1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế lưới vây

74 730 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

c. Hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây Nếu sản lượng của nghề lưới kéo phụ thuộc rất chặt chẽ vào công suất tàu kéo, thì sản lượng nghề lưới vây phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật tập tr

Trang 1

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI VÂY

CHƯƠNG I NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI BIỂN TÂY NAM BỘ

PHẦN I NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI

*Điều kiện tự nhiên

Biển Tây Nam Bộ là một phần của vịnh Thái Lan; phía bắc giáp với biển Campuchia, phía nam là cửa vịnh nối liền với Biển Đông, phía đông giáp với Việt Nam và phía tây giáp với biển Thái Lan Đây là vùng biển có địa hình khá bằng phẳng và nông, nơi sâu nhất ở khu vực gần giữa vịnh khoảng 86m Mùa thời tiết của vùng biển thể hiện 2 mùa rõ rệt là mùa gió tây nam (mùa mưa) kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa gió đông bắc (mùa khô) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa gió đông bắc hướng gió thịnh hành là đông bắc nhưng không phải gió đông bắc của gió mùa cực đới mà là tín phong của lưỡi cao áp phó nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, vì vậy mùa này không lạnh Tổng lượng mưa trong cả năm khoảng 2200 - 2400mm Do ảnh hưởng của địa hình, lượng mưa ở vùng biển Tây Nam Bộ thường lớn hơn vùng biển Trung Bộ và Đông Nam Bộ Khối nước trong vịnh Thái Lan thể hiện tính cô lập khá cao Trong mùa

Trang 2

gió tây nam, dòng chảy trong vịnh có hướng đông nam, tới gần mũi Cà Mau một phần nước được đưa ra biển Đông Nam Bộ, còn lại phần lớn nước được đưa trở lại tạo ra một hoàn lưu gần như khép kín trong vịnh Vào mùa gió đông bắc, nước từ biển Đông Nam Bộ một phần đi vào vịnh Thái Lan có hướng tây bắc tạo thành hoàn lưu có chiều ngược với hoàn lưu thời kỳ gió mùa tây nam Nhiệt độ nước biển trong năm tương đối cao và khá ổn định từ 27,5 - 31,50C, giữa tầng mặt và tầng đáy nhiệt độ chênh lệch 0,5 - 1,50C Độ muối trong năm ở mức thấp nhất so với các vùng khác biển miền Nam Việt Nam từ 25 - 33‰ Vùng cửa sông rạch biển Tây Nam Bộ, độ muối có thể xuống dưới 10‰.

II.KHÁI QUÁT NGHỀ KHAI THÁC LƯỚI VÂY

1 Tổng quát nghề khai thác thủy sản nghề lưới vây

a Tình hình phát triển:

+ Vùng biển vịnh Bắc Bộ:

Nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển rất yếu Theo số liệu thống kê tháng 6/1999, có 587 tàu lưới vây, chiếm 12,58% tổng số tàu lưới vây trong cả nước Tuy vậy, kích thước tàu lưới vây ở vùng biẻn này rất nhỏ.97,8% tổng số tàu lưới vây trong vùng có công suất máy < 23 CV Riêng tỉnh nghệ an có 27 tàu lưới vây công suất > 100 cv, nhưng sản lượng khai thác của các tàu này không ổn định Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chỉ chiếm 4,5% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước.

Hàng năm, có koảng 500 tàu lưới vây từ các tỉnh miền Trung ra khai thác ở vùng biển vịnh Bắc Bộ.

+ Vùng biển miền Trung:

Có 2,972 tàu lưới vây, chiếm 63,69% tổng số tàu lưới vây trong cả nước Nhóm tàu lưới vây 25 – 45 cv có số lượng cao nhất, 1.325 chiếc, chiếm 50,4% tổng số tàu lưới vây trong vùng Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chiếm 38,1% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước Nhìn

Trang 3

chung nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển tương đối khá, quy mô tàu lớn hơn cá tỉnh miền Bắc.

+ Vùng biển tây Nam Bộ:

Đây là vùng biển có nghề lưới vây phát triển mạnh nhất trong cả nước Có 1.107 tàu chiếm 23,72% tổng số tàu lưới vây trong cả nước So với vùng biển miền Trung tuy số lượng tàu ít hơn, nhưng cỡ tàu lớn hơn và sản lượng cao hơn 1,5 lần Sản lượng nghề lưới vây đạt 57,4% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước.

b Các vấn đề cần giải quyết của nghề lưới vây:

+ Kỹ thuất sử dụng ánh sáng vá trà rạo: Việc sử dụng ánh sáng và chà rạo để tập trung cá là một kỹ thuật quan trọng, phức tạp và có tính chất quyết định đến sản lượng khai thác của nghề lưới vây Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng ánh sáng và chà rạo ở nước ta còn rất thô sơ và hoàn toàn theo kinh nghiệm.

Để phát triển nghề lưới vây trong tương lai, cần tăng cường nghiên cứu và du nhập kỹ thuật chiếu ánh sáng, kỹ thuật sử dụng trà ở nước ngoài vào nước ta.

+ Kỹ thuật dò tìm và phát hiện đàn cá: Đây cũng là kỹ thuật quan trọng của nghề lưới vây tự do Hiện nay kỹ thuật phát hiện đàn cá của ngư dân còn rất yếu, chỉ dùng mắt thường để phát hiện đàn cá đang di chuyển Rất ít tàu (1 – 2 tàu) được trang bị máy dò cá ngang (Sonar), nên còn hạn chế nhiều đến năng suất khai thác của nghề này.

+ Kỹ thuật sử dụng những vàng lưới vây cỡ lớn, đánh bắt các loài cá có tốc độ bơi cao, khai thác ở ngư trường xa bờ còn nhiều khiếm khuyết.Tình trạng trên đã hạn chế nhiều đến sản lượng đánh bắt và sự phát triển của nghề lưới vây xa bờ.

Trang 4

c Hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây

Nếu sản lượng của nghề lưới kéo phụ thuộc rất chặt chẽ vào công suất tàu kéo, thì sản lượng nghề lưới vây phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật tập trung và dò tìm đàn cá, kích thước vàng lưới Độ lớn của kích thước tàu chỉ góp phần cho tàu có thể hoạt động ở ngư trường xa bờ hơn và dài ngày hơn trên biển Vì vậy, trong nghề lưới vây, vấn đề xác định cỡ tàu có hiệu quả kinh tế nhất cũng là vấn đề rất quan trọng.

+ Năng suất khai thác của các tàu lưới vây

Nếu xem xét các tàu lưới vây > 45 cv, năng suất khai thác 1 năm có thể đạt 60 – 140 tấn Một số tàu có thể đạt 200 – 300 tấn/năm Bình quân 1 lao động có thể đạt 4,5 – 12 tấn/năm.

+ Vốn đầu tư cho nghề lưới vây

Ngoài việc trang bị tàu thuyền như các nghề khác, trong nghề lưới vây còn phải đầu tư cho vàng lưới vây rất tốn kém Giá của vàng lưới vây khoảng từ 120 – 350 triệu đồng Tổng số vố đầu tư cho một đơn vị tàu lưới vây phụ thuộc vào kích thước lưới, đối tượng đánh bắt và nằm trong khoảng sau:

Lưới vây ven bờ: 200 – 300 triệu đồng/1vàng lướiLưới vây xa bờ: 500 – 760 triệu đồng/1vàng lưới

Tuy nhiên, đối với những tàu lưới vây cỡ lớn, sử dụng vàng lưới thật lớn, tổng vốn của một đơn vị tàu - lưới có thể lên tới 1000 – 1300 triệu đồng.+ Hiệu quả kinh tế:

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây công suất > 54 cv sau khi đã trừ đi các chi phí hoạt động, lượng tiền trả lãi ngân hàng và khấu hao, nhận thấy tỷ lệ các tàu bị lỗ vốn so với tổng số tàu lưới vây của vùng biển vịnh Bắc Bộ là 53,8%, vùng biển miền Trung là 47% và vùng biển tây

Trang 5

Nam Bộ là 58,7% Các tàu còn lại đạt được lãi ròng từ 40 triệu đồng đến 280 triệu đồng /1 năm.

Từ tính toán hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây, ta thấy vấn đề phát hiện đàn cá để khai thác là cực kỳ quan trọng Muốn nghề lưới vây hoạt động có hiệu quả, cần tăng cường nghiên cứu và nâng cao các kỹ thuật dò tìm và tập trung cá.

III.NGUỒN LỢI

1 Tiềm năng nguồn lợi cá nổi

Tiềm năng nguồn lợi cá nổi có thể được ước tính từ cơ sở thức ăn của cá có trong vùng biển Đó là nguồn thức ăn có thể đảm bảo cho một lượng cá nhất định sinh sống trong vùng biển Tổng khối lượng cá trong một vùng nước được các nhà nghiên cứu nguồn lợi biển coi là trữ lượng cá biển.

Tiềm năng nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Tây Nam Bộ

*Ta xét nguồn lợi tỉnh Kiên Giang

Vùng biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm giàu tiềm năng của cả nước, với nguồn tài nguyên đa dạng tạo cho Kiên Giang có thế mạnh về phát triển kinh tế biển.

Trang 6

Kiên Giang có ngư trường đánh bắt rộng: 63.290 km2; trong đó diện tích ngư trường ở độ sâu dưới 20 m là 15.440 km2; ở độ sâu 20 - 50 m là 33.960 km2; ở độ sâu > 50 m là 13.880 km2.

Vùng biển Kiên Giang có nguồn thủy sản đa dạng và phong phú, với trữ lượng khoảng 464.600 tấn; chiếm tới 29,0% trữ lượng hải sản vùng Nam Bộ, khả năng khai thác cho phép khoảng 208.400 tấn, chiếm 44,0% trữ lượng.

Trữ lượng cá nổi chiếm khoảng 51,0% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 40% trữ lượng cá nổi Trữ lượng cá đáy chiếm 49,0% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 50% trữ lượng cá đáy Một số loại cá có trữ lượng cao như: Cá liệt chiếm khoảng 32,0%; họ cá nục chiếm khoảng 18,7%; họ cá trích, cá thu, cá ngừ mỗi họ chiếm khoảng 7,0%.

Khả năng cho phép khai thác tôm khoảng 19.000 tấn/năm Ngoài ra, vùng biển Kiên Giang còn có nhiều đặc sản quý như đồi mồi, hải sâm, sò huyết, rau câu…

Nguồn: BC điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Kiên Giang

-Tài nguyên thủy sản nội địa: Kiên Giang có nhiều diện tích mặt nước

tự nhiên và nhân tạo, có môi trường thuận lợi cho các giống cá đen và các loại đặc sản như tôm càng Nuôi trồng thủy sản là một nghề phổ biến ở Kiên Giang Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản gồm có:

+ Nuôi cá ở ao hầm: Với diện tích 500 đến 700 ha, có thể sản xuất được

khoảng 2.500 - 3.000 tấn cá/năm

+ Nuôi cá ruộng và trong rừng: Là một hình thức nuôi cá rất đặc biệt ở

Kiên Giang kết hợp giữa cấy lúa với nuôi cá và nuôi cá trong rừng tràm với diện tích khoảng 16.000 ha, sản lượng có thể đạt trên 20.000 tấn cá/năm.

+ Nuôi tôm nước lợ: Với 200 km bờ biển đã hình thành 1 vùng ven biển

có diện tích khoảng 128.000 ha, có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ xuất khẩu và một số loại đặc sản khác với sản lượng có thể đạt hàng chục ngàn tấn/năm.

Trang 7

+ Nuôi đồi mồi: Chủ yếu tập trung ở Hà Tiên, Phú Quốc, có thể nuôi từ

500 - 1.000 con đồi mồi, thương mại.

2 Các đối tượng khai thác chính

a Cá nục Thuôn - Decapterus macrosoma

b Cá bạc má - Rastrelliger kanagurta

c Cá trính- Amblygaster sirm

d Cá ngừ chù - Auxis thazard thazard

Trang 8

Tàu tôi chọn để thiết kế lưới là: Loại

Kích thước tổng quát (m)

Công suất (CV)

Tốc độ tự

do (HL/h)

Số người

trên tàu

Boong thao

Phạm vi hoạt động

Nước sản suấtT-3

Trang 9

1 Vỏ tàu

Vật liệu đóng tàu 100% là gỗ theo mẫu của bộ thủy sản có Cabin sau lái, boong thao tác phía trước mũi Lưới được xếp trên boong tàu, tàu có 5 hầm cách nhiệt để chứa cá.

2 Máy tàu

2.1 Máy chính

Động cơ chính ( Diezel) truyền lực qua hệ thống hộp số Cơ cấu trục quay làm cho chân vịt quay giúp tàu hành trình Mặt khác từ động cơ chính trích lực làm cho máy tời hoạt động phục vụ cho quá trình khai thác bằng cách người ta sử dụng tang ma sát thông qua hệ thống phụ trở để thu dây giêng rút chính và giêng chì, vòng khuyên cũng như hệ thống cẩu hoạt động Hiện nay người ta sử dụng rất nhiều hãng máy khác nhau, mỗi hãng có ưu nhược điểm riêng Việc trang bị máy cho tàu khai thác

Trang 10

phụ thuộc vào điều kiện thực tế, khả năng sử dụng, vốn đầu tư, mục đích sử dụng… mà ta sử dụng loại máy nào cho phù hợp.

2.2 Máy phụ

Máy phụ chủ yếu dùng để phát sáng trong khai thác, trong sinh hoạt hoạc tích trữ điện.

II.TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHAI THÁC

1. Máy tời, thu lưới vây

a Máy thu lưới thủy lực:

Trang 11

b Tời thu lưới vây

*Thông số kỹ thuật cơ bản

Lực kéo lớn nhất : Pmax = 1.000kgTốc độ thu cáp : n = 60 vòng/phútĐường kính cáp : dc = 11mm

Lượng chứa cáp trên rulô: Lc = 450 m

Động lực lai tời : trích công suất từ máy chính * Kết cấu của tời gồm các cụm chi tiết và chi tiết

Rulô phụ 1, then bằng 2, cá hãm 3, bạc 4, vú mỡ 5, ru lô chính 6, trục chính 7, nhóm phanh 8, nhóm ly hợp vấu 9, hộp che 10, ổ đỡ đứng 11, bệ tời 12, bạc 13, trục đứng 14, ổ đỡ cá hãm 15, trục cá hãm 16, chốt trụ 17, tay gạt 18, nắp ổ đỡ 19, ổ đỡ 20, cần gạt 21

Tời thu lưới vây được lắp đặt trên cỡ loại tàu có công suất máy chính 90 CV Tời một ru lô chính và hai rulô phụ Hai rulô phụ được sử dụng để thu dây giềng rút Loại tời này còn được lắp đặt trên tàu làm nghề lưới kéo đôi, ru lô chính của tời được sử dụng để thu dây cáp kéo

Trang 12

lưới Tời có hệ thống phanh băng, cá hãm đảm bảo an toàn trong quá trình tời hoạt động

c Đặc điểm của kiểu bố trí máy khai thác tầu cá lưới vây:

- Máy khai thác được bố trí ở khoang trước của tàu với những ưu, nhược điểm sau:

- Dễ dàng trong việc kết hợp với một nghề phụ khác.

- Dễ dàng trong việc quan sát và chỉ huy quá trình đánh bắt, nhưng khó nhìn thấy mũi tầu nếu boong khai thác bố trí ở phía đuôi, điều khiển kém vì tâm chịu gió của mặt bên mạn khô bị dịch về phía mũi cách xa mặt cắt ngang giữa của tầu,loại trừ được hiện tượng lắc dọc.

2 Máy điện hàng hải

Stt Tên máy Hiệu máy Nơi sản xuất Năm mua Giá mua Ghi chú1 Định vị Furuno GP 31 Nhật bản 2000 6,6 triệu

2 Máy dò cá Furuno FCV 668 Nhật Bản 2000 9 triệu

3 Máy đàm thoại Seaeage 6900 Taiwan 2000 3,4 triệu Loại12 băng

Trang 13

Dùng để móc lấy phao đầu tùng hoặc bè đèn hay móc cá trong quá trình khai thác Sào được làm bằng tre có chiều dài khoảng 3m và đầu có móc sắt

PHẦN II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI

1 Phương hướng thiết kế

Xuất phát từ nhu cầu thực tế làm sao để cho việc khai thác có hiệu quả cao nhất, giảm được nhiều nguyên liệu, sức lao động, và đảm bảo được sự phù hợp của lưới thiết kế ở từng khu vực khai thác Để làm được điều đó là một kỹ sư tương lai của nghành công nghệ khai thác thủy sản phải có những phương hướng thiết kế mẫu lưới thiết kế có khả thi nhất trong điều kiện nước ta hiện nay.

Đối tượng mà tôi nghiên cứu là cá nục thuôn tại vùng biển tây nam bộ, để mong muốn kết quả như trên thì chúng ta cần phải có vàng lưới phù hợp với ngư trường tây nam bộ, tàu thuyền, trang bị phụ tùng cũng như đối tượng khai thác.

Vùng biển tây nam bộ với bờ biển dài khoảng 336km, có độ sâu không lớn, nơi sâu nhất không vượt quá 80m, chất đáy bùn, cát, thời tiết ôn hòa thuận lợi cho việc khai thác quanh năm Trữ lượng loài khá lớn khoảng 315 loài, trữ lượng đạt khoảng 507 ngàn tấn, tập trung rất nhiều các đàn cá nổi, và các loài cá có giá trị khác.

2 Nhiệm vụ thiết kế

Thực tế hiện nay đòi hỏi phải có những đội tàu khai thác chuyên nghiệp, công suất tàu đủ lớn, trang bị khai thác hiện đại, để khai thác ra xa bờ khai thác và tìm kiếm những đàn cá có giá trị và sản lượng lớn hơn Nhiệm vụ cần phải có những vàng lưới đạt tiêu chuẩn về kích thước để khai thác xa bờ đạt hiệu quả cao nhất.

Muốn làm được điều đó đòi hỏi những kỹ sư khai thác thủy sản và các nhà nghiên cứu thủy sản có những giải pháp hiệu quả mới đồng thời khắc phục được những khuyết điểm và tồn đọng của những năm qua làm cho nghề khai thác cá nói chung và nghề khai thác cá lưới vây nói riêng đạt hiệu quả tốt nhất.

Xuất phát từ những nhiệm vụ trên, với kinh nghiệm của bản thân, kiến thức của thầy cô và các tài liệu liên quan, trên cơ sở đó tôi tiến hành vàng lưới vây kết hợp ánh sang và chà cố định cho tàu công suất 370cv tại

Trang 14

vùng biển tây nam bộ Đối tượng khai thác là cá nục thuôn, l= 22cm, g= 150g, r= 15m.

II.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ

1 Tính toán chiều dài lưới vây

Khai thác cá nghề lưới vây cần đảm bảo yêu cầu sau:

+ Lưới bao vây đàn cá phải đảm bảo hai đầu lưới( đầu cánh và đầu tùng) kịp khép kín trước khi cá đi đến cổng lưới.

+ Giềng chì phải kịp chìm đến độ sâu đánh bắt để chặn không cho cá thoát ra ở giềng dưới.

Từ hai điều kiện trên người ta tìm được các công thức xác định chiều dài lưới vây phụ thuộc vào tốc độ tàu, tốc độ di chuyển ngang, tốc độ lặn chìm, bán kính đàn cá, cách chặn đầu đàn cá, khoảng cách an toàn từ tàu đến đàn cá không ảnh hưởng đến tập tính đàn cá, thời gian chìm dây giềng đến độ sâu thích hợp….vv

Ở đây ta nghiên cứu về lưới vây kết hợp ánh sáng, đàn cá tập trung quanh nguồn sáng nên có thể xem như cá đứng yên Do đó cách thả lưới, chọn hướng gió, hướng nước không gây ảnh hưởng đến tập tính của cá thì chiều dài lưới sẽ được thiết kế ngắn đi và không phụ thuộc vào tốc độ tàu, tốc độ đàn cá, thời gian chìm giềng dưới mà chỉ phụ thuộc vào bán kính đàn cá, bán kính quay trở của tàu và khoảng cách từ tàu đến đàn cá để không gây ảnh hưởng đến tập tính đàn cá.

Chiều dài lưới phải thỏa mãn:

à L 2

Qua phân tích trên tôi chọn công thức: L=2 (π r x+)

Với khoảng cách tối thiểu từ tàu đến mép ngoài đàn cá tôi chọn x= 25m, với khoảng cách này đủ để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tập tính đàn cá vì với công nghệ khai thác kết hợp ánh sáng Mặt khác bán kính đàn cá r = 15m là bán kính đàn cá trong vùng chiếu sáng thì tôi thấy phù hợp.

Vây: L= ×2 3,14(25 15) 251,2+= m

Mặt khác, do ảnh hưởng của dòng chảy, gió và các yếu tố khác nên không thể vây đàn cá theo quỹ đạo tròn được mà thường theo quỹ đạo elip Ngoài ra, trong quá trình cuộn rút lưới thường bị biến dạng nhiều nên giảm diện tích chứa cá làm cho cá có xu hướng thoát ra khỏi lưới.

Trang 15

Ngoài đối tượng cá nục, trong vùng chiếu sáng và ngoài vùng chiếu sáng còn có thể đánh bắt được các đối tượng khác như cá ngừ, thu, bạc má, cá đáy và gần đáy thì chiều dài lưới phải đạt:

Chiều dài từ ( 200 – 300) m Chiều cao từ ( 65 – 100 ) m

Theo quan điểm của tôi để đảm bảo lưới vây có hiệu quả tốt nhất và tiết kiệm chi phi, sức lao động thì tôi chọn l = 300m

Kiểm tra lại bằng công thức: L≥2πRqmin (1)

Theo i.a Rakốp thì Rqmin có khả năng sau: Tàu cỡ lớn: Rqmin=(0, 75 1, 00÷ )LT

Tàu cỡ trung: Rqmin=(1, 00 1, 25÷ )LT

Tàu cỡ nhỏ : Rqmin=(1, 25 1,50÷ )LT

Tàu tôi thuộc tàu cỡ nhỏ nên tôi chọn Rqmin=1,50LT

Với chiều dài tàu là LT =22m thay vào (1) ta được:

2 3,14 1,50 22 207, 24

Như vậy chiều dài lưới tôi chọn thỏa mãn điều kiện trên.

Trên lý thuyết và các tài liệu liên quan thì ta thấy giềng trên và giềng dưới khác nhau nhưng trong thực tế họ vẫn làm chúng bằng nhau Chiều dài giềng dưới của lưới dài hơn thì đảm bảo tốc độ chìm của giềng không để cá thoát ra ngoài Nhưng khi khai thác ở những vùng nước cạn thì nó có thể làm khó khăn trong quá trình cuộn rút, giảm tuổi thọ của lưới do ma sát nền đáy Ngược lại chiều dài giềng dưới mà ngắn hơn thì lại làm giảm tốc độ chìm của lưới do đó cá sẽ dễ dàng thoát ra ngoài, nhưng tốc độ thu lưới nhanh, cuộn rút dễ dàng ở vùng nước nông.

Theo quan điểm của tôi để đảm bảo cả 2 yếu tố trên thì tôi chọn chiều dài giềng dưới và giềng trên bằng nhau.

2 Tính chiều dài từng phần lướia Tùng lưới

Tùng lưới có nhiệm vụ chứa cá, độ thô chỉ lưới lớn và kích thước mắt lưới nhỏ hơn phần thân và cánh Theo kinh nghiệm của ngư dân thì chiều dài phần tùng lưới, đối với lưới nhỏ khoảng: l= (25-45)m.

- Để thuận lợi cho kết cấu vàng lưới tôi chọn

Trang 16

thước mắt lưới thì lớn hơn phần tùng và nhỏ hơn phần cánh.chiều dài thân lưới tùy thuộc vào kích thước tàu, ngư trường… thường được chọn theo kinh nghiệm l = ( 70-100)m

Để thuận lợi trong kết cấu vàng lưới tôi chọn:

c 0

L() 300 (30 75) 195195

2 Chọn hệ số rút gọn cho lưới thiết kế

- Hệ số rút gọn của lưới vây cũng rất quan trọng như những loại lưới khác trong quá trình thi công lắp ráp người ta phải chọn phù hợp để đảm bảo độ bền và hiệu quả khi sử dụng nó Hệ số rút gọn đặc biệt là hệ số rút gọn ngang nó tác dụng rất lớn đến kết cấu vàng lưới và quá trình đánh bắt Hiệu quả đó được thể hiện như sau:

+ hệ số rút gọn ảnh hưởng trong quá trình thu dây giềng rút.+ hệ số rút gọn ảnh hưởng đến diện tích sử dụng lưới.

+ hệ số rút gọn ảnh hưởng đến sức căng nền lưới.

+ hệ số rút gọn ảnh hưởng đến tốc độ chìm giềng dưới của lưới.+ hệ số rút gọn ảnh hưởng đến quá trình cơ khí hóa đánh bắt lưới.

+ hệ số rút gọn ở phần tùng lưới có chiều chịu lực theo chiều dọc để tạo ra tùng lưới chứa cá và tăng độ bền của phần tùng lưới.

- Qua thực tế tôi thấy lưới vây đánh bắt có hiệu quả cần thiết phải sử dụng hệ số rút gọn ngang có giá trị lớn.

- Theo lý thuyết cũng như các công trình nghiên cứu của các nhà khao học thì hệ số rút gọn ngang của lưới vây nên chọn như sau:

0,5 0,87

- Hệ số rút gọn ở phần tùng là: ut =0,5 0,67−

Trang 17

- Hệ số rút gọn ở phần thân và cánh là: uth c,=0,707 0,87−- Ở những lưới lớn hơn giá trị u có thể chọn lớn hơn 0,90

- Từ những phân tích trên tôi đưa ra bảng thống kê hệ số rút gọn cho lưới thiết kế:

Bộ phận Hệ số rút gọn ngangGiềng phao Giềng chì Hệ số rút gọn dọc

3 Chiều cao lưới thiết kế

Chiều cao của lưới thiết kế phải đảm bảo cho giềng dưới nằm sâu hơn đàn cá vì tránh những trường hợp sau đây:

- Khi gặp lưới đàn cá có xu hướng lặn sâu xuống độ sâu lớn hợn độ sâu mà cá tập trung.

- Khi cuộn rút chiều cao lưới bị nâng lên cao hơn chiều cao ban đầu.Theo g.s fritman thì hiệu quả đánh bắt của lưới vây tỷ lệ với lượng nước lọc qua lưới tức là tỷ lệ với chiều dài và chiều cao của lưới Do đó việc tăng chiều cao lưới thiết kế là hợp lý Bên cạnh đó việc tăng chiều dài lưới vây còn phụ thuộc vào chi phí vật liệu, cường độ lao động và các yếu tố khác Ông đưa ra tỷ lệ hợp lý 1 1

vùng biển tây nam bộ Các tàu khai thác chủ yếu ở độ sâu từ 50-80m và chiều cao lưới vây phải đạt ≈ 2 lần độ sâu đàn cá đánh bắt Đối tượng đánh bắt chính ở đây là cá nục thuôn, chúng thường tập trung quanh nguồn sáng từ mặt nước xuống độ sâu khoảng 40-50m.

- Từ phân tích trên tôi chọn chiều cao kéo căng là: H0=100m

()2100 10, 7566

⇒=−= ⇒HL =30066 =4,551

Trang 18

Từ công thức trên ta thấy tỷ số H

H =HH =×= m

Vậy: chiều cao rút gọn thân lưới là : Hth =66m

Chiều cao rút gọn của tùng lưới là: Ht =46,2m

Chiều cao rút gọn của cánh lưới là: Hc =46,2m

4 Xác định kích thước mắt lưới

Lưới vây là ngư cụ hoạt động theo nguyên lý lọc nước lấy cá và việc tính toán kích thước mắt lưới vây phải phù hợp với đối tượng đánh bắt, tải trọng vàng lưới, điều kiện làm việc và hiệu quả khai thác…

Việc tính toán mắt lưới được xác định từ yêu cầu sau:- Cá không mắc vào tùng lưới

- Cá không thoát ra khỏi lưới.

Đối tượng đánh bắt là cá nục thuôn với chiều dài l= 22cm và trọng lượng g = 150g/con.

Kích thước mắt lưới được xác định theo công thức: at =(0,6 0,7− )arê

Trong đó: at là kích thước cạnh mắt lưới phần tùng lưới (mm).

arê là kích thước cạnh mắt lưới rê đánh bắt cùng loại cá (mm)Mà giá trị arê được xác định : ê 3

ak Lak G

= ×=

Trong đó l là chiều dài cá (mm) G là khối lượng cá (g)

k, k1 là hệ số theo chiều dài và khối lượng giá trị của chúng được xác định trong bảng sau:

Trang 19

==Các

phần lưới

Tùng Thân Cánh Chao phao Chao chì Chao biên

5 Xác định độ thô chỉ lưới

Độ thô chỉ lưới rất quan trọng đối với từng loại lưới đặc biệt là lưới vây, cần phải tính toán và lựa chọn để đảm bảo độ bền và hiệu quả khai thác.Độ thô chỉ lưới có thể được xác định theo phương pháp tương tự hoặc theo kinh nghiêm.

Theo phương pháp tương tự thì độ thô chỉ lưới được tính:

n a l udv

uc c c ccc

c cδ

Trong đó c c c c cn, ,al u, 1, v là các chỉ số tương tự theo tốc độ kích thước mắt lưới, chiều dài, hệ số rút gọn…

Trang 20

Trong thực tế để lựa chọn độ thô chỉ lưới phụ thuộc vào tính chất công việc đánh bắt của lưới vây, và phải đảm bảo độ bền của lưới, giảm sức cản, giá thành rẻ, dễ chế tạo… do vậy để tính toán theo công thức trên là khá phức tạp.

Từ thực tế tôi tìm hiểu hầu hết ngư dân sử dụng các loại lưới sau:- Chao phao và chao biên : 210 / 21;D 1,05,240

Việc chọn vật liệu lưới cần:

- Vật liệu phải có sẵn trong thị trường và phải rẻ.- Dễ sản xuất và chế tạo.

- Độ bền cao, chống mài mòn tốt, không bị tuột gút.- Thoát nước, ráo nước nhanh, mau khô.

- Khả năng làm việc trong nước không bị biến dạng.

- Chịu điều kiện môi trường tốt như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ mặn…

- Có thể nhuộm màu được.

- Vật liệu phải đạt được độ chìm khi làm việc, giảm sức cản, chịu lực…Để giải quyết được các yêu cầu trên thì qua nghiên cứu của các nhà khoa học và thực tế nghề khai thác cá ở biển tây nam bộ tôi chọn vật liệu cho lưới thiết kế là pa.

7 Xác định số hiệu chỉ lưới

Dựa vào độ thô chỉ lưới ta vừa tính toán ở trên thì tôi lựa chọn số hiệu chỉ lưới thiết kế như sau:

Trang 21

III.KẾT CẤU VÀNG LƯỚI

Cấu tạo tổng quát của lưới Vây một tàu.

1.Phao tiêu hoặc xuồng đầu lưới; 2 Dây kéo đầu tùng; 3 Dây giềng rút đầu tùng; 4.Vòng khuyên đầu tùng; 5 Dây tam giác đầu tùng; 6 Giềng

Trang 22

biên đầu tùng; 7 Chao biên đầu tùng; 8 Tùng lưới; 9 Thân lưới; 10 Các phần của cánh lưới; 11 Chao phao; 12 Giềng phao; 13 Phao; 14 Chao biên đầu cánh; 15 Giềng biên đầu cánh; 16 Dây tam giác đầu cánh; 17 Vòng khuyên đầu cánh; 18 Giềng rút đầu cánh; 19 Dây kéo đầu cánh; 20 Chao chì; 21 Giềng chì; 22 Chì; 23 Dây tam giác chính; 24 Vòng khuyên chính; 25 Dây giềng rút chính; 26 Khóa xoay; 27 Dây giềng lực.

BẢNG THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ

STT Tên gọi Các cheo

Chiều dài kéo căng

Chiều cao kéo căng (m)

Hệ số rút gọn ngang

Hệ số rút gọn dọc

Chiều dài rút gọn (m)

Chiều cao rút gọn (m)

Cheo iCheo iiCheo iiiCheo iv

404246482 Thân Cheo vCheo vi 5050 100100 0,750,75 0,660,66 43,543,5 6666

Cheo viiCheo viiiCheo ixCheo xCheo xiCheo xiiCheo xiii

1 Phần tùng: u1t =0,65;u2t =0,76

01t 60

H = m

Chiều dài rút gọn phần tùng là: Lt=30mChiều dài kéo căng phần tùng là: 0

tt

Trang 23

Chia phần tùng làm 4 cheo, mỗi cheo có chiều dài kéo căng là 11,5m và chiều dài rút gọn là 7,5m.

Chiều cao rút gọn của phần tùng là: Ht =46,2m

Chiều cao kéo căng phần tùng là: 01

H == m để thuận tiện trong lắp

giáp tôi chọn H01t =60m

Cách bố trí các cheo:Cheo 1: H01t =60m

Chiều dài rút gọn phần thân là: Lth =75m

Thì chiều dài kéo căng phần thân là: 0

Chiều cao rút gọn phần thân là: Hth =66m

Chiều cao kéo căng phần thân là: 0

Cách bố trí như sau:Cheo 5; H0th =100m

Chiều cao rút gọn của cánh lưới là: Hc =46,2m

Chiều cao kéo căng của cánh lưới là: H07c=90m

Cheo 7: H07c =90m

Cheo 8: H =90m

Trang 24

Chiều chịu lực theo chiều ngang.

IV.TÍNH TOÁN LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO1 Lượng chỉ tiêu hao phần lưới chính

Để tính lượng chỉ tiêu hao tôi dựa vào trọng lượng của mỗi súc lưới:Số súc lưới cần dùng là: 0

Trong đó: S0 là diện tích giả của áo lưới

s là diện tích giả của sút lưới

Trọng lượng của một tấm lưới: G G=1×E

Ta chọn loại súc lưới chuẩn 100mx100 với quy cách vật liệu chỉ

29tex*2x3 với kích thước cạnh mắt lưới a=15mm, b= 8mm,tra bảng phụ lục 15 ta có G1= 5,25kg.

Súc lưới vây thường có hình chữ nhật nên ta tính diệt tích một súc lưới trung bình là: 2

0150/ úc

Vậy số súc lưới phần tùng là: 00

21,85 úc150

Tổng trọng lượng áo lưới phần tùng là: G G=1×Et =5,25 21,85 114,7×= kg.

b) Tính trọng lượng lưới phần thân

0th 50 (100 100) 10000

Ta chọn loại súc lưới chuẩn 100mx100 với quy cách vật liệu chỉ 29tex*2x3 với kích thước cạnh mắt lưới a=17,5mm, b= 9mm,tra bảng phụ lục 15 ta có G1= 5,14kg.

Diện tích giả tấm lưới phần thân là: 20175/ úc

thth

Trang 25

Tổng trọng lượng áo lưới phần thân là: G G E= ×1 th =5,14 57,14 293,7×= kg

c) Tính trọng lượng áo lưới phần cánh lưới

Tổng diện tích giả phần cánh là:

20c 33 (90+90+90+90+86+84+82)20196

101 úc200

Tổng trọng lượng áo lưới phần cánh là: G G E= ×1 c =4,96 101 501×= kg.

2 Lượng chỉ tiêu hao phần lưới chaoa Chao phao

Phần chao phao ta chọn 3 mắt mỗi mắt có kích thước 40mmChiều cao kéo căng phần chao phao là: 0,09m

Chiều dài kéo căng phần chao phao: 46,15+100+229=375,15m

Phần chao phao ta sử dụng vật liệu Nylon210 / 9 15D × mmSq×400md×50m

ở chao biên tôi chọn chiều dài là 0,5m

Phần chao biên ta sử dụng vật liệu 210 / 9 15D 40050

Chiều cao kéo căng phần lưới chao: 61+100+90=251m

Chọn chiều cao kéo căng phần chao chì là 3m.

Chiều dài kéo căng phần lưới chao chì băng chao phao: 46,15+100+229=375.15m

Vật liệu : D

Trang 26

Trọng lượng phần chao chì được tính theo công thức:

c là hệ số chỉ tiêu hao gút chân ếch theo đường kính.

- Ghép đan 12 mắt lưới: được dùng đẻ ghép hai tấm lưới có chiều dài kéo căng đường ghép bằng nhau và kích thước mắt lưới bằng nhau.

Trang 27

- Sươn quấn buộc: dùng cho những tấm lưới còn lại, có 2 cách là ghép sươn dọc và ghép sươn ngang.

d = mm⇒ =c ( bảng 15: hệ số tiêu hao chỉ, giáo trình công nghệ

chế tạo ngư cụ - thầy nguyễn trọng thảo)

Cheo i,ii,iii.iv quá trình cắt và ghép lưới giữa các súc lưới nên có 3 đường ghép ngang với chiều dài đường ghép L0=75 2 11,5 98+ ×= m

Trọng lượng 3 đường ghép ngang là:

Tôi sử dụng chỉ sươn có quy cách nylon 210 / 3D

Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là:

( )210 3

0.06/9000 1,1

×

Trang 28

Tôi sử dụng chỉ sươn có quy cách nylon 210 / 3D

Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là:

( )210 3

0.06/9000 1,1

Trọng lượng của mỗi đường ghép ngang với L0=33m là:

Trang 29

Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon 210 / 4D

d = mm⇒ =c trong quá trình cắt ghép giữa các súc lưới với nhau

nên có 3 đường ghép ngang.

f Phần chao chì: đan bằng tay theo kinh nghiệm.

BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO DO SƯƠN GHÉP

Trang 30

STT Tên gọi

Chiều dài sườn ngang (m)

Chiều dài sườn dọc (m)

Trọng lượng (g/m)

Trọng lượng chỉ (g)

Tăng 5% dự trữ

2 Tính toán ghép sươn quấn

Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon 210 / 6D

Trang 31

Số mắt lưới lấy vào mỗi bên là ½ mắt => c=1

c là hệ số tính đến số mắt lưới mà đương sượn lấy vào ở mỗi bên.

d Phần chao phao, chao chì

Chiều dài sươn quấn là: L =L +L =375,15m+375,15m=750,3msscpscc

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN TRANG THIẾT BỊ CHO LƯỚI THIẾT KẾ

I.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DÂY GIỀNG

Hệ thống dây giềng giúp định hình lưới để có hình dạng nhất định đảm bảo cho quá trình khai thác có hiệu quả Do đó yêu cầu hệ thống dây giềng trong thiết kế phải đảm bảo độ bền, có lực đứt đủ lớn, và phụ thuộc vào tính chất làm việc của lưới mà yêu cầu độ nặng nhẹ, độ thô khác nhau.

Trang 32

1 Tính toán giềng phao

Ơ lưới vây có quá trình cuộn rút thì ngoài tính nhẹ, giềng phao còn phải chịu tác dụng của lực cản, do đó giềng phao phải chịu lực đứt lớn Để tính toán độ thô của giêng phao thì có hai quan điểm của giáo sư anđrêép và của giáo sư mirski Để thuận tiện cho tính toán và giống với thực tế tôi chọn cách tính của giáo sư mirski.

Theo công thức tính của ông thì:

L là chiều dài rút gọn của lưới (m) L=300m

L là chiều dài rút gọn của chao biên (m) L1=0,4 0,4 0,8+= m

L là chiều dài dây làm khuyết liên kết (m) L2= 1m

1,03 là hệ số dự trữ cho độ trùng khi lắp phao

Trang 33

ma sát chất đáy cao do đó giềng chì trong lưới thiết kế đòi hỏi độ nặng và đủ bền.

Trong lưới vây độ thô giềng chì được xác định theo kinh nghiệm Theo giáo sư anđrêép thì trong điều kiện bình thường thì độ thô giềng chì bé hơn độ thô giềng phao Theo quan điểm giáo sư mirski thì độ thô giềng chì bằng độ thô giềng phao Còn theo kinh nghiệm của ngư dân thì độ thô giềng chì bằng ( 0,8 – 0,9) độ thô giềng phao Do lưới vây tôi thiết kế hoạt động ở chất đáy là bùn, cát nên tôi chọn:

Tôi chọn chiều dài giềng chì bằng chiều dài giềng phao để thuận tiện cho việc tính toán và sự phù hợp với ngư trường khai thác:

3 Tính toán giềng biên

Ở giềng biên tôi chọn dùng 2 sợi dây có chiều xoắn ngược nhau và chiều dài được tính: Lgb =Llk+Hdt dc( )

4 Tính toán dây đầu tùng

Dây đầu tùng dùng để liên kết giữa đầu lưới với phao tiêu Theo kinh nghiệm dây đầu tùng được chọn từ 10-20m Ở lưới thiết kế tôi chọn chiều dài dây đầu tùng là 10m, độ thô chọn theo kinh nghiệp thường từ

10-16mm tôi chọn d = 14mm vật liệu là poliamid có Pd =4100KG

G = Kg m

Vậy trọng lượng của dây đầu tùng là: G = ×10 0,128 1,28= KG

Trang 34

5 Tính toán dây đầu cánh

Dây đầu cánh có nhiệm vụ liên kết với tàu và có tác dụng như một đầu cánh lưới kéo dài khi thả hết lưới mà vòng vây chưa khép kín Chiều dài dây đầu cánh thường từ 50- 100m và độ thô theo kinh nghiệm từ

10-16mm Ở lưới tôi thiết kế tôi chọn chiều dài dây đầu cánh là 50m và độ thô d=14mm vật liệu là poliamid có Pd =4100KGG0=0,128Kg m/ .

Vậy trọng lượng của dây đầu cánh là: Gdt =50 0,128 6,4×= KG

6 Tính toán dây giềng rút

Hệ thống dây giềng rút có tác dụng phục vụ cho quá trình quá trình thu lưới và tổ chức khai thác Giềng rút chính phải đảm bảo thời gian thu kịp thời không cho cá thoát ra khỏi giềng dưới.

+ th không có lực ma sát giữa vòng khuyên và dây giềng rút thì lực căng phải chịu của giềng rút trong quá trình cuộn rút tại trung điểm của nó là:

π× ×

Trong đó:

L là chiều dài rút gọn của lưới (m)

T là lực căng tác dụng lên dây giềng rút (kgf)

d/a là tỷ số giữa đường kính chỉ lưới và kích thước cạnh mắt lướiH là chiều cao rút gọn của lưới (m)

V là vận tôc thu dây giềng rút (m/s)

+ TH có lực ma sác giữa vòng khuyên và giềng rút chính thì lực căng cực đại ở đầu nút giềng rút là: T T e=0. πf

Dựa vào sức căng này ta đi xác định độ thô của dây giềng rút Ở đây tôi cũng dùng cách của giáo sư baranôp.

Vậy lực căng ở giềng rút là: 203d .

TL H Va

=Với d=0,56mm a,2=40mm

Trang 35

Là độ thô và kích thước cạnh mắt lưới phần cánh lưới.L = 300m, h= 66m, v=4,63(m/s)

( )22

3 3 300 66 4,63 356540,02

Tôi chọn dây poliamid có d=22mm, Pd= 10000kg, G0=0,44Kg m/

- Xác định chiều dài giềng rút chính:

b Tính toán giềng rút biên

Giềng rút biên phục vụ cho quá trình thu đầu tùng, đầu cánh Độ thô của nó được chọn theo kinh nghiệm thường bằng độ thô giềng phao nên tôi chọn vật liệu làm giềng rút biên là poliamid có dgp =12mm; Pd =3000KG

và trọng lượng 1 mét là: G0=0,094Kg m/ .

Chiều dài giềng rút biên phụ thuộc vào chiều cao đầu tùng, chiều cao đầu cánh và được chọn như sau:

Trang 36

Ở lưới thiết kế tôi chọn dây giềng lực và bố trí như sau:Dây 1: lắp ráp giữa các cheo i và ii

Dây 2: lắp ráp giữa các cheo ii và iiiDây 3: lắp ráp giữa các cheo iii và ivDây 4: lắp ráp giữa các cheo iv và vDây 5: lắp ráp giữa các cheo v và viDây 6: lắp ráp giữa các cheo vi và viiDây 7: lắp ráp giữa các cheo vii và viiiDây 8: lắp ráp giữa các cheo viii và ixDây 9: lắp ráp giữa các cheo i xvà xDây 10: lắp ráp giữa các cheo x và xiDây 11: lắp ráp giữa các cheo xi vàxiiDây 12: lắp ráp giữa các cheo xii và xiii- Xác định độ thô giềng lực

Lực căng tác dụng lên 1 giềng lực là:ax 85889,5

6606,8813 13

.arcsin U

H UL =H =

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHẦN II. TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC - Thiết kế lưới vây
PHẦN II. TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC (Trang 8)
Hiện nay tàu thuyền lưới vây có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, nhưng hình dạng chủ yêu được đặt theo mẫu của Thái Lan hay của  Bộ thủy sản - Thiết kế lưới vây
i ện nay tàu thuyền lưới vây có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, nhưng hình dạng chủ yêu được đặt theo mẫu của Thái Lan hay của Bộ thủy sản (Trang 8)
N Hình dạng cá K K1 - Thiết kế lưới vây
Hình d ạng cá K K1 (Trang 18)
BẢNG THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ (Trang 22)
BẢNG THỐNG KÊ GIÊNG LỰC LƯỚI THIẾT KẾ SttVị trí lắp  - Thiết kế lưới vây
tt Vị trí lắp (Trang 38)
BẢNG THỐNG KÊ GIÊNG LỰC LƯỚI THIẾT KẾ Stt Vị trí lắp - Thiết kế lưới vây
tt Vị trí lắp (Trang 38)
BẢNG THỐNG KÊ LỰC CHÌM CÁC TRANG THIẾT BỊ - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ LỰC CHÌM CÁC TRANG THIẾT BỊ (Trang 48)
e. Các tranh bị khác - Thiết kế lưới vây
e. Các tranh bị khác (Trang 50)
BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANG BỊ PHAO CHÌ - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANG BỊ PHAO CHÌ (Trang 50)
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO LẮP RÁP TRANG BỊ PHỤ TÙNG - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO LẮP RÁP TRANG BỊ PHỤ TÙNG (Trang 53)
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO LẮP RÁP TRANG BỊ  PHỤ TÙNG - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO LẮP RÁP TRANG BỊ PHỤ TÙNG (Trang 53)
BẢNG THỐNG KÊ TOÀN BỘ LƯỚI THIẾT KẾ - Thiết kế lưới vây
BẢNG THỐNG KÊ TOÀN BỘ LƯỚI THIẾT KẾ (Trang 54)
Trước khi thi công cần nghiên cứu kỹ các bản vẽ, các biểu bảng thống kê, bảng thuyết minh để tiến hành tìm kiếm các vật tư, vật liệu, các ngư cụ,  phụ tùng tránh để thiếu nguyên liệu, dụng cụ thi công. - Thiết kế lưới vây
r ước khi thi công cần nghiên cứu kỹ các bản vẽ, các biểu bảng thống kê, bảng thuyết minh để tiến hành tìm kiếm các vật tư, vật liệu, các ngư cụ, phụ tùng tránh để thiếu nguyên liệu, dụng cụ thi công (Trang 56)
Phần thân có 2 cheo và được bố trí như hình vẽ: - Thiết kế lưới vây
h ần thân có 2 cheo và được bố trí như hình vẽ: (Trang 57)
Phần cánh có 7 cheo và được bố trí như hình vẽ: - Thiết kế lưới vây
h ần cánh có 7 cheo và được bố trí như hình vẽ: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w