Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên khoa lý trong quá trình giảng dạy môn điện đại cương

93 42 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên khoa lý trong quá trình giảng dạy môn điện đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐÌNH TỊA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA LÝ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CẢM ƠN: Là học viên cao học khóa 11, chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học - Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý Đã tạo điều kiện giúp đỡ cho q trình làm luận văn Cảm ơn thầy tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập Cảm ơn đồng nghiệp, em sinh viên góp ý kiến cho luận văn Đặc biệt,chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Phạm Thế Dân tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho chúng tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp Sau cùng, cảm ơn hội đồng chấm luận văn cao học Một lần xin kính chúc sức khỏe đến thầy BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên SV : Sinh viên Tr : Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN: BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 6.CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN 10 7.CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 11 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: 11 7.2.Phương pháp quan sát phóng vấn : 11 7.3.Phương pháp điều tra 11 7.4.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 12 7.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học 13 1.2.Những sở lý luận hoạt động tự học tổ chức hoạt động tự học sinh viên 18 1.2.1.Khái niệm đặc điểm hoạt động tự học sinh viên 18 1.2.2.Tổ chức hoạt động tự học sinh viên 19 1.2.3.Vị trí, vai trị tự học sinh viên trình đào tạo trường đại học sư phạm 19 1.2.4.Vai trò động tự học 21 1.2.5 Kỹ tự học yếu tố cần thiết cho việc tổ chức hoạt động tự học sinh viên 22 1.2.6 Hoạt động tự học sinh viên trường đại học 24 1.2.6.1.Mối quan hệ người dạy người học trình tự học sinh viên 24 1.3.Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.3.1.Nhận thức vị trí vai trò hoạt động tự học: 32 1.3.2.Nhận thức yểu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học cửa sinh viên 33 1.3.3.Thực trạng động tự học 35 1.3.4.Thực trạng kỹ tự học sinh viên 36 Kết luận chương 1: 40 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG 41 2.1.Một số đặc điểm môn điện đại cương 41 2.1.1.Mơn điện đại cương có lịch sử phát triển sớm đạt thành tựu đáng kể 41 2.2.Một số biện pháp tể chức hoạt động tự học sinh viên giảng dạy môn điện đại cương 44 2.2.1.Biện pháp thứ nhất: sử dụng phối hợp biện pháp giáo dục động tự học rèn luyện để trở thành nhà giáo tương lai 45 2.2.1.1.Tạo điều kiện để sinh viên hình thành phát triển động tự học trình dạy học 45 2.2.1.2.Xây dựng ý thức nghề nghiệp cao quý cho sinh viên 47 2.2.2.Biện pháp thứ hai: hình thành bồi dương cho sinh viên kỹ tự học 47 2.2.2.1.Kỹ xây dựng kế hoạch tự học 48 2.2.2.2.Kỹ nghe giảng 50 2.2.2.3.Kỹ đọc sách đọc tài liệu hoạt động tự học 51 2.2.2.4.Kỹ giải tập vật lý hoạt động tự học 52 2.2.2.5.Kỹ khái quát hóa 53 2.2.2.6.Kỹ hệ thống hóa 54 2.2.2.7.Kỹ ghi chép tài liệu nghiên cứu 54 2.2.2.8.Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học sinh viên 56 2.2.3.Biện pháp thứ ba: Thiết kế giao cho sinh viên tự nghiên cứu số nội dung môn điện đại cương 57 2.2.4.Biện pháp thứ tư: Thiết kế hệ thống tập vật lý nhằm tố chức hoạt động tự học cho sinh viên 58 2.2.5.Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho sinh viên giải nhiệm vụ học tập theo đề tài xêmina 59 2.2.6.Biện pháp thứ 6: Thực kiểm tra đánh giá kết hoạt động tự học sinh viên 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1.Khái quát thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1.Mục đích phạm vi thực nghiệm 65 3.1.2.Đối tượng thực nghiệm đối chứng 65 3.1.3.Qui trình thực nghiệm 66 3.1.3.1.Tìm hiểu đối tượng: 66 3.1.3.2.Biên soạn tài liệu gồm: 66 3.1.3.3.Xác định chuẩn thang đánh giá: 67 3.1.3.4.Tiến hành tác động sư phạm: 67 3.1.3.5.Đánh giá kết tác động sư phạm 67 3.2.Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1.Phân tích kết kiểm tra 69 3.2.2.Phân tích kết thi cuối học kì 75 KẾT LUẬN: 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 82 PHẦN PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Trên thực tế, vấn đề tự học sinh viên trường đại học chưa quan tâm mức Theo kết điều tra đánh giá chúng tơi sinh viên trường đại học sư phạm lười đọc sách, lười tìm kiếm kiến thức Nhiều sinh viên có thói quen đến lớp “với đầu rỗng” trông chờ vào giảng thầy lớp Cách học chưa phản ánh chất hoạt động học tập trường đại học Có nhiều ngun nhân lý giải cho tình trạng này, lý sinh viên chưa nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng tự học, chưa trang bị kỹ tự học cần thiết Qua nhiều năm giảng dạy môn vật lý đại cương nói chung mơn điện đại cương nói riêng, chúng tơi trình bày số kỹ tự học cho sinh viên dạng lời khuyên, kinh nghiệm rút từ thân.Tuy nhiên kết cịn hạn chế.Vì để nâng cao hiệu chất lượng tự học sinh viên mặt phải cải thiện điều kiện học tập, mặt khác nâng cao lực tự học, đặc biệt rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên Chúng tơi cho việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên học mơn vật lý đại cương nói riêng mơn học đại học nói chung có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, mang hiệu dạy học đào tạo trường đại học sư phạm mà chuẩn bị cho sinh viên - người giáo viên tương lai, có đủ lực để học để học tập lâu dài, học suốt đời “trong xã hội học tập” Nhằm đáp ứng nhu cầu công việc, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học sinh viên khoa vật lý trình giảng dạy mơn điện đại cương” 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm kiếm đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Khoa Vật lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hổ Chí Minh dựa sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tự học sinh viên Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: trình tự học sinh viên năm thứ hai khoa vật lý trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học sinh viên khoa vật lý trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chất lượng tự học sinh viên khoa vật lý trường đại học sư phạm nâng cao phối hợp cách khoa học, hợp lý việc giáo dục động học tập, bồi dưỡng kỹ tự học tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận hoạt động tự học nói chung hoạt động tự học sinh viên vật lý trường đại học sư phạm nói riêng - Khảo sát hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm kiếm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên Khoa Vật lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qúa trình giảng dạy mơn điện đại cương nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên 6.CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN Hoạt động tự học sinh viên phận hữu q trình dạy học đại học có vai trị quan việc phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên chất lượng đào tạo trường đại học Hoạt động tự học sinh viên, kể sinh viên trường đại học sư phạm trình nhận thức tích cực độc lập mức độ cao khơng tách khỏi hoạt động dạy vai trị tổ chức điều khiển đạo giáo viên Trong trình tự học, sinh viên phải nắm vững vận dụng linh hoạt hệ thống kỹ tự học nhằm giải hiệu nhiệm vụ học tập 10 Tóm lại, kết thực nghiệm trình bày cho phép rút nhận xét sau: - Sinh viên lớp thực nghiệm nắm kỹ tự học Dưới hướng dẫn giáo viên, sinh viên biết cách tổ chức hoạt động tự học Kết nắm tri thức phát triển thao tác hoạt động trí tuệ sinh viên lớp thực nghiệm cao so với sinh viên lớp đối chứng - Hai lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên giảng dạy; học chương trình, khối lượng kiến thức điều kiện học tập nhau, khác sinh viên lớp thực nghiệm tác động sáu phương hướng tổ chức hoạt động tự học góp phần nâng cao chất lượng sinh viên 79 KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứa trình bày đây, rút số kết luận sau: Hoạt động tự học sinh viên trường đại học xem hình thức tổ chức dạy học có quan hệ mật thiết với hình thức tổ chức dạy học khác, sinh viên tích cực, chủ động tìm tịi lĩnh hội tri thức hành động tổ chức điều khiển gián tiếp giáo viên Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế nhiều mặt Biểu cụ thể động tự học, tự rèn luyện chưa mạnh mẽ Sinh viên thiếu lực tự học nên thực hành động tự học chưa hợp lý, hiệu thấp Các giảng viên chưa quan tâm mức đến hoạt động sinh viên Vì thế, muốn nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên Khoa Vật lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q trình giảng dạy mơn điện đại cương, cần phải việc giáo dục động học tập đắn cho sinh viên; đồng thời phải hình thành rèn luyện cho sinh viên hệ thống kỹ tự học như: kỹ lập kế hoạch tự học, kỹ tự ghi chép giảng lớp, kỹ đọc sách, tài liệu tham khảo, kỹ ghi chép tài liệu nghiên cứu, kỹ giải tập nhận thức, kỹ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức học, kỹ tự kiểm tra đánh giá Giáo viên giảng dạy mơn điện đại cương phải thiết kế chương trình theo hướng dạy - tự học như: giao cho sinh viên tự nghiên cứu số nội dung môn, thiết kế giao cho sinh viên hệ thống tập nhận thức Trong trình giảng dạy giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh kịp thời chương trình giảng dạy Do thời gian có hạn, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm sinh viên năm thứ hai Khoa Vật lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, song kết cho thấy: Việc áp dụng số biện pháp tổ chức hoạt động cho sinh viên có tác động tích cực tới hoạt động tự học họ nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với giả thuyết khoa học nêu 80 Trên đề xuất số biện pháp chủ yếu để tổ chức hoạt động tự học sinh viên Để nâng cao chất lượng hiệu tự học cho sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chúng đề xuất: Nhà trường cần quan tâm bồi dưỡng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên từ bắt đầu năm thứ để sinh viên tiến hành hoạt động tự học có hiệu suốt thời gian học trường đại học Tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho hoạt động tự học sinh viên đảm bảo tốt giáo trình, tài liệu tham khảo có chế độ khuyến khích hợp lý sinh viên có kết học tập tốt Cần tiến hành nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động tự học sinh viên cho môn học khác môn vật lý đại cương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Như An - Phương pháp giảng dạy giáo dục NXB ĐHSP Hà Nội-1990 Nguyễn Như An - Về qui trình rèn luyện kỹ cho sinh viên sư phạm Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số - 1993 A Anhstanh - L Infen Sự tiến triển vật lý Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1972 Thiên Giang Trần Kim Bảng Muốn học giỏi Nhà xuất Nhà sách khai trí Sài Gòn 1967 Nguyễn Ngọc Bảo Tổ chức dạy học (in trong: số vân đề lý luận dạy học) Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ giáo dục 1980 Lê Khánh Bằng Đặc điểm phương pháp dạy học (in trong: Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học trung học chuyên nghiệp) Tập NXB Trường ĐHSP Hà Nội I, 1989 Lương Dun Bình - Dư Trí Cơng - Nguyễn Hữu Hồ Vật lý đại cương tập II Điện giao động sóng Nhà xuất giáo dục 1996 Nguyễn Duy Cần Tơi tự học Nhà xuất khai trí Sài Gịn 1975 Nguyễn Nghĩa Dân Vì lực tự học sáng tạo học sinh Tạp chí “nghiên cứu giáo dục” số / 1998 10 Hà Thị Đức Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm Tạp chí “nghiên cứu giáo dục” số 5/ 1993 11 B.P.Exipov Những sở lý luận dạy học Tập1 Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1977 12 Gai R Lịch sử giáo dục học Nhà xuất trẻ, Sài gòn 1971 44 13 Guy Pahuade Phương pháp sư phạm Nhà xuất trẻ, Sài Gòn 1971 14 Phạm Minh Hạc Tâm lý học tập Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1988 82 15 David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker Cơ sở vật lý Tập bốn: Điện học II Nhà xuất giáo dục 1998 16 David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker Cơ sở vật lý Tập bốn: Điện học II Nhà xuất giáo dục 1998 17 Cao Xuân Hạo Bàn tự học Tạp chí dạy - tự học số 22, / 2002 18 Trần Bá Hoành Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí “nghiên cứu giáo dục” số I /1994 19 Trần Bá Hoành.Các phương pháp học tập tích cực Tạp chí dạy - tự học số 24, 6/ 2002 20 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức Lý luận dạy học đại học Trường đại học sư phạm Hà Nội I Năm 1999 21 T.A.Ilina Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1979 22 Nguyễn Kỳ Học tốn theo phương pháp tích cực Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1994 23 Đặng Bá Lãm Một số hình thức tổ chức dạy học đại học (in trong: Một số vấn đề giáo dục đại học) Nhà xuất Viện nghiên cứu đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1987 24 Nguyễn Hiến Lê Thế hệ ngày mai Nhà xuất khai trí Sài Gịn 1969 25 Phan Trọng Luận Về khái niệm “học sinh trung tâm” Tạp chí “nghiên cứu giáo dục” số 2/ 1995 26 Stnnesabnro Makiguchi (Nhật Bản) Giáo dục sống sáng tạo Trường đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà xuất trẻ Sài Gòn 1994 27 Angela Medici Phương pháp giáo dục mới, hiệu sách kim văn, phủ quốc vụ khanh đặc trách vấn đề văn hóa, Sài Gòn 1965 28 Là Thế Ngữ Giáo dục học Tập I Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1987 83 29 Vũ Oanh - Phấn đấu xây dựng xã hội học tập theo định hướng chiếm lược đại hội IX - Tạp chí dạy - tự học số 23 - 5/ 2002 30 A.V Pelrovxki Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1982 31 Trần Phương Sinh viên học Tạp chí dạy học ngày số -12/2002 31 Primacov Phương pháp đọc sách Nhà xuất Giáo dục Hà nội 1976 32 N.A Rubakin Tự học Nhà xuất niên Hà Nội 1973 33 Vũ Văn Tảo Cách tiếp cận “hợp đồng hóa” với trường đại học Pháp Tạp chí “nghiên cứu giáo dục” số 1/ 1995 34 Nguyễn Văn Tân Một số kết nghiên cứu kỹ tự tổ chức hoạt động học tập sinh viên Thông tin khoa học giáo dục số 25/ 1991 35 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) Q trình dạy - tự học Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1999 36 Sharma G.D, Shakti B Ahmed Methodologies of teaching in colleegs New delli, Niepa 1985 84 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để trao đổi kinh nghiệm học tập, đề nghị anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dâu (+) vào cột dòng phù hợp với ý kiến anh (chị) Trong trình đào tạo trường đại học sư phạm, hoạt động tự học sinh viên là: - Rất cần thiết □ - Cần thiết □ - Không cần thiết □ Theo anh (chị) việc nâng cao chất lượng tự học sinh viên ảnh hưởng đến mục đích sau: 85 86 87 Anh (chị) thực công việc tự học mức độ sau đây? + Chỉ học theo giảng lớp □ + Thường xuyên học theo giảng lớp có tham tài liệu cần □ + Thường xuyên kết hợp học theo giảng tài liệu tham khảo □ + Lập sơ đồ hệ thống hố, tóm tắt, phân loại học, tập □ + Đọc giáo trình trước học □ + Đề xuất thắc mắc suy nghĩ với giáo viên bạn bè □ + Chỉ thực nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên □ + Tự đề thực nhiệm vụ nhận thức theo yêu cầu nhân □ Theo anh (chị) yếu tố sau ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên nào? 88 89 90 91 92 93 ... chức hoạt động tự học sinh viên q trình giảng dạy mơn điện đại cương 43 2.2 .Một số biện pháp tể chức hoạt động tự học sinh viên giảng dạy mơn điện đại cương Như chương thứ trình bày, hoạt động tự. .. lượng hoạt động tự học sinh viên khoa vật lý q trình giảng dạy mơn điện đại cương? ?? 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm kiếm đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất. .. trình đổi phương pháp dạy học đại học theo hướng dạy - tự học 17 1.2.Những sở lý luận hoạt động tự học tổ chức hoạt động tự học sinh viên 1.2.1.Khái niệm đặc điểm hoạt động tự học sinh viên Tự

Ngày đăng: 02/01/2021, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN:

  • BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

    • 6.CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

    • 7.CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU.

      • 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận:

      • 7.2.Phương pháp quan sát phóng vấn :

      • 7.3.Phương pháp điều tra.

      • 7.4.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

      • 7.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

    • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học.

    • 1.2.Những cơ sở lý luận về hoạt động tự học và tổ chức hoạt động tự học của sinh viên

      • 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm hoạt động tự học của sinh viên

      • 1.2.2.Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên.

      • 1.2.3.Vị trí, vai trò tự học của sinh viên trong quá trình đào tạo ở trường đại học sư phạm.

      • 1.2.4.Vai trò của động cơ tự học.

      • 1.2.5. Kỹ năng tự học là yếu tố cần thiết cho việc tổ chức hoạt động tự học của sinh viên.

      • 1.2.6. Hoạt động tự học của sinh viên trong trường đại học.

        • 1.2.6.1.Mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình tự học của sinh viên.

    • 1.3.Thực trạng về hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

      • 1.3.1.Nhận thức về vị trí và vai trò của hoạt động tự học:

      • 1.3.2.Nhận thức về các yểu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học cửa sinh viên.

      • 1.3.3.Thực trạng về động cơ tự học.

      • 1.3.4.Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên.

    • Kết luận của chương 1:

  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG.

    • 2.1.Một số đặc điểm của bộ môn điện đại cương.

      • 2.1.1.Môn điện đại cương có lịch sử phát triển khá sớm và đạt được những thành tựu đáng kể.

    • 2.2.Một số biện pháp tể chức hoạt động tự học của sinh viên khi giảng dạy môn điện đại cương.

      • 2.2.1.Biện pháp thứ nhất: sử dụng phối hợp các biện pháp giáo dục động cơ tự học và rèn luyện để trở thành nhà giáo tương lai.

        • 2.2.1.1.Tạo điều kiện để sinh viên hình thành và phát triển động cơ tự học trong quá trình dạy học.

        • 2.2.1.2.Xây dựng ý thức nghề nghiệp cao quý cho sinh viên.

      • 2.2.2.Biện pháp thứ hai: hình thành và bồi dương cho sinh viên những kỹ năng tự học.

        • 2.2.2.1.Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học.

        • 2.2.2.2.Kỹ năng nghe giảng.

        • 2.2.2.3.Kỹ năng đọc sách và đọc tài liệu trong hoạt động tự học.

        • 2.2.2.4.Kỹ năng giải bài tập vật lý trong hoạt động tự học.

        • 2.2.2.5.Kỹ năng khái quát hóa.

        • 2.2.2.6.Kỹ năng hệ thống hóa.

        • 2.2.2.7.Kỹ năng ghi chép tài liệu đã nghiên cứu.

        • 2.2.2.8.Kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá trong hoạt động tự học của sinh viên.

      • 2.2.3.Biện pháp thứ ba: Thiết kế và giao cho sinh viên tự nghiên cứu một số nội dung của môn điện đại cương.

      • 2.2.4.Biện pháp thứ tư: Thiết kế hệ thống bài tập vật lý nhằm tố chức hoạt động tự học cho sinh viên.

      • 2.2.5.Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho sinh viên giải quyết nhiệm vụ học tập theo đề tài xêmina.

      • 2.2.6.Biện pháp thứ 6: Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự học của sinh viên.

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.

    • 3.1.Khái quát về thực nghiệm sư phạm.

      • 3.1.1.Mục đích và phạm vi thực nghiệm.

      • 3.1.2.Đối tượng thực nghiệm và đối chứng.

      • 3.1.3.Qui trình thực nghiệm.

        • 3.1.3.1.Tìm hiểu đối tượng:

        • 3.1.3.2.Biên soạn tài liệu gồm:

        • 3.1.3.3.Xác định chuẩn và thang đánh giá:

        • 3.1.3.4.Tiến hành tác động sư phạm:

        • 3.1.3.5.Đánh giá kết quả tác động sư phạm.

    • 3.2.Kết quả thực nghiệm sư phạm.

      • 3.2.1.Phân tích kết quả các bài kiểm tra.

      • 3.2.2.Phân tích kết quả bài thi cuối học kì.

  • KẾT LUẬN:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  • PHẦN PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan