1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phân luồng học sinh khmer vùng đồng bằng sông cửu long sau trung học cơ sở và trung học phổ thông báo cáo tổng đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ

197 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bia va danh muc viet tat

    • Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn:

    • Tp. Hoà Chí Minh 12/2015

      • Chủ nhiệm đề tài

      • TS. Nguyễn Ngọc Tài

  • BAO CAO HOAN CHINH IN lan 2

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • I. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • Người Khmer có nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường thốt nốt và làm gốm. Kĩ thuật gốm đơn giản, công cụ chính là hòn kê (K’leng), bàn dập (Chơ), chưa dùng bàn xoay, không có lò nung cố định, gốm mộc, không màu,với độ nung thấp. Sản ph...

    • Ăn: Người Khmer trồng hơn 150 giống lúa tẻ và nếp khác nhau, họ thường ăn cơm tẻ và cơm nếp. Thức ăn hằng ngày có tôm, cá nhỏ, ếch, nhái, rau, củ. Họ chế biến rất nhiều loại mắm: mắm ơn Pứ làm bằng tôm tép, mắm Pơ inh làm bằng cá sặc, nhưng nổi tiếng ...

    • Mặc: Nam nữ trước đây đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm do họ tự dệt. Lớp thanh niên ngày nay thích mặc quần âu với áo sơmi. Những người đứng tuổi, người già thường mặc quần áo bà ba màu đen, nam giới khá giả đôi khi mặc quần áo bà ba màu trắng với chiế...

    • Ở: Họ sống ở đồng bằng sông Cửu Long, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam bộ và tụ cư trên 3 vùng môi sinh lớn: vùng đồng bằng nội địa, vùng phèn mặn ven biển, vùng đồi núi Tây nam giáp biên giới Cam Pu Chia. Người Khmer trước đây ở nhà sàn, nay...

    • Phương tiện vận chuyển: Thường sử dụng xe bò (cộ), xe lôi bánh gỗ, hoặc bánh hơi, đi lại trên đường hay những chân ruộng khô, vận chuyển nông sản trong mùa thu hoạch.

    • Sống trong môi trường chằng chịt kênh, rạch, ghe, thuyền của người Khmer có rất nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, thuyền " tắc rán" hoặc thuyền "đuôi tôm" chạy máy. Ðặc biệt nhất là chiếc ghe Ngo (Tuộc mua) dài 30m, làm bằng gỗ sao, có từ 30-40 ta...

    • Quan hệ xã hội: Gia đình nhỏ một vợ một chồng, ở riêng và là đơn vị kinh tế độc lập, có nơi 3-4 thế hệ sống chung trong một nhà. Xã hội Khmer vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư mẫu hệ.

    • Người Khmer có rất nhiều họ khác nhau. Những họ do triều Nguyễn trước đây đặt ra như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch. Những họ tiếp thu từ người Việt và người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý... Lại có những họ thuần tuý Khmer như U, Khan, Kh...

    • Hôn nhân: Hôn nhân thường do cha mẹ xếp đặt, có sự thoả thuận của con cái. Cưới xin trải qua 3 bước: làm mối, dạm hỏi và lễ cưới, được tổ chức ở bên nhà gái. Sau đó, người con trai phải ở bên nhà vợ một thời gian. Trải qua ít năm hoặc khi có con, họ r...

    • Ma chay: Tục hoả thiêu đã có từ lâu. Sau khi thiêu, tro được giữ trong tháp "Pì chét đẩy", xây cạnh ngôi chính điện trong chùa.

    • Lễ tết: Có 2 lễ lớn trong năm.

    • Tết Chuôn chnam Thmây tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3 đầu tháng Chét (theo Phật lịch) vào khoảng tháng 4 dương lịch.

    • Lễ chào mặt trăng (ok ang bok) tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch, trong lễ này có đua thuyền Ngo giữa các phum - sóc.

    • Thờ cúng: Thờ Phật, tổ tiên và thực hành các nghi lễ nông nghiệp như cúng thần ruộng (neak tà xiê), gọi hồn lúa (ok ang leok), thần mặt trăng (ok ang bok).

    • Học: Con trai khi lớn đều được cha mẹ gửi vào chùa làm sư từ 3 đến 5 năm. Họ được học kinh Phật, học chữ Khmer ở các trường chùa. Chỉ sau nghĩa vụ tu hành, họ mới được phép hoàn tục và mới có quyền được lập gia đình.

