Tư liệu Word ( Bài 2)

9 257 0
Tư liệu Word ( Bài 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. MỞ ĐẦU VỀ WINDOWS XP - Khái niệm Hệ điều hành: o Một hệ thống phần mềm quản lý toàn bộ tài nguyên máy (thiết bị vào ra, bộ nhớ, đĩa cứng …) o Nền để chạy các phần mềm khác - Cần phải cài đặt HĐH thì mới sử dụng được máy - Ms. Windows Xp: HĐH dạng đồ họa – 32 bits (tối đa quản lý được ~ 3Gb bộ nhớ trong - RAM) - Giả sử máy đã cài Win XP => Khi khởi động máy thì Win sẽ tự chạy. - Tắt máy: Nháy trái vào nút START => Chọn Turn Off Computer => Chọn Turn Off. - Tắt nóng: Ấn vào Reset (trên thùng máy) hoặc ngắt điện => Dễ gây lỗi đĩa và lỗi phần mềm. - Giao diện chính của WinXP: - Để chạy 1 chương trình, nếu chương trình đó là dạng cài đặt => Nháy trái vào START => PROGRAMS => Chọn chương trình cần chạy (nếu có). Nếu không phải là dạng cài đặt => Nháy trái vào START => RUN ICON (Biểu tượng) TASK BAR (Thanh thực thi) TRAY (khay các biểu tượng ẩn – các tiến trình thường trú) DESKTOP (màn hình) START (Khởi động) o Gõ tên và đường dẫn vào ô OPEN => OK - ICON: Là biểu tượng của 1 chương trình chạy nào đó; - TASK BAR => Cho cửa sổ thu nhỏ của các chương trình đang chạy. Để chuyển đổi giữa các chương trình đang chạy => Ấn đồng thời ALT + TAB. - Để chuyển giữa các vùng trên màn hình (DESKTOP => ICON => START => TASK BAR => TRAY) => Ấn TAB hoặc dùng chuột. Trong cùng 1 nhóm (cùng nhóm ICON) => dùng phím mũi tên để chuyển. 1.1. SỬ DỤNG TRÌNH WINDOWS EXPLORER ĐỂ QUẢN LÝ HỆ THỐNG FILE/FOLDER - Files và Folders (tệp tin và thư mục): Dữ liệu chạy trên máy thì có dạng nhị phân và tổ chức thành các File (tệp tin). Các nhóm file cùng phục vụ 1 mục đích => thường được sắp xếp thành các Folder (thư mục). Tệp tin ~ Tài liệu hay các cuốn sách; Thư mục (Folder) ~ Một giá đựng cùng loại sách. - Explorer là chương trình của Windows dùng để quản lý hệ thống File và Folder (còn có các mục đích quản lý khác) - Chạy Explorer: Nháy phải vào biểu tượng của My Computer (trên màn hình) => Chọn Explore. Nếu trên màn hình không có biểu tượng => Nháy phải START => Chọn Explore - Giao diện chính của Explore: - Menu: Chứa mục lựa chọn thực hiện - Công cụ: Chứa các chức năng hay được sử dụng, tất cả các lựa chọn này đều có trong Menu - Địa chỉ: Cho đường dẫn đến đối tượng đang được lựa chọn ở khung phải - Thanh tiêu đề: Cho phép phóng to, thu nhỏ cửa sổ hoặc di chuyển nó - Chọn (nháy trái hoặc dùng phím mũi tên để lựa chọn) đối tượng ở khung trái => nội dung của nó sẽ hiện lên ở khung phải - Chuyển giữa các phần trên giao diện bằng phím TAB (theo chiều ngược kim đồng hồ) hoặc SHIFT + TAB => cùng chiều đồng hồ. Khung trái: Có thể tùy chọn hiển thị ở khung trái là dạng cây thư mục hoặc tìm kiếm hoặc các tiện ích khác … a) Chọn khung trái là dạng cây thư mục: - Nháy (nháy trái chuột) vào nút Folder trên thanh công cụ (vào menu View => Explorer Bar => Folder) => Khung trái chuyển về chế độ cây thư mục. - Với một thư mục có thư mục con => Bên trái của tên thư mục có dấu +. Ta ấn + => Liệt kê các thư mục con trong đó ở cây thư mục (hoặc nháy vào dấu +) - Ngược lại, muốn thu gọn => ấn dấu – (trừ) HỆ THỐNG MENU (Trình đơn) Thanh tiêu đề (Title Bar) Thanh công cụ (Standard Tools bar) Thanh địa chỉ (Address Bar) - Chú ý: các mục trên Menu => Có thể chọn bằng cách giữ ALT + ấn phím ứng với ký tự gạch chân. Sau khi mức cao nhất của Menu đổ xuống => Chỉ cần ấn ký tự gạch chân ứng với mục Menu con => Mục đó sẽ được chọn. b) Quản lý hệ thống File/Folder - Tạo thư mục (folder) mới: o Chuyển vào thư mục cần tạo Folder mới\ o Nháy phải chuột => Chọn New => Folder (hoặc phím xen giữa ALT và CTRL bên phải của bàn phím – hoặc ấn SHIFT + F10) o Gõ tên thư mục cần tạo => Ấn ENTER - VD: Vào ổ C=> tạo thư mục mang tên lớp. Vào thư mục mới tạo ra => tạo thư mục con mang tên (dang không dấu) của mình và các chữ cái đầu của họ và đệm - Đổi tên thư mục (cho cả File): o Chọn thư mục đó => Ấn F2 (nháy phải chuột và chọn Rename) o Gõ tên mới vào o Ấn ENTER - Xóa một file/folder: o Nháy phải chuột vào thư mục tương ứng => Chọn DELETE o Chọn thư mục/file đó và ấn phim DELETE o Có 2 tác dụng xóa:  Nếu giữ SHIFT + ấn xóa => File/Folder bị xóa hẳn khỏi đĩa  Ấn xóa mà không giữ SHIFT => đối tượng được đưa vào thùng rác => Có thể khôi phục được - COPY (sao chép) File/Folder và bộ nhớ: Chọn đối tượng cần sao chép và ấn CTRL + C (chọn => nháy phải> chọn Copy) - Để dán nội dung đã sao chép sang vị trí khác: Chuyển đến vị trí mới => Ấn CTRl + V (chọn => nháy phải> chọn Paste) - CUT (sao chép sang vị trí mới và xóa ở vị trí cũ): Tương tự như COPY nhưng ấn CTRL + X=> sau khi dán sang vị trí mới thì mất ở vị trí cũ - Để chọn nhiều đối tượng: o Nếu chúng ở liên tiếp nhau => Dùng chuột rê (giữ chuột trái và vẽ khung hình chữ nhật bao quanh) khoanh vùng các đối tượng đó o Nếu không liên tiếp: Giữ CTRL, nháy chuột trái lần lượt vào các đối tượng cần chọn c) Đặt thuộc tính và xem thuộc tính của File/Folder - Để xem thuộc tính File/Folder => Nháy phải vào đó => Chọn Properties: o Type + Location => Cho dạng file/folder và đường dẫn đến đó; o Size (Size on Disk) => Kích thước o Contains => Nội dung được chứa trong đó (chỉ cho Folder) o Created : Thời gian tạo ra đối tượng o Attributes: Thuộc tính của file/folder:  Read Only: Chỉ đọc:  Hidden: Ẩn o Để đặt nhiều thuộc tính hơn:  Vào START => RUN => Gõ CMD => ENTER => Chuyển sang cửa sổ lệnh  Lệnh đặt thuộc tính:  ATTRIB [+/-R] [+/-S] [+/-H] <đường dẫn và tên file/folder cần đặt thuộc tính> [/S] [/D]  +R => lập thuộc tính chỉ đọc (Read Only); -R để bỏ thuộc tính đó  +/-H => thiết lập (+) hoặc bỏ (-) thuộc tính ẩn (Hidden)  +/-S => Thiết lập (+) hoặc bỏ (-) thuộc tính bảo vệ bởi hệ thống  Đường dẫn và tên file/folder: Nếu tên file có dấu cách hoặc ký tự đặc biệt => cần đặt giữa 2 dấu nháy kép “ “  /S /D => Nếu như có thư mục con ở trong thư mục cần đặt thuộc tính => cần tùy chọn /S /D.  VD: cần đặt thuộc tính chỉ đọc, hệ thống và ẩn cho thư mục bai giang TH: ATTRIB +R +S +H “C:\K6ToanTin\SV\bai giang TH” /S /D - Để thay cho 1 ký tự không chắc chắn của tên file/folder => dùng dấu ? - Để thay cho 1 cụm ký tự bất kỳ => dùng dấu * - VD: o Trong thư mục mang tên lớp ở trên ổ C (đã lập ở ví dụ trước), tạo các thư mục con (ngang nhau) mang tên 1 số người trong lớp (theo quy tắc trước) – ít nhất lập 3 thư mục o Lần lượt đặt thuộc tính của các thư mục con đó là Ẩn, Chỉ đọc và Bảo vệ hệ thống d) Một số điều chỉnh hiển thị của Explore - Để sắp xếp hoặc thay đổi cách hiển thị của khung phải => Vào Menu View => o Thumbnail: các đối tượng được hiển thị dạng biểu tượng lớn, các hình dạng file ảnh sẽ được hiển thị ở chế độ Preview (hiển thị thu nhỏ) o Filmtrip: Liệt kê các file ảnh hoặc film ở danh sách ngang phía dưới, và khung lớn phía trên dành để hiển thị đầy đủ ảnh đó o Title: Hiển thị biểu tượng thu nhỏ và đặt dạng tiêu đề cho các file nội dung o List: dạng danh sách o Detail: Cho thông tin đầy đủ o Có thể nháy phải vào khung phải và chọn cách hiển thị qua View o Để sắp xếp các đối tượng => Chọn Arange Icons By => Chọn cách sắp xếp:  Name => Sắp theo tên;  Size => Theo kích thước  Type => Theo loại đuôi file  … - Để thay đổi trạng thái tùy chọn hiển thị file: Menu Tools => Folder options: o Thẻ View:  Hidden Files and Foldes: Nếu chọn Show … => Hiện tất cả các file lên, cho dù file có thuộc tính ẩn (hidden)  Do not show … => Ẩn các file Hidden và Hệ thống  Hide Extension … => Nếu chọn => Ẩn phần đuối của các dạng file đã biết  Hide Protected … => Ẩn các file hệ thống o Thẻ File Type: Cho phép chỉnh định dạng mở của các loại file đã biết. Hộp thoại có 2 cột: Cột trái => dạng đuôi file; cột phải => mô tả dạng file. o Để chỉnh dạng mở của 1 dạng file nào đó => Chọn Change => Chọn lại chương trình để mở=> Ok Bài tập: - Lập thư mục trên ổ C mang tên lớp. Trong thư mục đó lập thư mục con mang tên dạng tiếng Việt không dấu và các chữ cái đầu của họ và đệm của mình. - Đặt thuộc tính của thư mục đó là bảo vệ hệ thống (System Protect +S) - Copy các tài liệu đã có vào thư mục đó 2. CHỈNH MỘT SỐ CẤU HÌNH HỆ THỐNG CỦA WINDOWS - Chỉnh tùy chọn hiển thị của Explore => Xem lại bài trước (View, File Type, Show & Hide Hidden file …) a) Xem cấu hình hệ thống - Nháy phải vào My Computer => Properties o Thẻ General => Có thể xem cấu hình sơ bộ do Windows tự đọc:  System: Cho biết phiên bản Windows và các phần mềm hỗ trợ tương ứng  Registered to: Cho biết phiên bản đang cài được đăng ký cho ai  Computer: cho cấu hình máy (có thể windows đọc sai cấu hình nếu bị can thiệp): Phần trước cho biết CPU loại gì, tốc độ? Và RAM => cho biết kích thước bộ nhớ trong. o Thẻ Hardware: Cho biết chi tiết hơn về hệ thống: Chọn mục Device Manager => Chọn các mục tương ứng để xem thông tin (VD: Processor => xem CPU; Display => Card màn hình; Key, mouse …) o Khi cắm thêm thiết bị và cần hệ thống nhận biết thiết bị mới => Nháy vào Scan for Hardware … - Để đọc hệ thống chính xác hơn => START => PROGRAMS => ACCESSORIES => SYSTEM TOOLS => SYSTEM INFORMATION sau đó chọn các mục cần thiết ở khung trái và xem thông tin ở khung phải. VD: Kiểm tra xem các thông số sau của máy: Scan for hardware changes - Loại CPU và tốc độ (Hoặc xem trong Device Manager hoặc xem ở mục Sumary => Proccessor) - Kích thước bộ nhớ trong (RAM : Sumary => Physical Total Memory) - Loại card màn hình (Display Adapter: Loại, bộ nhớ màn hình) - Loại ổ cứng & kích thước ổ (Storage) b) Chỉnh thông số môi trường - Các thông số môi trường bao gồm các thông số ngày tháng, kiểu hiển thị ngày tháng …. - Để chỉnh ngày tháng: nháy kép vào hình đồng hồ ở góc dưới phải => Chỉnh ngày tháng. - START => (SETTINGS) => CONTROL PANEL: o Nháy trái vào Swicht to Category View (nếu có) để chọn Date, Time, Language and Regional Options o Chỉnh ngày tháng => Change Date/Time o Chỉnh dạng ngày tháng => Change Format of Numbers, Dates and Times => Hộp thoại điều chỉnh sẽ hiện ra. - Ngầm định thì các dạng hiển thị theo kiểu Anh – Mỹ (English US) - Để điều chỉnh => Nháy trái vào Customize… (ALT + Z) o Numbers: Chỉnh kiểu viết số o Currency: Chỉnh kiểu tiền tệ o Time: Chỉnh kiểu thời gian. H:mm:ss => kiểu 12 giờ (2 buổi); H:… => kiểu 24 giờ o Date: chỉnh kiểu ngày tháng c) Chỉnh giao diện hiển thị: - Nháy phải vào phần trống của màn hình => chọn Properties. Hộp thoại hiện ra có các thẻ: Settings; Appearance; Desktop; Screen Saver; Theme; - Settings: Cho phép chỉnh chế độ hiển thị và màu sắc o Screen Resolution: Chỉnh chế độ phân giải (ngang x dọc) o Color Quality: Chỉnh chế độ màu - Appearance: Chỉnh các mẫu hiển thị các đối tượng trên giao diện như cửa sổ, nút ấn, biểu tượng … o Windows & button (cửa sổ và nút ấn) o Color Scheme: Bộ phối hợp màu o Font Size: Chỉnh font chữ o Nếu như những chỉnh sửa trên chưa đạt yêu cầu => Chọn Advance => Cửa sổ Advanced hiện ra => Chọn các chi tiết trong - Screen Saver: đặt chế độ màn hình bảo vệ. - Desktop: Chỉnh màn hình nền - Theme: Chọn các mẫu màn hình nền d) Một số công cụ quản lý đĩa cứng: - Vào Explore => Nháy phải vào ổ cứng cần chỉnh sửa => Properties - Trong thẻ General => Đọc được thông tin về ổ đĩa - DISK CLEANUP: cho phép dọn các dữ liệu rác trên đĩa. Nháy trái vào Disk Cleanup => Chọn các mục muốn xử lý - Trong thẻ TOOLS => Có một số chức năng quản lý đĩa: o Check Now: Cho phép kiểm tra bề mặt đĩa. Chọn ổ đĩa => Ấn Check Now o Defragment Now: Chống đứt gãy file trên đĩa o Backup Now: Cho phép sao lưu dữ liệu trên đĩa e) Tạo sao lưu hệ thống bằng System Restore: - START => PROGRAMS => ACCESSORIES => SYSTEM TOOLS => SYSTEM RESTORE . chạy (nếu có). Nếu không phải là dạng cài đặt => Nháy trái vào START => RUN ICON (Biểu tư ng) TASK BAR (Thanh thực thi) TRAY (khay các biểu tư ng. tính chỉ đọc (Read Only); -R để bỏ thuộc tính đó  +/-H => thiết lập (+ ) hoặc bỏ (- ) thuộc tính ẩn (Hidden)  +/-S => Thiết lập (+ ) hoặc bỏ (- ) thuộc

Ngày đăng: 27/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

- Để chuyển giữa các vùng trên màn hình (DESKTOP =&gt; ICON =&gt; START =&gt; TASK BAR =&gt; TRAY) =&gt; Ấn TAB hoặc dùng chuột - Tư liệu Word ( Bài 2)

chuy.

ển giữa các vùng trên màn hình (DESKTOP =&gt; ICON =&gt; START =&gt; TASK BAR =&gt; TRAY) =&gt; Ấn TAB hoặc dùng chuột Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. CHỈNH MỘT SỐ CẤU HÌNH HỆ THỐNG CỦA WINDOWS - Tư liệu Word ( Bài 2)

2..

CHỈNH MỘT SỐ CẤU HÌNH HỆ THỐNG CỦA WINDOWS Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Loại card màn hình (Display Adapter: Loại, bộ nhớ màn hình) - Tư liệu Word ( Bài 2)

o.

ại card màn hình (Display Adapter: Loại, bộ nhớ màn hình) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan