- Là thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện, gồm có vỏ và cực tiếp điện - Dùng nối với nguồn điện từ đó đưa điện đến dụng cụ điện.. Phích điện:.[r]
Trang 1Tuần: 29 Ngày soạn:
Tiết : 47 Ngày dạy :
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của dụng cụ đóng cắt và lấy điện
- Hiểu nguyên lý làm việc của hai thiết bị này
2 Kĩ năng: Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập, ý thức sử dụng điện an toàn.
II Chuẩn bị:
1 GV: Các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
2 HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
- Nêu cấu tạo của mạng điện ở nhà em?
3 Đặt vấn đề: GV đưa mô hình để HS quan sát sau đó cho HS dự đoán chức năng của từng loại.
Từ đó đặt vấn đề vào bài mới
4 Tiến trình:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt điện:
- Tìm hiểu công tắc điện
+ Vỏ và các cực của công tắc
+ Nêu chức năng của từng bộ phận
+ Dùng đóng cắt dòng điện
+ Công tắc bật, nhấn, xoay
- Iđm, Uđm
- Nối sau cầu chì, trước dụng cụ tiêu thụ điện
- Tìm hiểu cấu tạo của cầu dao
- Cho HS tìm hiểu công tắc điện và trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo của công tắc điện?
+ Chức năng của từng bộ phận?
+ Nguyên tắc làm việc của công tắc?
+ Các loại công tắc thừơng dùng?
- Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật trên công tắc?
- Nêu cách nối công tắc vào mạng điện?
- Cho HS tìm hiểu cấu tạo của cầu dao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện:
- Nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện
- Cấu tạo và công dụng của phích cắm
- Cho HS quan sát và tìm hiểu cấu tạo của ổ điện?
- Nêu cấu tạo và công dụng của phích cắm?
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- HS trả lời câu hỏi của GV - Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
- Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK?
Dặn dò:
Bài 51:
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT - LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Trang 2- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn mới SGK
5 Ghi bảng:
I.
Thiết bị đóng cắt mạch điện :
1 Cấu tạo:
- Công tắc dùng để đóng cắt mạch điện
- Vỏ: thường làm bằng sứ, nhựa để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện
- Cực động: Làm bằng đồng, để đóng cắt dòng điện
- Cực tĩnh: Làm bằng đồng để đóng cắt dòng điện
- Khi đóng công tắc cực động và cự tĩnh tiếp xúc nhau làm mạch kín, khi ngắt công tắc thì hai cực tách rời nhau
- Công tắc được lắp và dây pha sau cầu chì, nối tiếp với tải tiêu thu
2 Cầu dao:
- Là thiết bị đóng cắt dòng điện đơn giản, cắt cả hai day
- Gồm có vỏ, cực động, cực tĩnh
- Trên vỏ có ghi các số liệu kĩ thuật
- Cầu dao có các loại 1 cực, 2 cực, 3 cực
II Thiết bị lấy điện:
1 Ổ điện:
- Là thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện, gồm có vỏ và cực tiếp điện
- Dùng nối với nguồn điện từ đó đưa điện đến dụng cụ điện
2 Phích điện:
- Là thiết bị lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện
-Gồm có thân, chốt tiếp điện để lấy điện cho tải tiêu thụ
Chú ý:
- Không dùng ổ cắm, phích điện, cầu dao, công tắc bị vỡ
- Số liệu kĩ thuật của phích cắm và ổ điện phải phù hợp
Rút kinh nghiệm: