Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học mở tp hồ chí minh

174 18 0
Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học mở tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .6 Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 nước .7 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Khái niệm QL giáo dục 14 1.2.3 Quản lý trường học: 14 1.2.4 QL hoạt động dạy học 15 1.2.5 QL họat động dạy học đại học 16 1.2.6 Chức QL hoạt động dạy học ĐH 16 1.2.7 Khái niệm chất lượng hiệu dạy học đại học 19 1.3 QL hoạt động giảng dạy ĐH Mở 20 1.3.1 Sự khác giảng dạy QL hoạt động giảng dạy ĐH Mở ĐH truyền thống 20 1.3.2 Đặc điểm sinh viên giảng viên trường ĐH Mở 21 1.3.3 Chức - Nhiệm vụ Phòng - Ban - Khoa - Trung tâm liên quan đến quản lý họat động giảng dạy GV ĐH Mở 23 1.3.4 Nội dung QL hoạt động giảng dạy trường ĐH Mở 28 1.3.5 Quản lý hoạt động học ĐH Mở 32 1.3.6 QL sở vật chất, thiết bị dạy học ĐH Mở .33 Chương 2: THỰC TRẠNG QL HĐGD CỦA TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM 40 2.1.Tổng quan trường ĐH Mở TP HCM 40 2.1.1 Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ ĐH Mở TP HCM 40 2.1.2 Bậc học, Phương thức đào tạo ngành .40 2.1.3 Hệ thống tổ chức 41 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên trường ĐH Mở TP HCM 43 2.1.5 Cơ sở vật chất 47 2.2.Thực trạng giảng dạy trường ĐH Mở TP HCM 48 2.2.1 Thực trạng việc chuẩn bị giảng dạy .49 2.2.2 Thực trạng việc thực giảng 53 2.2.3 Sử dụng phương tiện dạy học .54 2.2.4 Phương pháp giảng 57 2.2.5 Thực trạng việc triển khai họat động lên lớp cho SV (thí nghiệm, thực hành, thực tập) .64 2.2.6 Kiểm tra đánh giá kết dạy học 65 2.3 Thực trạng phát triển chương trình học 70 2.3.1 Thực trạng biên sọan giáo trình, đề cương giảng 72 2.3.2 Thực trạng họat động học .72 2.3.3 Thực trạng việc phản hồi SV GV 72 2.4 Thực trạng việc phổi hợp dạy học .72 2.4.1 Thực trạng công tác phối hợp giảng dạy thầy cô giáo 72 2.4.2 Thực trạng mối quan hệ tập thể sư phạm (các phòng ban chức năng, khoa ) tổ chức tự quản SV (Tổ chức Đoàn TN, Hội SV, CLB ) 73 2.4.3 Thực trạng việc phối hợp sinh viên giảng viên 74 2.4.4 Thực trạng việc phối họrp họat động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí .76 2.4.5 Thực trạng việc phối hợp nhà trường địa phương nói SV sinh sống 76 2.4.6 Thực trạng việc phối hợp với quan, sở thực tập, đơn vị liên kết 77 2.4.7 Thực trạng việc phối hợp nhà trường gia đình SV 77 2.5 Thực trạng việc QL HĐGD GV trường ĐH Mở TP HCM 77 2.5.1 Quản lý việc lập kế họach phân công giảng dạy 78 2.5.2 Quản lý việc chuẩn bị dạy học .80 2.5.3 Quản lý việc thực nội dung giảng 82 2.5.4 Quản lý việc đổi phương pháp sử dụng phương tiện dạy học 85 2.5.5 QL việc triển khai hoạt động ngồi lên lóp cho SV (tham quan, thực hành, thực tập) 86 2.5.6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 88 2.5.7 Quản lý việc phản hồi sinh viên giảng viên 91 2.5.8 Quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn GV Bảng 92 2.6 QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP DẠY HỌC .94 2.6.1 Quản lý công tác phối hợp giảng dạy giảng viên 94 2.6.2 Quản lý mối quan hệ tập thể sư phạm 95 2.6.3 Quản lý mối quan hệ giảng viên sinh viên 96 2.6.4 QL việc phối họp họat động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui choi giải trí 96 2.6.5 Quản lý việc phối hợp với quan, sở thực tập, đơn vị liên kết 97 2.6.6 Quản lý việc phối hợp nhà trường gia đình sinh viên 97 2.7 Thực trạng quản lý việc xây dựng chương trình học 98 2.8 Thực trạng QL việc biên soạn giáo trình, đề cương giảng 99 2.8.1 Biên sọan giáo trình 99 2.8.2 Đề cương giảng .99 2.9 Đánh giá thực trạng giảng dạy trường ĐH Mở TP HCM 100 2.10 Đánh giá thực trạng QL HĐGD GV trường ĐH Mở TP HCM .104 2.10.1.về xây dựng quản lý đội ngũ 104 2.10.2 Về quản lý giảng dạy 105 2.10.3 Về quản lý điều kiện đảm bảo việc giảng dạy 106 2.10.4 Về quản lý nhiệm vụ khác .107 2.11 Đánh giá chung .108 1.11.1 Mặt mạnh .108 1.11.2 Mặt hạn chế 108 2.12 Nguyên nhân hạn chế 109 2.12.1 Nguyên nhân chủ quan 109 2.12.2 Nguyên nhân khách quan 110 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLHĐGD CỦA GV ĐH MỞ TP HCM 112 3.1 Cơ sở xác lập giải pháp 112 3.2 Giải pháp .112 3.2.1 Giải pháp phát triển QL đội ngũ 112 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác QL giảng dạy 116 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý điều kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ giảng dạy 123 3.2.4 Giải pháp phát triển chương trình học 124 3.2.5 Giải pháp quản lý mối quan hệ 126 3.2.6 Nhóm biện pháp quản lý việc phổi hợp phịng, ban, trung tâm, khoa tổ chun mơn 127 3.3 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thỉ giải pháp để xuất 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHẦN PHỤ LỤC 147 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn • Bam Giám Hiệu trường Đại học Mở tạp điều kiện thuận lợi để chúng tơi tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục • Các khoa, phịng, ban , cán viện chức, Giảng viên trường Đại học Mở hỗ trợ việc thu thập thơng tin • Khoa tâm lý Giáo dục học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí Minh, giảng viên giảng dạy, hướng dẫn q trình học tập nghiên cứu • Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ, động viên để chúng tơi n tâm học tập • Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Văn Liên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho kiến thức thông tin vô quý giá để chúng tơi hồn thành luận văn Tuy cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong qúy thầy cơ, bạn bè, anh chị đồng nghiệp tận tình góp ý Trân trọng TP.HCM, tháng 03 năm 2009 NGUYỄN THỊ NHẬN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn cơng trình nghiên cứu ý tưởng khả học tập cảu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật liệu trình bày luận văn Người thực luận văn NGUYỄN THỊ NHẬN Mở Đầu Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH), hội nhập khu vực giới, nguồn lực người giữ vai trò định phát triển kinh tế- xã hội (KT - XH) Vì thế, quan điểm "con người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển KT- XH" trở thành tảng tư tưởng Đảng ta để đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH HĐH; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; xây dựng chủ nghĩa xã hội Chỉ thị 40/2004- CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo (GD - DT) quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” rằng: trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt có vai trò quan trọng" [11] Như vậy, phát triển giáo dục trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọngg Quyết định thắng lợi nghiệp đổi GD góp phần phát triển đất nước Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 khẳng định: "Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục” [27] việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đề đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhu cầu cấp thiết Đại học cấp học quan trọng Phát triển nguồn nhân lực trường ĐH suy cho vấn đề "đội ngũ giảng viên" "quản lý đội ngũ giảng viên" vấn đề " quản lý hoạt động giảng dạy khâu then lĩnh vực đào Một nhiệm vụ trường Đại học “ đào tạo nhân lực; quản lí giảng viên, cán bộ, nhân viên người học; quản đất đai sở vật chất, trang thiết bị…”[27] Như dạy học hoạt động trung tâm trường ĐH đội ngũ GV GV nhân tố đóng góp trực tiếp để có nguồn nhân lực chất lượng "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [17] để phát triển GD- ĐT, vấn đề then chốt phải xem trọng ông tác xây dựng đội ngũ GV đủ lượng, chuẩn trình độ đào tạo, đồng cấu, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, mẫu mực nhân cách Điều tùy thuộc vào công tác quản lí giáo dục, từ việc hoạch định sách, tạo chế, qui trình quản lý việc giám sát, kiể tra trình quản lý Tuy nhiên, việc sử dụng quản lý đội ngũ GV hầu hết trường ĐH nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD phát triển KTXH, đặc biệt quản lý họat động giảng dạy nguyên nhân vấn đề Chỉ thị 40/2004/CT/TW nêu: “năng lực đội ngũ CBQLGD chưa đáp ứng nghiệp GD Chế độ, sách bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ này” Trường đại học Mở thành phố Hồ Chi Minh trường ĐH nhiều năm qua Bộ GD& ĐT đánh giá phát triển hoàn thành trách nhiệm mà Bộ giao cho Nhiều năm nhà trường cố gắng phát triển đội ngũ GV để đáp ứng yêu cầu ngày cao việc đào tạo nhân lực trình phát triển có thành tích đáng kể qui mơ chất lượng GD có chuyển biến; cơng tác , xã hội hóa GD đẩy mạnh; đa dạng lọai hình đào tạo; sở vật chất tư tưởng song tình hình chúng tất trường nước, công tác quản lý đội ngũ GV cịn nhiều tồn đọng, cơng tác quản lý giảng dạy thiếu chặt chẽ, đơn vị quản lý chưa thực chức năng, nhiệm vụ, chưa lập kế họach phát triến dài hạn tập trung giải tình khơng chủ động đề giải pháp có phối hợp khơng đồng công tác chuyên môn nên chưa giải vấn đề cách triệt để, đánh giá 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 ... Chức QL hoạt động dạy học ĐH 16 1.2.7 Khái niệm chất lượng hiệu dạy học đại học 19 1.3 QL hoạt động giảng dạy ĐH Mở 20 1.3.1 Sự khác giảng dạy QL hoạt động giảng dạy ĐH Mở ĐH truyền... vào hoạt động dạy trực tiếp thầy, gián tiếp với trị; thơng qua hoạt động dạy thầy, QL hoạt động học trò 1.2.5 QL họat động dạy học đại học Ở trường ĐH, họat dộng dạy học hoạt động trung tâm hoạt. .. từ thực tế trên, để góp phần làm sáng tỏ thực trạng đề xuất biện pháp nhằm cải thiện thực trạng quản lý họat động giảng dạy GV tác giả chọn đề tài '' ''Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường

Ngày đăng: 02/01/2021, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • Mở Đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1 ở nước ngoài

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.3 Quản lý trường học:

          • 1.2.4 QL hoạt động dạy học

          • 1.2.5 QL họat động dạy học đại học

          • 1.2.6 Chức năng của QL hoạt động dạy học ĐH

          • 1.2.7 Khái niệm về chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học

          • 1.3 QL hoạt động giảng dạy ở ĐH Mở

            • 1.3.1 Sự khác nhau cơ bản về giảng dạy và QL hoạt động giảng dạy giữa ĐH Mở và ĐH truyền thống.

            • 1.3.2. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở

            • 1.3.3 Chức năng - Nhiệm vụ của các Phòng - Ban - Khoa - Trung tâm liên quan đến quản lý họat động giảng dạy của GV tại ĐH Mở.

            • 1.3.4 Nội dung QL hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở

            • 1.3.5 Quản lý hoạt động học ở ĐH Mở

            • 1.3.6. QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở ĐH Mở

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan