệm Phật A-di-đà, mở miệng niệm thấy hào nhỏ biến thành chim hồng tước bay Sau đó, Thiệu Bưu thi trúng tuyển làm quan đến chức An phủ Ghi chú: Sát sinh tài lộc đến muộn, niệm Phật giải ốn thù Nay nho sinh cứu vật từ vạc Người cầu xin quỷ thần giúp đỡ mà niệm danh hiệu đức Phật mưu tính dở Người hiến pháp môn quý báu này, biết việc nhờ vào kinh sách Hai vợ chồng thấy Phật Cát Tề Chi sống vào đời Tống, quê Cú Dung, cháu Trĩ Xuyên nhiều đời học theo đạo tiên Vợ ông họ Kỉ âm thầm chí thành niệm Phật Đến niên hiệu Nguyên Gia mười ba (436), bà vừa ngồi vào khung cửi, thấy hư khơng có ánh sáng lạ, nhân bà rời khung cửi, ngắm nhìn bốn phương, thấy phương tây có Phật có tràng phan, bảo che rợp bầu trời Bà vui vẻ nói: Trong kinh dạy: “Vơ Lượng Thọ Phật lẽ sao?” Bà liền đến trước Phật đỉnh lễ, Cát Tề Chi kinh ngạc đến chỗ bà lạy Phật Bà cho ơng chỗ Phật Cát Tề Chi thấy nửa thân Đức Phật mà thôi, chốc lát biến Bấy giờ, hư không xuất đám mây lành năm màu, người làng nhìn thấy Từ đó, nhiều người tin theo Phật pháp Quỷ không Trần Xí sống vào đời Tống, quê Long Thư, giết người Về sau, thấy quỷ ra, ông sợ hãi, liền niệm Phật A-di-đà quỷ khơng đến gần VÃNG SANH TẬP Trang 88 Nhân đó, ơng niệm Phật khơng ngớt nên quỷ chẳng cịn Ghi chú: Thiếu nợ mạng với quỷ, niệm Phật mà đuổi quỷ đi? Bởi công đức oai thần Đức Phật A-di-đà nghĩ bàn Niệm câu danh hiệu Phật quỷ siêu thốt, khơng Những cấm tầm thường đuổi quỷ? Siêu độ vong linh Trương Kế Tổ sống vào đời Tống, quê Trấn Giang, lòng tin sâu Tây phương Tịnh độ Lúc mẹ qua đời, ông thường niệm Phật để siêu độ vong linh Một hôm, ông nằm mộng thấy mẹ trở nói cảm ơn: “Nhờ niệm Phật mà mẹ sinh đường lành.” Ngủ nghỉ an ổn Lưu Trọng Tuệ sống vào đời Tống, quê Trường Hưng, Hồ Châu Ông bị bệnh, ban đêm ngủ thường thấy ác mộng Có người cho ơng niệm Phật, nên đêm ông chí thành niệm Phật lớn tiếng trăm lẻ tám câu, ngủ đêm tinh thần ông an ổn Từ đó, ông niệm Phật không ngớt Ghi chú: Người xưa dụ việc ngủ mê chết phần nửa, lời nói thật hay Bởi điên đảo, mộng mị so sánh với mê muội sinh tử giấc ngủ an ổn Lúc mạng chung, mong chút tự phải theo lời đại sư Thiện Đạo dạy người trước ngủ phải niệm Phật Mắt mù sáng lại Chị dâu thứ ba ông Nguyễn Niệm sống vào đời Tống, phụ nữ làm nghề nơng Hồi Ninh Hai mắt bà mù, nên bà thường niệm Phật khơng ngớt hai mắt sáng lại Mắt mù sáng lại Có người phụ nữ họ Sài hai mắt bị mù Bà siêng niệm Phật suốt ba năm khơng chút xao lãng hai mắt bà sáng lại cũ VÃNG SANH TẬP Trang 89 Ghi chú: Ánh sáng Đức Phật A-di-đà vô lượng, chiếu soi đến khắp cõi nước mười phương, người chí tâm niệm danh hiệu Ngài, dù mắt thịt không sáng trở lại, mắt tâm bừng sáng Nhưng người mù thời thường làm thầy bói, tạo thêm nghiệp sát Đó gọi từ chỗ tối vào tối, mãi không thấy mặt trời Than ôi! Làm đem pháp mơn niệm Phật bảo cho tất người mù gian này? 10 Bệnh sốt rét không phát tác Lý Tử Thanh sống vào đời Tống, bị bệnh sốt rét lâu Thấy vậy, cư sĩ Long Thư khuyên: “Khi lên sốt ông nên tâm niệm Phật, sau uống thuốc” Tử Thanh nghe lời làm theo Ngày đầu thấy sốt giảm nửa, ngày thứ hai ông tiếp tục niệm Phật sốt dứt hẳn Từ đó, ơng dốc lịng niệm Phật 11 Xá-lợi Vợ Liêm Trung đại phu Cống Châu, sống vào đời Tống, thêu tượng Đức Phật A-di-đà cao trượng sáu, thêu nửa, xá-lợi chiếu sáng đường tơ, nhà kinh ngạc khen ngợi 12 Xá-lợi Phu nhân Thiếu sư Chung Li họ Nhâm Chân Châu, khắc tượng Phật A-di-đà cao bốn tấc tám phân, thờ khám trang nghiêm, bà thường đội lên đầu hành đạo Một hôm, bà thấy chặng lông mày tượng viên xá-lợi lớn hạt gạo, ánh sáng chiếu đến thân người 13 Trị bệnh lành Vào đời Tống, Tú Châu có vị tăng thường niệm danh hiệu Phật A-diđà để trị bệnh cho người Bất bệnh mời sư đến trị lành Người Châu kính tin sư kính tin Đức Phật 14 Tù nhân nạn Vào mùa đơng niên hiệu Chí Chính mười lăm (1355) đời Nguyên, Trương Sĩ Thành đem quân công Hồ Châu giao chiến với Thừa tướng Giang Chiết, bắt bốn mươi người, giam cầm giải giao cho quan phủ Trên đường VÃNG SANH TẬP Trang 90 đi, họ nghỉ qua đêm chùa Điểu Khòa Tây Hồ Đêm đó, tình cờ họ thấy thiền sư Đại Du Mưu tản hành lang chùa Trông thấy sư tinh thần ung dung, nhàn nhã trì tụng suốt đêm, họ nói: - Xin trưởng lão cứu chúng tơi! Sư nói: - Tơi khơng thể cứu người Chỉ cần người chí thành niệm “Nam mơ Cứu Khổ Cứu Nạn A-di-đà Phật” cứu người Trong đó, có ba người tin làm theo lời sư dạy, miệng niệm Phật không ngớt Sáng hôm sau, trước áp giải tù nhân đi, sai dịch kiểm tra lại gông xiềng, kiểm tra đến ba người phát họ khơng có mang gơng, đeo xiềng mà bị trói dây Sau đó, hỏi biết họ dân lành bị bắt làm tù binh Cuối ba người tha Ghi chú: Trong phẩm Phổ môn ghi: Hoặc giam giữ, xiềng xích, Tay chân bị gơng cùm, Do sức niệm Quán Âm, Tháo giải thoát Từ xưa đến người thường tin Vì thế, nói niệm Phật nạn có người cịn chưa tin Những người quen theo thói thường Hơn nữa, oai lực Phật lại vượt trội bồ-tát lần mà họ khơng biết Nếu tay chân bị chặt mà niệm Thích-ca Như Lai tay chân tự mọc lại Tay chân cịn mọc lại gơng cùm, xiềng xích có nghĩa gì? Nhưng người tin điều q ít, ghi việc Tổng Luận: Mọi người biết pháp mơn Niệm Phật có lợi ích chết mà khơng biết có lợi ích lúc cịn sống Cho nên nghe nói trì linh nghiệm họ chuyển sang trì chú, nghe nói giảng thuyết trí tuệ, hùng biện liền quay qua giảng thuyết, nghe nói xây dựng chùa tháp phúc báo, nghe nói thiết trai cúng dường kết dun với nhiều người, nghe nói chăm sóc, ni dưỡng người sống lâu Ngồi ra, cịn nhiều việc khác chưa thực hiện, đâu thể tâm bất loạn để mong thành tựu tịnh nghiệp! VÃNG SANH TẬP Trang 91 Cho nên biên soạn Vãng sinh tập này, để ngăn chặn hướng ngoại người Thật mà nói việc cầu sinh Tịnh độ vốn thành Phật độ chúng sinh, cầu an lạc cho thân sau Như vậy, có nên cầu lợi lạc cho thân trước hay không? Bài bạt Vãng sinh tập Ở Tây phương có Đức Phật triển khai bốn mươi tám lời nguyện tì-kheo Pháp Tạng, cơng viên, mãn thành bậc Chính giác hiệu A-di-đà Ngài thường phóng ánh sáng lớn để ngăn tất đường ác, mở to mắt tuệ để diệt trừ mê muội cõi (Ta-bà) Cõi nước Ngài có ngọc báu trải đất, bảo châu ngất trời, ao nước tám công đức, hoa phát ánh sáng đủ màu Thân tướng cõi nước vi diệu vơ cùng, hồn tồn khơng hai Bởi vì, đất báu xa tít song thật khơng thể lìa cõi Vả lại, thần thức có chưa tách khỏi tự tâm Tu hành có cao có thấp, lợi ích có sâu có cạn; tin vào pháp mơn niệm Phật gần chẳng xa Nếu không tin pháp môn niệm Phật xa lại khơng có người đến Người có lịng tin kiên cố, thực hành cần mẫn chừng khoảng sát-na vượt qua biển khổ Thế chẳng to tiếng niệm Phật mà đành cam chịu mê mờ? Nay nói ý chuyên mà không loạn động mẹ điều thiện, mà cịn khơng xen tạp gốc hạnh Người tu tịnh nghiệp chẳng lo gốc, gốc vững vàng đạo phát sinh Người đạt Niệm Phật tam-muội, dù cõi trần vững vàng không bị nghiêng ngã, gặp phải gió nghiệp chắn khơng bị lật đổ Người xưa có nói: “Người cầu vãng sinh Tịnh độ dù hợp sức mười nghìn trâu khơng kéo lại được” Trong đó, tin sâu “cơng”, vãng sinh “dụng”, người có đức cao dễ dàng đạt Nay có vị đại đức hiệu Liên Trì thiền sư, họ Thẩm, người đất Cổ Hàng, pháp húy Châu Hoằng, sinh ra, sư vốn thông minh người, chán đời sống tục Thuở nhỏ sư dạy dỗ, học hành đàng hồng tiếng tăm Vì sư thấy đời vô thường, nên năm ba mươi mốt tuổi, sư xin xuất gia với hòa thượng Vơ Mơn Đỗng Tánh Thiên Lý Sau đó, sư xin thọ giới cụ túc với luật sư Vô Trần Ngọc chùa Chiêu Khánh Sau thọ giới cụ túc xong, sư khăn gói lên đường, khắp nơi tìm thầy học đạo, tham yết bậc thiện tri thức, tinh thông tông giáo Về già, sư trụ chùa Vân Thê, nối bước thiền sư Phục Hổ[30] tận tâm xiển dương tơng Tịnh độ Vì mến mộ đạo phong ngài Huệ Viễn, nên sư niệm Phật cầu vãng sinh làm rạng rỡ tông phong xưa Tác phẩm VÃNG SANH TẬP Trang 92 sư có khoảng vài ba bộ, chọn lấy số đó, Vãng sinh tập để lưu hành đời Các bậc hiền nhân đời trước có hiếu; người học đời sau có truyền tụng Cho nên người xưa nói: “Thấy người tài đức vẹn tồn phải cố gắng phấn đấu để họ” Nay noi theo vị để tiến thân Than ôi! Người tự đề cao mà xem thường Tịnh độ đời bị tủi nhục, đời sau chuốc lấy khổ lụy Vì thế, đặc biệt phổ cáo cho người tu tịnh nghiệp phải cẩn thận Mặc dầu, tích bậc hiền thánh nhiều đời thường ghi chép lại thành truyện, lục, biết người đời sau hoang mang nên ngài Châu Hoằng tập hợp truyện biên soạn thành riêng, đồng thời cắt bỏ chi tiết rườm rà, thêm vào chỗ thiếu sót phân thành chín loại Lại thêm vào truyện nghe làm lời giải thích cho truyện, làm sáng tỏ nghĩa hàm ẩn Kẻ tăng, người tục, kẻ ẩn, người biên tập xếp theo loại Có thể ví truyện giống nấu chảy hoa tai, trâm, vòng đeo tay vạc Như dịng sơng, sơng Hồi, sơng Tế chảy biển Sở học cỏi, thật hổ thẹn với người đời sau, lại thêm văn chương vụng chưa đầy đủ, rõ ràng Nay đem khắc lưu hành đời, mong người xem, chuyên tâm, tinh sớm tỉnh ngộ, tin sâu, nguyện thiết lên núi Tam-miệu[31], đồng vào biển Tát-vân[32] Ngày Tự tứ (rằm tháng 7) năm Nhân Thìn (1652), niên hiệu Khánh An Du Tăng họ Hiên, Thích Huệ Cánh ghi lời bạt [1] Bảy báu七寶(S: sapta ratnāni): bảy thứ ngọc báu gian Các kinh nói bảy thứ báu khác nhau, theo kinh A-di-đà luận Đại Trí Độ 10 bảy thứ báu là: Vàng, bạc, lưu li, pha-lê, xa cừ, xích châu, mã não [2] Nước tám cơng đức八 功德水: nước có tám đặc tính thù thắng Ở cõi Tịnh độ Phật A-di-đà có ao thù thắng, nước ao có tám thứ cơng đức Tám đặc tính là: Trong trẻo, mát mẻ, ngon, mềm nhẹ, thấm nhuần, an hịa, trừ đói khát, nuôi lớn [3] Nhung tài 茂才, Cg: Tú tai: danh vị khoa bảng dành cho người thi đậu kì thi Hương, bậc [4] Học sĩ 學士: tên chức quan văn học thời xưa VÃNG SANH TẬP Trang 93 [5] Long Thư Tịnh Độ Văn 龍 舒淨土文: tác phẩm, 12 quyển, ông Vương Nhật Hưu người đất Long Thư (Thư Thành, An Huy) soạn vào năm 1160, đời Nam Tống, xếp vào Đại tạng, tập 47 Nội dung sách ghi chép kinh luận, truyện kí có liên quan đến việc vãng sinh Tây phương Tịnh độ [6] Triều Tán 朝散: chức quan từ ngũ phẩm trở xuống gọi Triều Tán đại phu [7] Luận Thiên Thai Thập Nghi天台十疑論: Cg: Thập nghi luận: luận quyển, ngài Trí Khải soạn vào đời Tùy, xếp vào Đại tạng, tập 47 Nội dung tác phẩm y vào pháp môn vãng sinh Tịnh độ A-di-đà mà nêu 10 câu hỏi, sau theo thứ tự giải đáp [8] Hệ niệm 繫念: chuyên tâm niệm Phật [9] Truyền đăng lục 傳 燈錄: gồm 30 quyển, sa-môn Đạo Ngạn soạn vào đời Ngô, nhằm thời vua Tống Chân Tông, niên hiệu Cảnh Đức thứ Nội dung truyền thừa pháp từ Đức Thích-ca đến vị tổ [10] Năm kinh五經: năm kinh Nho giáo Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân Thu [11] Ngũ vĩ 五緯, Cg Ngũ tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ [12] Ba mươi thạch 三十石: thạch đơn vị cân đo thời xưa Một thạch 120 cân Vậy 30 thạch 3600 cân, số lượng khơng phải [13] Tích trượng 錫杖 (S: khakkhara, khakharaka): gậy mà vị tì-kheo mang theo đường Đây vốn vật dùng để xua đuổi rắn độc, trùng độc rung lên khất thực, khiến cho thí chủ nghe biết Đời sau, tích trượng trở thành pháp khí thiền lâm [14] Thượng phẩm 上品: pháp quán thứ 14 Thập lục quan [15] Bất thoái chuyển 不退轉 (S: avinivartanīya): khơng thối chuyển Chỉ tu hành khơng lui sụt thành Phật [16] Bồ-tát tiểu hạnh 菩薩小行: bồ-tát phát tâm [17] Năm môn (Ngũ môn 五門): Môn lễ bái, Môn tán thán, Môn tác nguyện, Môn quán sát, Môn hồi hướng VÃNG SANH TẬP Trang 94 [18] Luận Khởi tín (Khởi tín luận 起信論): Cg: Đại thừa khởi tín luận bồtát Mã Minh tạo Có hai người dịch: Một Chân Đế dịch vào đời Lương, Hai Thật-xoa-nan-đà dịch vào đời Đường, Nội dung khun người khởi lịng tin chân Tam bảo Luận nói lên lí giáo lí Đại thừa [19] Kinh Lăng-già (Lăng-già kinh 楞伽經, S: Laṅkāvatāra-sūtra): Cg: Lănggià-a-bạt-đa-la Bảo kinh, quyển, ngài Cầu-na-bạt-đa-la dịch vào năm 443, xếp vào Đại tạng, tập 16 “Lăng-già” tên núi; “A-bạt-đala” nghĩa nhập, tức kinh quí Đức Thế Tơn nói Ngài vào núi Lăng-già, sáu kinh tông Pháp Tướng y [20] Đại thừa 大乘 (S: mahā-yāna): vốn phương tiện chuyên chở lớn xe cộ, thuyền bè… kinh điển thường dùng từ để dụ cho giáo pháp sâu xa vi diệu Đức Phật chuyên chở vô lượng chúng sinh từ bờ phiền não đến bờ giải thoát [21] Kinh Đại-bi (Đại-bi kinh 大悲經, S: Mahā-karuṇā-puṇḍarīka): kinh, quyển, ngài Na-liên-đề-da-xá chùa Thiên Bình dịch vào năm 570, xếp vào Đại tạng, tập 12 Nội dung kinh ghi chép lúc Đức Phật Niết-bàn, truyền trao pháp cho tơn giả Ca-diếp A-nan, đồng thời tuyên dạy công đức cúng dường xá-lợi cách thức kiết tập [22] Kinh Bồ-tát Sinh Địa (Bồ-tát Sinh Địa kinh 菩薩生地經): kinh quyển, Ngô Chi Khiêm dịch Nội dung trưởng giả Ma-sai-kiệt Thích Chủng thưa hỏi: Tu pháp mơn cho mau thành Phật? Đức Phật đáp: Hãy dùng Tứ Nhị chủng, pháp tu sinh Phật [23] Vô sinh pháp nhẫn 無生法忍 (S: anutpattika-dharma-kṣānti): ba nhẫn, nhẫn thứ tư năm nhẫn nói kinh Nhân vương, tức quán lý không sinh không diệt pháp, nhận kỹ lý ấy, an trụ tâm bất động [24] Kinh Bồ-tát Nội giới (Bồ-tát Nội giới kinh 菩薩內戒經): gồm quyển, ngài Cầu-na-bạt-ma dịch vào đời Lưu Tống Nội dung vào Đức Phật thuyết giới ngày 15 Bồ-tát Văn-thù hỏi: Bồ-tát đạo, tục phát tâm phải tạo công đức để Đức Phật nói 12 thời giới pháp? [25] Luận Đại Trí Độ (Đại Trí độ luận 大智度論, S: Mahāprajđāpāramitaśastra): Cg: Trí độ Luận Đây luận gồm 100 quyển, Bồ-tát Long Thụ soạn, ngài Cưu-ma-la-thập dịch vào đời Hậu Tần, Trung Quốc, xếp vào Đại tạng, tập 25 Nội dung luận giải thích kinh Đại Phẩm Bát-nhã, luận giải thích rõ ràng học VÃNG SANH TẬP Trang 95 thuyết, tư tưởng, dụng lệ, truyền thuyết, lịch sử, địa lí, qui định thực tiễn, Tăng già [26] Lạc Bang văn Loại 樂邦文類: tác phẩm, ngài Tông Hiểu (1151-1214) biên soạn vào đời Nam Tống, Trung Quốc, hoàn thành vào năm 1200, xếp vào Đại tạng, tập 47 Nội dung biên tập văn trọng yếu có liên quan đến kinh luận tơng Tịnh độ, trước thuật, thi kệ truyện kí vị tăng [27] Liên Tơng Bảo Giám 蓮宗寶鑑: Cg: Lô Sơn Liên Tông Bảo Giám Niệm Phật Chính Nhân Tác phẩm, 10 quyển, ngài Phổ Độ biên soạn vào đời Nguyên, Trung Quốc, xếp vào Đại tạng, tập 47 Sách dựa tơng Niệm Phật tam-muội ngài Lô Sơn Huệ Viễn để soạn thành [28] Diệu giác 妙覺: giai vị cuối trình tu hành bồ-tát Đại thừa, trừ vơ minh, chứng trí tuệ khơng thể nghĩ bàn Đây 42 giai 52 vị bồ-tát [29] La-sát 羅剎 (S: rākṣasa): loại ác quỉ thần thoại Ấn Độ, thấy ghi đầu Lê-câu-phệ-đà Tương truyền La-sát nguyên tên gọi dân tộc Thổ Trứ Ấn Độ, sau người Arya chinh phục Ấn Độ, La-sát trở thành Đại danh từ kẻ ác, dùng gọi chung cho lồi ác quỉ Quỉ Lasát có sức thần thơng, bay nhanh hư khơng nhanh mặt đất, bạo ác đáng sợ [30] Thiền sư Phục Hổ 服虎禪師: hiệu thiền sư Chí Phùng, người đời Tông, niên hiệu Càn Đức thứ năm (967), sư núi Vân Thê, sư hang phục hỗ, nên gọi Phục Hổ thiền sư [31] Tam-miệu 三藐: nói đủ Tam-miệu tam-bồ-đề Cựu dịch (La-thập) Chính Biến Tri, tân dịch (Huyền Trang) Chính Đẳng Giác [32] Tát-vân 薩雲: nói đủ Tát-vân-nhã: Hd: Nhất thiết trí tức Phật trí VÃNG SANH TẬP Trang 96 ... Cuối tập sách khắc thành Tôi xin thuật lại việc từ đầu đến cuối thế! Mùa hạ, niên hiệu Vạn Lịch thứ mười hai (1584), sa-môn Châu Hoằng[ 9] Hàng Châu ghi VÃNG SANH TẬP Trang VÃNG SINH TẬP Quyển I SA-MÔN... qua tập sách liền nói: “Tơi nhờ tu giải mà vãng sinh, nhờ mà vãng sinh, nhờ cảm ứng tinh thần mà vãng sinh, nhờ đại bi, đại nguyện mà vãng sinh, nhờ sửa lỗi mạnh dạn chuyển nghiệp bị đọa mà vãng. .. tịch 82 Đời Tùy, pháp sư Đăng VÃNG SANH TẬP Trang 41 Sư thường giảng kinh Niết-bàn chùa Hưng Quốc, Tinh Châu Những người đến nghe giảng, sư khuyên họ niệm Phật cầu vãng sinh Sư thị tịch vào niên

Ngày đăng: 05/01/2021, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w