    • Văn nghệ: Người Khmer có cả một kho tàng phong phú về truyện cổ như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, có một nền sân khấu truyền thống như Dù kê, Dì kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc ấn Ðộ, vừa có nguồn gốc Ðông Nam á. Nghệ...

    • Chương 2

    • NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

    • I. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH DÂN TỘC KHMER NAM BỘ

    • 1. Thực trạng giáo dục học sinh dân tộc tỉnh Vĩnh Long

    • 1.1. Tình hình chung

    • Vĩnh Long nằm ở trung tâm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, giữa sông Tiền và sông Hậu, giáp các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp về phía Bắc, Bến Tre về phía Đông, Trà Vinh về phía Đông Nam, Hậu Giang, Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ về phía Tây và Nam.

    • Vĩnh Long có hệ thống giao thông thủy, bộ tương đối thuận lợi với quốc lộ 1A, quốc lộ 53, 54, 57, 80, sông Măng Thít nối liền sông Tiền, sông Hậu và hàng trăm kênh rạch phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Khí hậu: Vĩnh Long nằm trong khu vực nhiệt đ...

    • 1.2. Thống kê tỉ lệ phân luồng học sinh sau trung học tỉnh Vĩnh Long từ

    • năm 2008 đến năm 2013

      • Bảng 3: Các nội dung phát biểu khi chọn nghề

      • So sánh và đối chiếu trong Bảng 3 ta thấy tất cả các nội dung phát biểu các em hầu hết đều hoàn toàn đồng ý ở mức độ cao, riêng trong câu phát biểu “Em tin rằng các trung tâm tư vấn nghề nghiệp có thể giúp em chọn nghề phù hợp” các em chưa có dịp tiếp...

      • Qua phân tích và đối chiếu ở thang đánh giá, người nghiên cứu thấy các em học sinh dân tộc Khmer một phần nào đó đạt được Mức 1 Vận dụng kiến thức, ở khu vực B Nhận thức nghề nghiệp, mục 4. Em sẽ chọn ngành nào?Tìm hiểu về các ngành học, trường nghề,...

      • Đây là một trong ít các tiêu chí mà các học sinh dân tộc Khmer được khảo sát đạt được ở mức 1, khu vực B.

      • Khi nhóm nghiên cứu hỏi học sinh có gặp khó khăn gì trong việc chọn nghề không, các em đã trả lời như sau: ( biểu đồ 8 )

      • Nhóm nghiên cứu đã thống kê các giáo viên được chọn khảo sát về số năm công tác trong nghề như sau: (Biểu đồ 10)

      • Biểu đồ 10: Thâm niên công tác của giáo viên

      • Trên biểu đồ đã thể hiện các giáo viên có thời gian công tác từ 10 đến 20 năm là chiếm đa số nhất 41%, số giáo viên trẻ chỉ chiếm khoảng 24,6%.

      • Biểu đồ 11: Giáo viên đã học qua khóa đào tạo quản lý giáo dục

      • Bảng 5: Giáo viên nhận định xu hướng chọn nghề của học sinh

      • Ở câu 1, học sinh dân tộc Khmer có dựa vào sự tự đánh giá khả năng và ý thích của bản thân học sinh không thì các em chọn mức 1 đến 82%. Cái quan trọng ở đây là chúng ta cần xác định xem các em có đánh giá đúng năng lực của bản thân hay không. Ở câu 2...

      • Ở câu 3, học sinh có nghe theo ý kiến của gia đình (cha mẹ, anh chị, em) thì các giáo viên cho rắng chỉ ở mức trung bình 90,2%.

      • Đặc biệt, chúng ta chú ý ở đây là ở câu hỏi 5, học sinh có chọn lựa nghề qua các sách báo tài liệu thì các thầy cố trả lới ở mức trung bình chiếm 82%, ở câu hỏi 6 học sinh chọn nghề qua tư vấn tại các trung tâm tư vấn theo các thầy cô là ở mức trung b...

      • Theo giáo viên học sinh chọn mức độ 3 là ít quan trọng và mức 4 là không ý kiến thì đều rơi vào câu hỏi 4 và câu hỏi 5 về việc chọn nghề theo lời khuyên của bạn bè (mức 3 là 1,6%) và chọn lựa nghề qua các sách báo tài liệu (mức 3 là 8,2%, mức 4 là 1,6...

      • Nhóm nghiên cứu đã hỏi các giáo viên về môn giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường cần phải như thế nào với câu hỏi có nhiều lựa chọn và các kết quả giáo viên trả lời như sau:

      • Biểu đồ 12: GV nhận định về môn giáo dục hướng nghiệp trong trường

    • Khi hỏi các giáo viên rằng để có được thông tin về lựa chọn nghề nghiệp, theo giáo viên thì các biện pháp nào sau đây sẽ giúp cho học sinh có sự lựa chọn đúng: (Chọn theo mức độ ưu tiên 1, 2, 3. Mức 1 là ưu tiên nhất).

      • Bảng 6: Các biện pháp giúp học sinh chọn nghề

      • Biểu đồ 13: Mức độ cần thiết của việc định hướng nghề cho học sinh

      • Biểu đồ 14: Ai là người có thể giúp học sinh chọn nghề

      • Khi nhóm nghiên cứu đưa ra thang đánh giá năng lực hướng nghiệp của học sinh cho giáo viên xem thì các giáo viên đề thống nhất trả lời là năng lực hướng nghiệp của học sinh dân tộc Khmer chưa thỏa mãn ở mức 1 Vận dụng kiến thức ở cả 3 Khu vực A, B và...

      • Về trình độ của PHHS chúng tôi có biểu đồ 15

      • Có đến 32,7% ý kiến PHHS muốn cho con đi làm để phụ giúp gia đình, 12,2% không biết sẽ định đoạt tương lai con mình như thế nào. Đây là con số mà nhà nghiên cứu cần phải quan tâm để định hướng giúp PHHS trong việc chọn nghề cho tương lai con em mình. ...

      • Có đến 93,9 % ý kiến của PHHS cho rằng việc tư vấn chọn nghề cho học sinh là cần thiết , như vậy chúng ta thấy rằng việc thiếu thốn thông tin về hướng nghiệp của học sinh Khmer là một nhu cầu có thực. Nếu việc hướng nghiệp được tổ chức cho học sinh v...

      • 2.4. Kết quả khảo sát Ban Giám hiệu

      • Nhóm nghiên cứu đã kết hợp khảo sát và phỏng vấn Ban giám hiệu các trường THPT tại tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và Vĩnh Long với các kết quả như sau:

      • Về các thông tin của trường, ta có biểu đồ 24 sau:

    • Nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn Ban giám hiệu về tình hình học sinh dân tộc Khmer sau khi tốt nghiệp thì lượng học sinh ở trường đã chọn đi học nghề/CNKT khoảng bao nhiêu thì Ban giám hiệu đã trả lời như sau:

    • Nhóm nghiên cứu đã hỏi Xin đồng chí cho biết sau khi tốt nghiệp, học sinh ở trường của đồng chí đã đi học nghề/CNKT khoảng:

      • 2. Dự báo xu thế phân luồng HS sau THPT các trường PTDTNT đến 2020

      • 2.1. Đự báo quy mô học sinh THPT dân tộc nội trú

      • III. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất

      • 1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp 1

      • 2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp 2

      • 3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp 3

      • Tổ chức phân luồng HS dân tộc Khmer sau THCS và sau THPT

      • Trường được thành lập theo Quyết định số: 598/QĐ.UBT.92 ngày 23/10/1992 của UBND tỉnh Sóc Trăng: Đổi tên Trường Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên vùng sâu và dân tộc tỉnh Sóc Trăng thành Trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng.

      • Từ tháng 3 năm 2005, theo Quyết định số: 109/QĐ.TCCB.05 ngày 30/3/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, trường vinh dự được mang tên Đồng chí Huỳnh Cương.

      • Từ năm học 2008-2009, UBND tỉnh Sóc Trăng có quyết định cho phép trường thành lập Phân hiệu đặt tại trường THCS dân tộc nội trú huyện Vĩnh Châu, cách xa trường trên 30 km.

      • Trường giành cho con em đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc trăng, cư trú và học tập tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng dân tộc.

      • Ngoài việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao dân tộc tại trường; nhà trường còn đưa học sinh tham gia các Hội thi văn hóa, thể tao đặc thù dân tộc do các ban ngành, đoàn thể tổ chức; tham gia Hội thi Văn hóa-Thể thao các trường PTDTNT toàn quốc ...

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU THCS VÀ THPT Mã số: B2013.19.09 Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Ngọc Tài NCVC Viện Nghiên cứu Giáo dục TP Hồ Chí Minh – Tháng 12/ 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU THCS VÀ THPT Mã số: B2013.19.09 Chủ nhiệm đề tài: TS NCVC Nguyễn Ngọc Tài Viện Nghiên cứu Giáo dục Thành viên đề tài: PGS.TS Ngô Minh Oanh - Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM PGS.TS Phạm Xuân Hậu- Đại học Văn Hiến, Tp.HCM PGS.TS Trần Thị Thu Mai- Trường ĐHSP Tp HCM ThS Nguyễn Vĩnh Khương- Trường ĐHSP Tp HCM ThS Đào Thị Vân Anh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS Trịnh Văn Anh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS Huỳnh Xuân Nhựt- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS.Phạm Văn Danh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM Nguyễn Hữu Tài- Học viên cao học,Trường ĐHSP Tp HCM Ka Huệ- Sinh viên Khoa Tâm lý- Giáo dục, Trường ĐHSP Tp HCM TP Hồ Chí Minh – Tháng 12/ 2015 Cơ quan cá nhân phối hợp thực :  Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long Sóc Trăng  Các phòng Giáo dục tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long Sóc Trăng  Các trường THCS THPT tỉnhTrà Vinh, Vĩnh Long Sóc Trăng  Cá nhân phối hợp thực hiện: PGS.TS Ngô Minh Oanh - Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM PGS.TS Phạm Xuân Hậu- Đại học Văn Hiến, Tp.HCM PGS.TS Trần Thị Thu Mai- Trường ĐHSP Tp HCM ThS Nguyễn Vĩnh Khương- Trường ĐHSP Tp HCM ThS Đào Thị Vân Anh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS Trịnh Văn Anh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS Huỳnh Xuân Nhựt- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM ThS.Phạm Văn Danh- Viện Nghiên cứu GD, Trường ĐHSP Tp HCM Nguyễn Hữu Tài- Học viên cao học,Trường ĐHSP Tp HCM Ka Huệ- Sinh viên Khoa Tâm lý- Giáo dục, Trường ĐHSP Tp HCM Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn:  Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Giáo dục Đào tạo)  Ban Gíam hiệu trường Đại học Sư phạm Tp.HCM  Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Giáo dục  Phòng Nghiên cứu Khoa học-Mơi trường & Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM  Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học, Viện NCGD  Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long  Ban Giám hiệu, Cán bộ, Giáo viên trường THCS, THPT Phụ huynh dân tộc Khmer quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tp Hồ Chí Minh 12/2015 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Ngọc Tài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Công nhân kỹ thuật CNKT Ban Giám hiệu BGH Dạy nghề DN Dân tộc nội trú DTNT Dân tộc thiểu số DTTS Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Giáo dục GD Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học sở THCS Trung học Phổ thông THPT Phân luồng học sinh PLHS Phổ thông dân tộc nội trú PTDTNT Phụ huynh học sinh PHHS Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Trung cấp nghề TCN Xã hội hóa giáo dục XHHGD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: Tên đề tài: Giải pháp phân luồng học sinh Khmer vùng Đồng sông Cửu Long sau THCS THPT Mã số: B2013.19.09 Chủ nhiệm: TS Nguyễn Ngọc Tài Tel: 0909108699 - 0907073968 E-mail: ngoctai@ier.edu.vn Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 12/2013-12/2015 Mục tiêu: - Đánh giá thực trạng công tác phân luồng học sinh dân tộc Khmer vùng ĐBSCL trường THCS THPT - Đề xuất giải pháp phân luồng học sinh Khmer vùng Đồng sông Cửu Long sau trung học sở trung học phổ thơng Tính sáng tạo: Nghiên cứu lý luận phân luồng học sinh phổ thông vào bậc học sở dạy nghề địa phương, thích ứng với khả sở thích học sinh theo sáu nhóm nghề diện rộng, quy mơ đào tạo nguồn nhân lực (công nhân kỹ thuật) nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Đánh giá thực trạng công tác phân luồng, hướng nghiệp, xu hướng chọn nghề học sinh dân tộc năm gần đây, tổng kết kinh nghiệm công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, tổng kết kết phân luồng học sinh dân tộc địa phương Nghiên cứu xây dựng thang đánh giá lực hướng nghiệp học sinh Đề xuất số giải pháp công tác phân luồng cho học sinh dân tộc Khmer địa phương Kết nghiên cứu: *Thực trạng việc phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Khmer vùng ĐBSCL - Công tác hướng nghiệp phân luồng cho học sinh tỉnh ĐBSCL - Tổng kết ý kiến giáo viên, học sinh phụ huynh nhu cầu, xu hướng định hướng nghề nghiệp phân luồng học sinh dân tộc trường phổ thơng - Hiện cịn nhiều học sinh dân tộc Khmer gặp khó khăn việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho thân sau tốt nghiệp THCS THPT Xu hướng chọn nghề học sinh Khmer chủ yếu tập trung ngành nghề phục vụ cho việc phát triển ngành kinh tế - dịch vụ địa phương - Giáo viên trường trung học chưa trang bị kiến thức tư vấn hướng nghiệp, chọn nghề cho học sinh, phân luồng học sinh, họ dừng lại mức độ cung cấp số thông tin ngành nghề đào tạo số trường hay tiêu tuyển sinh, tỷ lệ chọi, khối thi Hiện nhà trường cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn, bị động chưa có hỗ trợ xã hội, đội ngũ hướng nghiệp khơng chun nghiệp thơng tin hướng nghiệp khó đến với học sinh, điều gây khó khăn cho học sinh trước rộng mở giới nghề nghiệp việc định chọn nghề cho tương lai sau THCS sau THPT *Đề tài đưa giải pháp gồm nhóm giải pháp vi mơ học sinh nhóm giải pháp vĩ mô ngành giáo dục vể việc phân luồng học sinh Khmer sau THCS sau THPT nhằm mục đích mong muốn góp phần nâng cao công tác phân luồng, hướng nghiệp trường phổ thông dân tộc khmer vùng ĐBSCL Sản phẩm: -Báo cáo khoa học hoàn chỉnh giải pháp phân luồng học sinh Khmer sau THCS sau THPT vùng ĐBSCL gồm có thang đánh giá lực hướng nghiệp học sinh, tài liệu tập huấn công tác hướng nghiệp cho giáo viên vùng dân tộc Khmer , ĐBSCL - Báo cáo tóm tắt đề tài - Kỷ yếu hội thảo Công tác phân luồng học sinh Khmer - Báo cáo gồm 10 chuyên đề Công tác phân luồng học sinh Khmer - Hai báo khoa học đăng tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp.HCM - Hướng dẫn học viên cao học Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu đề tài giúp cho học sinh dân tộc Khmer có thêm số kiến thức định hướng nghề nghiệp cho tương lai Các em học sinh dân tộc Khmer đánh giá lực hướng nghiệp thơng qua thang đánh giá lực hướng nghiệp mà đề tài xây dựng Các nhà quản lý giáo dục, trường THCS, trường THPT Phòng Giáo dục Sở Giáo dục –Đào tạo tỉnh ĐBSC có giải pháp thiết thực khả thi việc thực công tác phân luồng học sinh dân tộc Khmer sau THCS sau THPT Kết nghiên cứu gửi đến Sở Giáo dục - Đào tạo, phòng Giáo dục - Đào tạo, trường phổ thơng có học sinh dân tộc Khmer tỉnh ĐBSCL tài liệu, nhằm góp phần cho việc nâng cao công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh Xác nhận quan chủ trì Ngày 10 tháng 01 năm 2016 HIỆU TRƯỞNG Chủ nhiệm đề tài (ký, đóng dấu) (ký, họ tên) TS Nguyễn Ngọc Tài MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAMHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION Independence – Freedom - Happiness HCM.City, January 10th 2016 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Solutions for the distribution of Khmer students in Mekong Delta after secondary and high school Code number: B2013.19.09 Coordinator: Doctor Nguyễn Ngọc Tài Tel: 0909108699-0907073968 E-mail: ngoctai@ier.edu.vn Implementing institution: Hochiminh City Education University Duration: From December 2013 to December 2015 Objective(s): Assessing the current situation on the distribution of Khmer students in Mekong Delta at secondary and high schools Proposing some solutions for the distribution of Khmer students in Mekong Delta after secondary and high school Creativeness and innovativeness: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp phân luồng học sinh Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long sau Trung học sở Trung học phổ thông? ?? 10 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng công tác phân luồng học sinh dân... xuất giải pháp phân luồng học sinh Khmer vùng Đồng sông Cửu Long sau trung học sở trung học phổ thơng Tính sáng tạo: Nghiên cứu lý luận phân luồng học sinh phổ thông vào bậc học sở dạy nghề địa

Ngày đăng: 03/01/2021, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w