Ơ lưới vây có quá trình cuộn rút thì ngoài tính nhẹ, giềng phao còn phải chịu tác dụng của lực cản, do đó giềng phao phải chịu lực đứt lớn. Để tính toán độ thô của giêng phao thì có hai quan điểm của giáo sư anđrêép và của giáo sư mirski. Để thuận tiện cho tính toán và giống với thực tế tôi chọn cách tính của giáo sư mirski.
Theo công thức tính của ông thì: 2
0,5
T = × × ×L H V
Trong đó:
T là lực căng mà giềng phao phải chịu (kgf). L là chiều dài rút gọn của lưới (m).
H là chiều cao rút gọn của lưới (m). V là tốc độ thu lưới (m/s).
Lưới tôi thiết kế có: l =300m; h= 66m; v= 9hl/h=> v=4,63(m/s) 2
T=0,5 300 66 4,63 212225,31KG
⇒ × × × =
Để đảm bảo an toàn thì nên có một trọng lượng dự trữ do đó ta tính
d
P = ×n T , với n là hệ số an toàn ( n= 2-4).
(424451 848901)
d
P = × =n T ÷ KG
Trong giềng phao tôi sử dụng hai dây nên giả sử hai dây đều chịu lực tác động lên như nhau thì mỗi dây phải có lực đứt là:
(212225 424451)
d
P = ÷ KG
Tôi chọn vật liệu làm giềng phao là poliamid có dgp =12mm; Pd =3000KG
và trọng lượng 1 mét là: G0 =0,094Kg m/ . Xác định chiều dài giềng phao:
( 1 2)
2 1,03
gp
L = × L L+ +L ×
Với
L là chiều dài rút gọn của lưới (m). L=300m 1
L là chiều dài rút gọn của chao biên (m). L1=0,4 0,4 0,8+ = m
2
L là chiều dài dây làm khuyết liên kết (m). L2= 1m 1,03 là hệ số dự trữ cho độ trùng khi lắp phao
( 1 2) ( )
2 1,03 2 300 0,8 1 1,03 621,71
gp
L L L L m
⇒ = × + + × = × + + × =
Trọng lượng của giềng phao là: 0 621,71 0,094 58,44 .
gp gp
G =L ×G = × = Kg